Thành phần sâu mọt và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai,

Một phần của tài liệu Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; đặc điểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi đuôi carpophilus dimidiatus fabricius (coleoptera nitidulidae) tại hà nội 2012 xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 42)

năm 2012

3.1.1. Thành phn sâu mt và thiên ựịch trong kho sn ti Xuân Mai, Hà Ni t năm 2010 ựến 2013 t năm 2010 ựến 2013

Chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại kho công ty CP Việt Nam tại Xuân Mai, Hà Nội.

Qua quá trình ựiều tra và thu thập số liệu từ các năm trước chúng tôi có kết quả về thành phần sâu mọt và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến năm 2013 khá phong phú gồm 35 loài, trong ựó có 28 loài gây hại thuộc lớp côn trùng bao gồm các bộ Coleoptera, Psocoptera , Lepidoptera, 01 loài nhện hại thuộc bộ Arachnida và 06 loài thiên ựịch thuộc các bộ Coleoptera, Hemiptera, Pseudoscorpiones, Hymenoptera. Chi tiết ựược trình bày tại Bảng 3.1.

Qua các năm từ 2010 ựến 2013 có 25 loài xuất hiện thường xuyên qua 4 năm bao gồm 21 loài sâu hại là: Araecerus fasciculatus (De Geer), Lasioderma sericone (Fabricius), Rhizopertha dominica Fabricius, Cryptolestes ferrugineus

(Stephens), Cryptolestes pusilus Olivier, Cryptolestes turcicus Grouville,

Sitophilus oryzae (Linnaeus), Sitophilus zeamays Motschulsky, Cryptophilus integer Heer, Typhaea stercorea (L.), Carpophilus dimidiatus Fabricius,

Carpophilus hemipterus (L.), Ahasverus advena (Waltl), Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus), Alphitobius diaperinus (Panzer), Alphitobius laevigatus

(Fabricius), Latheticus oryzae Waterhouse, Tribolium castaneum Herbst,

Lophocateres pusillus (Klug), Liposcelis sp., Ephestia cautella (Walker), và 04 loài thiên ựịch như: Carcinops pumilioErichson, Xylocoris flavipes (Reuter), Chaetospila elegans Westwood, Hypoteromalus sp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Bảng 3.1. Thành phần côn trùng, nhện và thiên ựịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến 2013

S

TT Tên khoa học Họ 2010 2011 2012 2013

Lớp Côn trùng (Insecta) I Bộ Coleoptera

1. Araecerus fasciculatus (De Geer) Anthribidae + + + +

2. Lasioderma sericone (Fabricius) Anobiidae + + + +

3. Rhizopertha dominica Fabricius + + +

4. Dinoderus minutus (Fabricius) + +

5. Sinoxylon anale Lesne

Bostrychidae

+ + +

6. Thaneroclerus buqueti Lefevre (*) Cleridae + +

7. Cryptolestes ferrugineus (Stephens) + + + +

8. Cryptolestes pusilus Olivier

Cucujidae

+ + + +

9. Sitophilus oryzae (Linnaeus) + + + +

10. Sitophilus zeamays Motschulsky

Curculionidae

+ + + +

11. Pharaxonotha kirschii Cryptophagidae + +

12. Thorictodes heydeni Reitter Dermestidae + +

13. Carcinops pumilioErichson (*) Hysteridae + + + +

14. Cryptophilus integer Heer Languriidae + + + +

15. Minthea rugicollis (Walker) Lyctidae + + +

16. Typhaea stercorea (Linnaeus) Mycetophagidae + + + +

17. Carpophilus dimidiatus Fabricius + + + +

18. Carpophilus hemipterus (Linnaeus)

Nitidulidae

+ + + +

19. Ahasverus advena (Waltl) + + + +

20. Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus)

Silvanidae

+ + + +

21. Alphitobius diaperinus (Panzer) + + + +

22. Alphitobius laevigatus (Fabricius)

Tenebrionidae

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

23. Palorus subderpressus (Wollaston) + + +

24. Latheticus oryzae Waterhouse + + + +

25. Tribolium castaneum Herbst + + + +

26. Lophocateres pusillus (Klug) + + + +

27. Tenebroides mauritanicus (Linnaeus)

Trogossiidae

+ +

II Bộ Psocoptera

28. Liposcelis sp. Liposcelidae + + + +

III Bộ Lepidoptera

29. Corcyra cephalonica (Stainton) + + +

30. Ephestia cautella (Walker)

Pyralidae

+ + + +

IV Bộ Hemiptera

31. Xylocoris flavipes (Reuter) (*) Anthocoridae + + + +

V Bộ Hymenoptera

32.

