thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
Thắ nghiệm xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học, sinh thái học ựược tiến hành tại phòng Kỹ thuật - Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng V Ờ Cục Bảo vệ thực vật.
2.5.2.1. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái loài mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
Thu mọt thòi ựuôi trưởng thành qua quá trình ựiều tra và nuôi trong hộp nhựa bên trong có chứa thức ăn là sắn vụn ựã ựược khử trùng và làm sạch (khử trùng ở ựiều kiện nhiệt ựộ 80oC trong 01 tuần sau ựó hồi ẩm trong Desicator) - ựây là nguồn cung cấp mọt cho các thắ nghiệm của ựề tài.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 lượng mọt quan sát là 30 cá thể. đơn vị ựo là mm.
- Pha trứng: ựo chiều dài từ mép trên ựến mép dưới của trứng theo hướng nhất ựịnh, chiều rộng ựo phần rộng nhất;
- Pha sâu non: chiều dài, chiều rộng: ựo ở nơi rộng nhất từng tuổi sâu; - Pha nhộng: ựo chiều dài, chiều rộng ựo nơi rộng nhất của nhộng; - Pha trưởng thành: ựo chiều dài, chiều rộng (nơi rộng nhất của cơ thể). Dùng công thức thống kê sinh học ựể tắnh kắch thước trung bình:
n Xi
X ∑
=
Trong ựó: X : kắch thước trung bình của từng pha; Xi: giá trị kắch thước cá thể thứ i;
n: số cá thể theo dõi. Tắnh sai số theo công thức:
n t X X δ. ổ =
t: tra bảng Student - Fisher, ựộ tin cậy P=95%, ựộ tự do v=n-1; δ: ựộ lệch chuẩn; n: số cá thể theo dõi.
2.5.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
- Nghiên cứu thời gian các pha phát dục của mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên 3 loại thức ăn là sắn cắt khúc, sắn vụn, tinh bột sắn ở nhiệt ựộ 25 và 300C
Tiến hành thắ nghiệm nuôi sinh học loài mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius: Dùng hộp petri loại nhỏ có lót một lớp giấy trắng bên dưới. Cho thức ăn ựã ựược làm sạch và khử trùng vào các hộp petri. Trong mỗi hộp thả một cặp mọt với tỷ lệ ựực cái là 1:1. Kiểm tra, tìm trứng và thay thức ăn 1 lần/ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Với pha trứng: kiểm tra hàng ngày. Khi thấy trứng ghi lại ngày, tháng và tiến hành tách riêng từng quả ựưa vào hộp petri (1 quả/hộp) có chứa thức ăn. Tiếp tục theo dõi quan sát thời ựiểm trứng nở.
Với pha sâu non: khi trứng nở thành sâu non tiếp tục theo dõi thời gian phát dục của từng tuổi. Quan sát mỗi ngày một lần và ghi lại thời ựiểm khi phát hiện thấy có xác sâu non của mọt trong hộp petri. Thời gian phát dục của mỗi tuổi ựược tắnh từ thời ựiểm lột xác lần trước ựến lần lột xác tiếp theo.
Với pha nhộng: tiếp tục theo dõi mỗi ngày một lần. Ghi chép thời ựiểm khi sâu non tuổi cuối bắt ựầu hóa nhộng và khi nhộng vũ hóa trưởng thành.
Với pha trưởng thành: khi phát hiện nhộng vũ hóa trưởng thành. Chọn 10 cặp ựực Ờ cái ghép ựôi và nuôi trong hộp petri có thức ăn. Theo dõi mỗi ngày một lần ựến khi tìm thấy quả trứng ựầu tiên và ghi chép ngày phát hiện.
Vòng ựời của mọt ựược tắnh từ khi trứng nở ựến khi mọt trưởng thành ựẻ quả trứng ựầu tiên.
Thắ nghiệm với các pha ựược tiến hành tại nhiệt ựộ là 25oC và 30oC. Mỗi pha tiến hành quan sát 30 cá thể.