Chaetospila elegans Westwood (*) + + + +

33. Hypoteromalus sp. (*) Pteromalidae + + + + Lớp Nhện (Arachnida) I Bộ Arachnida

34. Acarus siro Linnaeus Acaridae + + +

II Bộ Pseudoscorpiones

35. Chelifer cancroides Linnaeus (*) Cheliferidae + +

Ghi chú: (*): Thiên ựịch (+): Sự có mặt

địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Kết quả tổng hợp tại Bảng 3.1 cho thấy thành phần sâu hại và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội khá phong phú bao gồm những loài gây hại phổ biến, cả những loài gây hại sơ cấp và thứ cấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Về thành phần loài, theo Hình 3.1 chúng tôi nhận thấy côn trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm ựa số qua các năm cho thấy ựây là bộ có tác ựộng mạnh nhất ựến nông sản bảo quản trong kho. Trong số ựó, các loài thuộc họ Bostrychidae, Cucujidae, Curculionidae, Nitidulidae, Tenebrionidae là những loài chiếm số lượng loài lớn nhất và ựược bắt gặp nhiều nhất trong quá trình ựiều tra kho.

Tuy nhiên thành phần các loài côn trùng trong kho cả về sâu hại và thiên ựịch cũng có sự thay ựổi qua các năm, nguyên nhân do hàng hóa trong kho thường xuyên ựược luân chuyển phục vụ cho sản xuất nên nơi ở và thức ăn của các loài côn trùng trong kho cũng bị thay ựổi theo, không những thế, các kho thường tiến hành công tác vệ sinh khử trùng thường xuyên, ựịnh kỳ 3 tháng/lần nên số lượng và thành phần các loài côn trùng trong kho cũng theo ựó mà bị biến ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 77% 3% 3% 7% 3%0% 7% 2010 Coleoptera Psocoptera Arachnida Lepidoptera Hemiptera Pseudoscorpiones Hymenoptera 79% 4% 0% 4% 3% 3% 7% 2011 Coleoptera Psocoptera Arachnida Lepidoptera Hemiptera Pseudoscorpiones Hymenoptera 75% 3% 3% 7% 3%3% 6% 2012 Coleoptera Psocoptera Arachnida Lepidoptera Hemiptera Pseudoscorpiones Hymenoptera 77% 3% 3% 7% 3% 0% 7% 2013 Coleoptera Psocoptera Arachnida Lepidoptera Hemiptera Pseudoscorpiones Hymenoptera

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Hình 3.1. Tỷ lệ thành phần loài côn trùng, nhện và thiên ựịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến 2013

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

3.1.2. Thành phn sâu mt hi sn bo qun trong kho ti Xuân Mai, Hà Ni năm 2012

Kết quả ựiều tra trong kho sắn bảo quản tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 ựược trình bày tại Bảng 3.2

Bảng 3.2. Thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012

STT Tên khoa học Họ Mức ựộ

phổ biến Lớp Côn trùng (Insecta)

I Bộ Coleoptera

1. Araecerus fasciculatus (De Geer) Anthribidae ++++

2. Lasioderma sericone (Fabricius) Anobiidae ++

3. Rhizopertha dominica Fabricius Bostrychidae ++++

4. Dinoderus minutus (Fabricius) ++

5. Sinoxylon anale Lesne +

6. Cryptolestes ferrugineus (Stephens) Cucujidae +++

7. Cryptolestes pusilus Olivier ++

8. Sitophilus oryzae (Linnaeus) Curculionidae ++++

9. Sitophilus zeamays Motschulsky +++

10. Cryptophilus integer Heer Languriidae ++

11. Minthea rugicollis (Walker) Lyctidae +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

13. Carpophilus dimidiatus Fabricius Nitidulidae +++

14. Carpophilus hemipterus (Linnaeus) ++

15. Ahasverus advena (Waltl) Silvanidae ++

16. Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus) +++

17. Alphitobius diaperinus (Panzer) Tenebrionidae ++++

18. Alphitobius laevigatus (Fabricius) ++++

19. Palorus subderpressus (Wollaston) +

20. Latheticus oryzae Waterhouse +++

21. Tribolium castaneum Herbst +++

22. Lophocateres pusillus (Klug) Trogossiidae ++

23. Tenebroides mauritanicus (Linnaeus) +

II Bộ Psocoptera

24. Liposcelis sp. Liposcelidae +

III B Lepidoptera

25. Corcyra cephalonica (Stainton) ++

26. Ephestia cautella (Walker)

Pyralidae

++

Lớp Nhện (Arachnida) I Bộ Arachnida

27. Acarus siro Linnaeus Acaridae +++

Ghi chú: +: Gặp rất ắt (đBG < 25%) ++: Gặp ắt (đBG từ 25-50%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Thành phần các loài sâu mọt hại trên sắn khô trong kho bảo quản tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 gồm 27 loài thuộc 04 bộ trong ựó bộ cánh cứng có số lượng loài ựông ựảo nhất. Trong số ựó, các loài thuộc họ Tenebrionidae chiếm số lượng thành phần ựông ựảo nhất, sau ựó là các loài thuộc họ Bostrychidae, Cucujidae, Nitidulidae.

Về mức ựộ phổ biến của các loài trong kho, qua quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy các loài Araecerus fasciculatus (De Geer), Rhizopertha dominica

Fabricius , Sitophilus oryzae (Linnaeus), Alphitobius diaperinus (Panzer),

Alphitobius laevigatus (Fabricius) là những loài gây hại phổ biến nhất.

Hình 3.2. Tỷ lệ thành phần loài thuộc bộ cánh cứng hại sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012

Qua kết quả ựiều tra chúng tôi nhận thấy phương thức sinh sống và gây hại của quần thể mọt hại trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai chia làm các nhóm sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 - Nhóm gây hại nguyên phát: gồm 11 loài, sự phá hại do nhóm này gây ra là rất lớn và tạo ựiều kiện cho nhóm gây hại thứ phát thời kỳ sau. Côn trùng thuộc nhóm này không những ăn hại ựược những nông sản còn nguyên vẹn, mà còn ăn hại ựược cả những sản phẩm ựã gẫy nát. Qua ựiều tra phát hiện thấy chúng phân bố ở nhiều vị trắ khác nhau trong các lô sắn bảo quản. Có thể là do sắn khác với các nông sản bảo quản khác, miếng sắn có kắch thước lớn nên những vị trắ nằm sâu trong lô hàng vẫn có ựộ thông thoáng cao, lượng ôxy ựủ ựể côn trùng hô hấp, thuận lợi cho việc di chuyển, giao phối cũng như lẩn tránh kẻ thù. Trong nhóm gây hại nguyên phát, mọt cà phê (Araecerus fasciculatus (De Geer)), mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica) và mọt gạo (Sitophilus ozyzea) có mức ựộ phổ biến cao, trên 75% số lần bắt gặp.

- Nhóm gây hại thứ phát: gồm 16 loài, là những loài sâu mọt gây hại có khả năng thắch ứng với việc ăn hại các sản phẩm ựã vỡ nát, các sản phẩm ựã chế biến, không còn ở dạng nguyên vẹn, mức ựộ phá hại không nghiêm trọng bằng sự phá hại của nhóm nguyên phát. Sắn bảo quản ở dạng sắn vụn ựã sấy khô, các miếng sắn không ở dạng củ nguyên vẹn do quá trình sơ chế, sấy khô và vận chuyển nên cũng dễ bị các loài thứ phát gây hại. Nhóm gây hại thứ phát trong kho bảo quản sắn trong ựó một số loài có mức ựộ phổ biến cao như mọt râu dài (Cryptolestes ferrugineus (Stephens)), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus)), mọt ựầu dài (Latheticus oryzae Waterhouse), mọt bột ựỏ (Tribolium castaneum