Thời gian phát dục trung bình ựược tắnh theo công thức:
N ni Xi
X ∑
= .
Trong ựó: X : thời gian phát dục trung bình của từng pha; Xi: thời gian phát dục của cá thể thứ i;
ni: số cá thể lột xác trong ngày thứ i. N: số cá thể theo dõi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
a b c
Hình 2.1: Các loại thức ăn thắ nghiệm
a: Sắn cắt khúc; b: sắn vụn; c: tinh bột sắn
- Nghiên cứu sức sinh sản của Carpophilus dimidiatus Fabricius
Mọt thòi ựuôi ựược nuôi trong môi trường thức ăn là sắn vụn, sắn cắt khúc và tinh bột sắn, bố trắ 30 cặp ựực cái 1 ngày tuổi vào mỗi hộp petri có chứa 50g thức ăn, nuôi riêng rẽ và theo dõi khả năng ựẻ trứng ở ựiều kiện ẩm ựộ 80%, nhiệt ựộ 25oC và 30oC.
Chỉ tiêu theo dõi: Số lượng trứng ựẻ trung bình/ngày, thời gian ựẻ trứng trung bình, số trứng ựẻ trung bình và tỷ lệ trứng nở.
Số trứng ựẻ của 1 cá thể cái (quả) Số trứng ựẻ trung bình/ngày/1
cá thể cái (quả/ngày) = Thời gian ựẻ (ngày)
Tổng thời gian ựẻ của các cá thể (ngày) Thời gian ựẻ trứng TB của một
cá thể cái (ngày) = Số cá thể cái (con)
2.5.2.3.Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái học của loài mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
Nghiên cứu thời gian sống của trưởng thành mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius khi có và không có thức ăn
Thử nghiệm khả năng chịu ựựng ựiều kiện không có thức ăn của mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius
Mọt thòi ựuôi sử dụng trong thắ nghiệm là các cá thể mới vũ hóa trưởng thành 1 ngày tuổi.
Tổng số trứng nở (quả) Tỷ lệ trứng nở (%) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Bố trắ thắ nghiệm: bắt 15 cặp mọt thòi ựuôi trưởng thành ựực Ờ cái ựựng trong hộp petri, ựể ở nhiệt ựộ 250C và 300C trong ựiều kiện có và không có thức ăn.
Thức ăn sử dụng trong thắ nghiệm là sắn vụn ựã ựược khử trùng và hồi ẩm. Theo dõi hàng ngày và ghi chép số cá thể mọt thòi ựuôi chết cho ựến khi không còn cá thể nào sống sót.
Thắ nghiệm ựược bố trắ với 3 lần nhắc lại.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn ựến khả năng gia tăng quần thể của mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius và tỷ lệ hao hụt trọng lượng trên các loại thức ăn
Thả 30 cá thể trưởng thành mới vũ hoá vào các hộp nhựa ựựng 01 kg các loại thức ăn khác nhau là sắn vụn, sắn cắt khúc và tinh bột sắn. Thắ nghiệm bố trắ ở nhiệt ựộ và ẩm ựộ phòng. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần.
Phương pháp theo dõi: theo dõi mật ựộ mọt (con/kg), tỷ lệ % hao hụt trọng lượng sau 30, 45, 60, 75 và 90 ngày.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thủy phần sắn vụn ựến khả năng gia tăng quần thể của mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius và tỷ lệ hao hụt trọng lượng gây ra trên nông sản
Thả 30 cá thể trưởng thành mới vũ hoá vào các hộp nhựa ựựng 01 kg sắn vụn ở các mức thủy phần 10%, 15% và 20%. đo nhiệt ựộ và ẩm ựộ tại thời ựiểm kiểm tra thủy phần sắn. đặt chế ựộ tủ sinh thái tại nhiệt ựộ 30oC, ẩm ựộ 65%. Cho các hộp chứa sắn vụn và mọt vào trong tủ sinh thái ựể mọt phát triển. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần.
Phương pháp theo dõi: theo dõi mật ựộ mọt (con/kg) sau 30, 45, 60, 75 và 90 ngày.
Tắnh tỷ lệ hao hụt phần trăm theo Kenton L. Hernis: % Hao hụt trọng lượng x100
OW CW
OW −
=
Trong ựó: OW: khối lượng chất khô của mẫu ban ựầu CW: khối lượng chất khô của mẫu thắ nghiệm cuối cùng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
2.5.3. Phương pháp xác ựịnh diễn biến mật ựộ của loài mọt thòi ựuôi
Carpophilus dimidiatus Fabricius gây hại trên sắn bảo quản trong kho tại khu vực Hà Nội năm 2012
Tiến hành ựiều tra thu thập số liệu tại các kho chứa sắn khô tại Xuân Mai Ờ Hà Nội theo phương pháp ựiều tra ựã nêu ở mục 2.5.1. điều tra theo nguyên tắc 5 ựiểm chéo góc, ựịnh kỳ 7 ngày/lần. điều tra sâu mọt gây hại trực tiếp trên sắn bảo quản, nơi sâu mọt thường tập trung như khe, kẽ nứt, nền, tường kho, góc kho, trên các vật dụng làm kệ, kê lót, bao bì, nơi có hàng tồn ựọng lâu, mục nát. điều tra bổ sung khi cần thiết. Số liệu về thành phần sâu mọt hại trên sắn bảo quản có sổ theo dõi và ựược ghi chép cụ thể, cẩn thận qua mỗi kỳ ựiều tra. Lượng mẫu lấy 01kg/mẫu.
Chỉ tiêu theo dõi: Mật ựộ mọt/01 kg mẫu
2.5.4. Nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ loài mọt thòi ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Carpophilus dimidiatus Fabricius
Thắ nghiệm nghiên cứu biện pháp hóa học phòng trừ mọt thòi ựuôi ựược tiến hành tại Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I Ờ Cục Bảo vệ thực vật
2.5.4.1. Nghiên cứu diệt trừ mọt thòi ựuôi bằng thuốc xông hơi Phostoxin 56%
Sử dụng 100 cá thể trưởng thành, trứng, sâu non, nhộng /công thức/lần nhắc lại. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần
Thắ nghiệm ựược bố trắ với sự thay ựổi của liều lượng Phostoxin 56% là 3 g/m3, 6 g/m3, 12 g/m3 và thời gian ủ thuốc là 02 ngày, 04 ngày, 06 ngày. Công thức ựối chứng không xử lý.
Mọt thòi ựuôi ựược ựặt trong các hộp nhựa có sẵn thức ăn là sắn vụn và nắp có gắn lưới ngăn côn trùng. Các hộp nhựa có ký hiệu riêng cho từng lần lặp lại của mỗi công thức. đưa các hộp nhựa chứa mọt thòi ựuôi thắ nghiệm vào trong thùng xông hơi có thể tắch 1m3. đặt thuốc Phostoxin ở liều lượng thắ nghiệm vào trong thùng xông hơi rồi dùng giấy Kraft và hồ dán làm kắn lại. Kết thúc thời gian xông hơi, mở nắp dùng quạt ựảo khắ ựể thông thoáng trong thời gian 2 giờ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Sau ựó lấy các hộp ựựng côn trùng ra khỏi thùng xông hơi ựể kiểm tra số lượng cá thể sống, chết ở các thời ựiểm sau khi kết thúc xông hơi.
Chỉ tiêu theo dõi:
Theo dõi lượng cá thể sống chết tại thời ựiểm 02 ngày, 04 ngày, 06 ngày sau xử lý.
Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Abbott.