Herbst), nhện Acarus siro Linnaeus

- Nhóm ăn mốc, mục ựồng thời làm ẩm ướt sắn bảo quản gồm 3 loài là mọt gạo dẹt (Ahasverus advena), mọt khuẩn nhỏ (Alphitobius laevigatus (Fabricius)) và mọt khuẩn ựen (Alphitobius diaperinus) hầu như chỉ xuất hiện ở sàn kho hoặc trong phần sắn rơi vãi trên sàn kho, các vật liệu kê lót .. tại những nơi có ựộ ẩm cao và ắt ánh sáng. Với số lượng cá thể ắt tuy nhiên sự xuất hiện của các loài này không chỉ làm giảm khối lượng nông phẩm mà còn sẽ làm tăng ựộ ẩm hàng hóa, chất bài tiết của chúng gây ẩm, mốc, lên men dẫn tới chất lượng bảo quản thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

3.1.3. Thành phn thiên ựịch trong kho bo qun sn ti Xuân Mai, Hà Ni năm 2012

Trong quá trình ựiều tra chúng tôi thu thập ựược thành phần thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 trình bày tại Bảng 3.3 gồm 05 loài trong ựó bao gồm 04 loài thuộc lớp Côn trùng (3 bộ Coleoptera, Hemiptera và Hymenoptera ) và 01 loài thuộc lớp nhện (bộ Pseudoscopiones) với mức ựộ phổ biến tương ựối ựồng ựều. Trong số các loài thiên ựịch thu thập ựược có 03 loài ăn thịt và 02 loài ong ký sinh.

Bảng 3.3. Thành phần thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nôi năm 2012

STT Tên khoa học Họ Bộ Mức ựộ

phổ biến

1. Carcinops pumilio Erichson Hysteridae Coleoptera ++

2. Xylocoris flavipes (Reuter) Anthocoridae Hemiptera ++

3. Chaetospila elegans Westwood + 4. Hypoteromalus sp. Pteromalidae Hymenoptera ++ 5. Chelifer cancroides

(Linnaeus) Cheliferidae Pseudoscorpiones ++

Ghi chú: +: Gặp rất ắt (đBG < 25%) ++: Gặp ắt (đBG từ 25-50%)

địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Như vậy, thành phần thiên ựịch trong kho sắn tương ựối phong phú bao gồm hầu hết các loài thiên ựịch phát hiện ựược trong quá trình ựiều tra kho chứa nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên mức ựộ phổ biến của các loài thiên ựịch là không cao một phần do sự luân chuyển hàng hóa thường xuyên trong kho làm ảnh hưởng ựến nguồn thức ăn và nơi ở của thiên ựịch, một phần cũng do việc áp dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 các biện pháp khử trùng hóa học trong kho làm cho sinh vật bị chết hàng loạt. Việc áp dụng biện pháp hóa học giúp công tác khử trùng kho tàng ựược nhanh chóng và hiệu quả hơn tuy nhiên cũng gây tác ựộng không nhỏ tới môi trường và ựa dạng sinh học. Do ựó, tác ựộng kìm hãm sự phát triển của sâu mọt hại kho của các loài thiên ựịch này chưa thực sự ựược thể hiện một cách hiệu quả.

3.1.4. S phân b ca côn trùng các lp sn bo qun trong kho ti Xuân Mai, Hà Ni năm 2012

Sắn bảo quản trong kho dưới 2 hình thức: ựổ rời thành ựống hoặc cho vào bao và xếp thành chồng trên các pallet gỗ. Chúng tôi tiến hành phân lớp như sau:

+ Lớp trên: từ ựỉnh ựống hoặc chồng xuống 0,5m + Lớp giữa: từ ựỉnh ựống hoặc chồng xuống 1-1,5m + Lớp dưới: từ mặt sàn lên 0,5m

Ở mỗi lớp, tiến hành lấy mẫu 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm lấy 1kg mẫu. Chỉ tiêu theo dõi là mật ựộ mọt/kg sắn.

Hình 3.3: Sắn ựóng bao và sắn ựổ rời

Bảng 3.4. Sự phân bố của côn trùng ở các lớp sắn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012

Mật ựộ mọt trung bình (con/kg) Lớp

Sắn ựổ rời Sắn ựóng bao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Giữa 28,4ổ2.7 14,8ổ1.6

Dưới 50,2ổ2.4 41,8ổ2.7

địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội

Qua bảng trên cho thấy sự phân bố của mọt ở các lớp có sự khác biệt. Mọt tập trung cao nhất ở lớp dưới, sau ựó ựến lớp trên và thấp nhất ở lớp giữa do lớp dưới là lớp có nhiều thức ăn vụn nên tập trung cả các loài gây hại nguyên phát và thứ phát, các loài ưa ựộ ẩm cao. Lớp trên cũng là lớp có mật ựộ mọt cao do có không khắ thông thoáng nhưng những loài gây hại ở lớp trên chủ yếu là các loài gây hại nguyên phát. Lớp giữa là lớp có mật ựộ mọt gây hại thấp nhất do diện tắch mặt thoáng ở lớp này thấp, chỉ có các bên rìa ựống hàng là nơi nhiều không khắ nên mọt tập trung ra các bên rìa ựể tìm kiếm thức ăn và hô hấp.

Không những thế, cũng có sự khác biệt về mật ựộ mọt giữa sắn ựóng bao và sắn ựổ rời. đối với sắn ựổ rời, mật ựộ mọt cao hơn ở cả 3 lớp so với sắn ựóng bao. Nguyên nhân là do với sắn ựổ rời việc thu dọn và vệ sinh cho ựống hàng khó khăn hơn, ựồng thời mọt cũng có nhiều cơ hội ựể xâm nhiễm, sinh sản, phát tán hơn so với sắn ựóng bao. Trong khu ựể sắn ựóng bao ựều ựược ựặt trên các pallet gỗ cách mặt ựất 10cm nên ở lớp dưới thành phần và số lượng các loài gây hại thứ phát và các loài ưa ẩm ắt hơn hẳn so với sắn ựổ rời.

3.1.5. Diễn biến mật ựộ loài Carpophilus dimidiatus Fabricius trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012

đặc ựiểm chung của các kho chứa sắn ựể sẳn xuất thức ăn gia súc là có sự luân chuyển thường xuyên phục vụ cho chế biến. Do vậy ựể ựiều tra ựược diễn biến mật ựộ của loài gây hại tại ựây khá khó khăn. Theo kết quả ựiều tra từ giữa tháng 6 là thời gian sắn mới nhập kho ựược 01 tháng ựến cuối ựầu tháng 11 là thời gian sắn chuẩn bị ựược chuyển ựi sản xuất chúng tôi nhận thấy mật ựộ chung của các loài mọt có trên sắn vụn bảo quản trong kho tại Xuân Mai, Hà Nội khá cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Hình 3.4: Diễn biến mật ựộ mọt trên sắn vụn bảo quản tại Xuân Mai, Hà Nội từ tháng 6 ựến tháng 11 năm 2012

(địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội)

Tại thời ựiểm bắt ựầu ựiều tra vào ngày 16/6/2012 (sau khi sắn nhập kho 20 ngày) mật ựộ này ựã ựạt 18,6 con/kg, và mật ựộ mọt C. dimidiatus tại thời ựiểm này cũng ựã ựạt 2,2 con/kg. Qua các kỳ ựiều tra sau, mật ựộ mọt tăng dần và ựạt cao nhất tại thời ựiểm ngày 08/9/2012 là 50,6 con/kg. Mật ựộ mọt C. dimidiatus

cũng tăng dần qua các kỳ ựiều tra và ựạt cao nhất vào thời ựiểm ngày 06/10/2012 là 9,4 con/kg sau ựó giảm dần và duy trì ở mức từ 5-7 con/kg cho ựến khi kết

Một phần của tài liệu Thành phần sâu mọt hại sắn trong kho bảo quản; đặc điểm sinh học và biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi đuôi carpophilus dimidiatus fabricius (coleoptera nitidulidae) tại hà nội 2012 xem chi tiết biểu ghi biên mục (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)