2.5.4.2. Thử nghiệm diệt trừ mọt thòi ựuôi bằng thuốc xông hơi Methyl bromide 94%+2% Chloropicrine
Sử dụng 100 cá thể trưởng thành /công thức/lần nhắc lại. Mỗi công thức nhắc lại 3 lần
Thắ nghiệm ựược tiến hành với 4 nồng ựộ khác nhau là 10 g/m3, 20 g/m3,30 g/m3, 40 g/m3, và 3 thời gian ủ thuốc khác nhau là 02 giờ , 01 ngày, 02 ngày. Công thức ựối chứng không xử lý.
Mọt thòi ựuôi ựược ựặt trong các hộp nhựa có sẵn thức ăn là sắn vụn và nắp có gắn lưới ngăn côn trùng. Các hộp nhựa có ký hiệu riêng cho từng lần lặp lại của mỗi công thức. đưa các hộp nhựa chứa mọt thòi ựuôi thắ nghiệm vào trong thùng xông hơi có thể tắch 1m3. đặt ống dẫn thuốc Methyl bromide vào trong thùng xông hơi rồi dùng giấy Kraft và hồ dán kắn thùng xông hơi. Tiến hành xả thuốc theo các công thức thắ nghiệm. Kết thúc thời gian xông hơi, mở nắp dùng quạt ựảo khắ ựể thông thoáng trong thời gian 2 giờ. Sau ựó lấy các hộp ựựng côn trùng ra khỏi thùng xông hơi ựể kiểm tra số lượng cá thể sống, chết ở các thời ựiểm sau khi kết thúc xông hơi.
Chỉ tiêu theo dõi:
Theo dõi lượng cá thể sống chết tại thời ựiểm 02 giờ, 01 ngày, 02 ngày sau xử lý.
Hiệu lực của thuốc ựược tắnh theo công thức Abbott.
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý bằng phần mềm IRRISTART 4.0 và Microsoft Ecxel 2003
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
Hình 2.2: Tủ sinh thái Hình 2.3: Máy ựo thủy phần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần sâu mọt và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội năm 2012 năm 2012
3.1.1. Thành phần sâu mọt và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến 2013 từ năm 2010 ựến 2013
Chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần sâu mọt hại sắn bảo quản làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại kho công ty CP Việt Nam tại Xuân Mai, Hà Nội.
Qua quá trình ựiều tra và thu thập số liệu từ các năm trước chúng tôi có kết quả về thành phần sâu mọt và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến năm 2013 khá phong phú gồm 35 loài, trong ựó có 28 loài gây hại thuộc lớp côn trùng bao gồm các bộ Coleoptera, Psocoptera , Lepidoptera, 01 loài nhện hại thuộc bộ Arachnida và 06 loài thiên ựịch thuộc các bộ Coleoptera, Hemiptera, Pseudoscorpiones, Hymenoptera. Chi tiết ựược trình bày tại Bảng 3.1.
Qua các năm từ 2010 ựến 2013 có 25 loài xuất hiện thường xuyên qua 4 năm bao gồm 21 loài sâu hại là: Araecerus fasciculatus (De Geer), Lasioderma sericone (Fabricius), Rhizopertha dominica Fabricius, Cryptolestes ferrugineus
(Stephens), Cryptolestes pusilus Olivier, Cryptolestes turcicus Grouville,
Sitophilus oryzae (Linnaeus), Sitophilus zeamays Motschulsky, Cryptophilus integer Heer, Typhaea stercorea (L.), Carpophilus dimidiatus Fabricius,
Carpophilus hemipterus (L.), Ahasverus advena (Waltl), Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus), Alphitobius diaperinus (Panzer), Alphitobius laevigatus
(Fabricius), Latheticus oryzae Waterhouse, Tribolium castaneum Herbst,
Lophocateres pusillus (Klug), Liposcelis sp., Ephestia cautella (Walker), và 04 loài thiên ựịch như: Carcinops pumilioErichson, Xylocoris flavipes (Reuter), Chaetospila elegans Westwood, Hypoteromalus sp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Bảng 3.1. Thành phần côn trùng, nhện và thiên ựịch trong kho bảo quản sắn tại Xuân Mai, Hà Nội từ năm 2010 ựến 2013
S
TT Tên khoa học Họ 2010 2011 2012 2013
Lớp Côn trùng (Insecta) I Bộ Coleoptera
1. Araecerus fasciculatus (De Geer) Anthribidae + + + +
2. Lasioderma sericone (Fabricius) Anobiidae + + + +
3. Rhizopertha dominica Fabricius + + +
4. Dinoderus minutus (Fabricius) + +
5. Sinoxylon anale Lesne
Bostrychidae
+ + +
6. Thaneroclerus buqueti Lefevre (*) Cleridae + +
7. Cryptolestes ferrugineus (Stephens) + + + +
8. Cryptolestes pusilus Olivier
Cucujidae
+ + + +
9. Sitophilus oryzae (Linnaeus) + + + +
10. Sitophilus zeamays Motschulsky
Curculionidae
+ + + +
11. Pharaxonotha kirschii Cryptophagidae + +
12. Thorictodes heydeni Reitter Dermestidae + +
13. Carcinops pumilioErichson (*) Hysteridae + + + +
14. Cryptophilus integer Heer Languriidae + + + +
15. Minthea rugicollis (Walker) Lyctidae + + +
16. Typhaea stercorea (Linnaeus) Mycetophagidae + + + +
17. Carpophilus dimidiatus Fabricius + + + +
18. Carpophilus hemipterus (Linnaeus)
Nitidulidae
+ + + +
19. Ahasverus advena (Waltl) + + + +
20. Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus)
Silvanidae
+ + + +
21. Alphitobius diaperinus (Panzer) + + + +
22. Alphitobius laevigatus (Fabricius)
Tenebrionidae
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
23. Palorus subderpressus (Wollaston) + + +
24. Latheticus oryzae Waterhouse + + + +
25. Tribolium castaneum Herbst + + + +
26. Lophocateres pusillus (Klug) + + + +
27. Tenebroides mauritanicus (Linnaeus)
Trogossiidae
+ +
II Bộ Psocoptera
28. Liposcelis sp. Liposcelidae + + + +
III Bộ Lepidoptera
29. Corcyra cephalonica (Stainton) + + +
30. Ephestia cautella (Walker)
Pyralidae
+ + + +
IV Bộ Hemiptera
31. Xylocoris flavipes (Reuter) (*) Anthocoridae + + + +
V Bộ Hymenoptera
32.
Chaetospila elegans Westwood (*) + + + +
33. Hypoteromalus sp. (*) Pteromalidae + + + + Lớp Nhện (Arachnida) I Bộ Arachnida
34. Acarus siro Linnaeus Acaridae + + +
II Bộ Pseudoscorpiones
35. Chelifer cancroides Linnaeus (*) Cheliferidae + +
Ghi chú: (*): Thiên ựịch (+): Sự có mặt
địa ựiểm: Kho nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
Kết quả tổng hợp tại Bảng 3.1 cho thấy thành phần sâu hại và thiên ựịch trong kho sắn tại Xuân Mai, Hà Nội khá phong phú bao gồm những loài gây hại phổ biến, cả những loài gây hại sơ cấp và thứ cấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Về thành phần loài, theo Hình 3.1 chúng tôi nhận thấy côn trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm ựa số qua các năm cho thấy ựây là bộ có tác ựộng mạnh nhất ựến nông sản bảo quản trong kho. Trong số ựó, các loài thuộc họ Bostrychidae, Cucujidae, Curculionidae, Nitidulidae, Tenebrionidae là những loài chiếm số lượng loài lớn nhất và ựược bắt gặp nhiều nhất trong quá trình ựiều tra kho.
Tuy nhiên thành phần các loài côn trùng trong kho cả về sâu hại và thiên ựịch cũng có sự thay ựổi qua các năm, nguyên nhân do hàng hóa trong kho thường xuyên ựược luân chuyển phục vụ cho sản xuất nên nơi ở và thức ăn của các loài