1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thành phần thiên địch của sâu hại ngô, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ cánh cộc (paederus fuscipes curtis) trên ngô năm 2013 2014 tại gia lâm, hà nội

83 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HATSADA VIRACHACK THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ CÁNH CỘC (Paederus fuscipes Curtis) TRÊN NGÔ NĂM 2013 - 2014 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  HATSADA VIRACHACK THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ CÁNH CỘC (Paederus fuscipes Curtis) TRÊN NGÔ NĂM 2013 - 2014 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH CHIẾN HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hatsada VIRACHACK Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi của các thầy, cô và cán bộ của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Ban Quản lý Đạo tạo, Ban Giám hiệu; Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Đình Chiến đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện thành công đề tài luận văn thạc sĩ này. Trong thời gian học tập và nghiên cứu tôi cũng đã nhận được sự động viên, đóng góp, quan tâm tận tình của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này. Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hatsada VIRACHACK Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 2.2.2. Những nghiên cứu về sâu hại ngô. 8 2.2.3. Những nghiên cứu về thành phần thiên địch trên ngô 9 2.2.4. Những nghiên cứu về loài Paederus fuscipes Curtis. 11 2.3. Những nghiên cứu trong nước 13 2.3.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam. 13 2.3.2. Những nghiên cứu về sâu hại ngô. 16 2.3.3. Những nghiên cứu về thành phần thiên địch trên ngô 18 2.3.4. Những nghiên cứu về loài Paederus fuscipes Curtis. 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 23 3.2.1. Vật liệu 23 3.2.2. Dụng cụ nghiên cứu 23 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.3.1. Địa điểm 23 3.3.2. Thời gian nghiên cứu 24 3.4. Nội dung nghiên cứu 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1. Điều tra xác định thành phần thiên địch của sâu hại trên ngô năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội. 24 3.5.2. Phương pháp điều tra mức độ hại của rệp muội ngô Rhopalosiphum maydis 25 3.5.3. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ bọ cánh cộc P. fuscipes 26 3.5.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc P. fuscipes 26 3.5.5. Xác định sức ăn rệp muội của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 28 3.6. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu 29 3.7. Phương pháp xử lý số liệu 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thành phần sâu hại ngô và thiên địch của chúng, mức độ phổ biến vụ thu đông 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.1.1. Thành phần sâu hại ngô vụ thu đông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.1.2. Thành phần bắt thiên địch mồi của sâu hại ngô vụ thu đông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 33 4.2. Diễn biến mật độ loài bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis và rệp muội Rhopalosiphum maidis trên ngô năm 2013 - 2014 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.2.1. Diễn biến mật độ bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis trên ngô vụ thu đông 2013 tại 3 xã Cổ Bi, Đa Tốn, Đặng xá 38 4.2.2. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ thu đông 2013 40 4.2.3. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2014 42 4.3. Đặc điểm hình thái và sinh học của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 46 4.3.1. Đặc điểm hình thái của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 46 4.3.2. Đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis 51 4.4. Sức ăn của bọ cánh cộc P. fuscipes với vật mồi là rệp muội ngô và sâu đục thân ngô 58 4.4.1. Sức ăn rệp ngô của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 58 4.4.2. Sức ăn sâu đục thân ngô tuổi 1 của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 61 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới giai đoạn 1961-2010 6 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của một số nước thế giới năm 2010 7 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1975 – 2010 15 Bảng 4.1. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại ngô vụ thu đông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 Bảng 4.2 Tỷ lệ các họ và loài sâu hại trên ruộng ngô vụ thu đông 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 32 Bảng 4.3. Thành phần thiên địch trên ngô 2013 tại Gia Lâm,Hà Nội 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ các họ và loài thiên địch trên ruộng ngô 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 35 Bảng 4.5. Diễn biến mật độ Bọ cánh cộc P. fuscipes tại 03 xã của huyện Gia Lâm vụ thu đông 2013 38 Bảng 4.6. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ thu đông 2013 40 Bảng 4.7. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2014 42 Bảng 4.8. Mỗi tương quan giữa mật độ bọ cánh cộc và chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ thu đông 2013 45 Bảng 4.9. Kích thước các pha phát dục của P. fuscipes 51 Bảng 4.10. Thời gian phát dục các pha của bọ cánh cộc P. fuscipes 51 Bảng 4.11. Nhịp điệu đẻ trứng của bọ cánh cộc P. fuscipes 53 Bảng 4.12. Tỷ lệ trứng nở của bọ cánh cộc P. fuscipes 55 Bảng 4.13. Tỷ lệ giới tính của bọ cánh cộc P. fuscipes ở điều kiện trong phòng thí nghiệm 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Bảng 4.14. Tỷ lệ giới tính của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis thu trên đồng ruộng ngô vụ thu đông 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 57 Bảng 4.15. Sức ăn của ấu trùng tuổi 1 bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis với các pha phát dục của rệp ngô 58 Bảng 4.16. Sức ăn của ấu trùng tuổi 2 bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis với các pha phát dục của rệp ngô 59 Bảng 4.17. Sức ăn của trưởng thành bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis với các pha phát dục của rệp ngô 60 Bảng 4.18. Sức ăn của ấu trùng và trưởng thành bọ cánh cộc P. fuscipes với sâu non đục thân ngô tuổi 1 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Thứ tự Tên hình Trang Hình 2.1. Các pha phát dục của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis 12 Hình 3.1. Bẫy hố thu bọ chân chạy 25 Hình 4.1. Một số hình ảnh về thiên địch trên ngô tại Gia Lâm, Hà Nội 37 Hình 4.2. Diễn biến mật độ Bọ cánh cộc tại 03 xã của huyện Gia Lâm vụ thu đông 2013 39 Hình 4.3. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ thu đông 2013 41 Hình 4.4. Tỷ lệ (%) lá bị nhiễm rệp muội Rhopalosiphum maydis Fitch, chỉ số rệp ngô tại xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2014 43 Hình 4.5. So sánh mức độ hại của rệp muội vụ thu đông 2013 với vụ xuân 2014 44 Hình 4.6. Mối tương quan giữa chỉ số rệp (%) với mật độ loài bọ cánh cộc vụ thu đông 2013 46 Hình 4.7. Trứng bọ cánh cộc P. fuscipes 47 Hình 4.8. Ấu trùng tuổi 1 bọ cánh cộc P. fuscipes 48 Hình 4.9. Ấu trùng tuổi 2 bọ cánh cộc P. fuscipes 49 Hình 4.10. Pha nhộng bọ cánh cộc P. fuscipes 49 Hình 4.11. Trưởng thành đực và cái của bọ cánh cộc P. fuscipes 50 Hình 4.12. Nhịp điệu đẻ trứng của bọ cánh cộc P. fuscipes 54 Hình 4.13. Tỷ lệ trứng nở của bọ cánh cộc P. fuscipes 55 [...]... hiện đề tài: Thành phần thiên địch của sâu hại ngô, đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ cánh cộc (Paederus fuscipes Curtis) trên ngô năm 2013 - 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội ’ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích Trên cơ sở điều tra xác định thành phần thiên địch của sâu hại ngô đặc điểm sinh học, sinh thái và diễn... của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis trên ngô tại Gia Lâm, Hà Nội, từ đó đề xuất các biện pháp lợi dụng bọ cánh cộc trong việc phòng chống sâu hại ngô một cách hiệu quả 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần thiên địch của sâu hại trên ngô năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội - Điều tra diễn biến mật độ của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis trên ngô thu đông 2013, xuân 2014 tại Gia Lâm, Hà. .. cứu về thành phần thiên địch trên ngô Thành phần thiên địch của sâu hại ngô cũng đã được phát hiện nhưng chưa nhiều Việc xác định thành phần thiên địch, đánh giá vai trò của các loài, tạo cơ sở cho biện pháp sử dụng thiên địch trong quản lý dịch hại tổng hợp Đặc biệt nhiều nước đều coi trọng biện pháp bảo vệ lợi dụng thiên địch bản địa Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng sinh thái thành phần các loài sâu hại khác... Curtis trên ngô thu đông năm 2013, xuân 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội - Nghiên cứu một số đặc điển hình thái của bọ cánh cộc (mô tả màu sắc, đo kích thước từng pha phát dục) - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc (thời gian phát dục các pha, sức đẻ trứng, thời gian sống của trưởng thành, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ đực cái… ) - Xác định khả năng khống chế rệp muội, sâu đục thân của bọ cánh cộc Paederus... huyện Gia Lâm, Hà Nội - Bộ môn côn trùng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 3.3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014 3.4 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, xác định thành phần thiên địch của sâu hại trên ngô năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội - Điều tra diễn biến mật độ của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes. .. các khe kẽ trên mặt ruộng, lật các cục đất, tàn dư thực vật xung quanh gốc cây lên để kiếm tra, trên cây ngô kiểm tra kỹ lưỡng sự xuất hiện của bọ cánh cộc, đếm toàn bộ số lượng bọ cánh cộc P fuscipes có trong điểm điều tra Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ bọ cánh cộc (con/m2) 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc P fuscipes Để nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc P fuscipes. .. Paederus fuscipes Curtis Ở nước ta hiện nay những nghiên cứu về bọ cánh cộc P fuscipes còn rất hạn chế, chỉ ở mức độ điều tra thành phần, diễn biến, một số đặc điểm hình thái, sinh học và khả năng ăn mồi của pha trưởng thành bọ cánh cộc P fuscipes Bọ cánh cộc P fuscipes xuất hiện phổ biến trên đồng ruộng và là kẻ thù tự nhiên của nhiều loại sâu hại cây trồng, trên đồng ruộng khi xuất hiện rầy nâu, sâu cuốn... học nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis như là một tác nhân sinh học trong biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại trên cây ngô 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở đề xuất lợi dụng bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis là một trong những biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại trên cây ngô có hiệu quả Học... Nội - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis (mô tả màu sắc, đo kích thước từng pha phát dục) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis (thời gian phát dục các pha, sức đẻ trứng, thời gian sống, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ đực cái …) - Nghiên cứu về sức ăn của bọ cánh cộc loài Paederus fuscipes Curtis trong phòng chống sâu hại trên ngô. .. sống và gây hại được chia làm 3 nhóm cơ bản như sau: Nhóm sâu hại chủ yếu: đục thân, sâu xám, rệp cờ Nhóm sâu hại phổ biến: sâu cắn lá, sâu róm, bọ xít, châu chấu Nhóm sâu sống cư trú trên cây: bọ ba xanh, bọ nhảy… Trong đó nhóm sâu hại chủ yếu và phổ biến được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu nhiều nhất ( Bộ môn côn trùng, 2004) Thành phần sâu hại ngô tại vùng Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân năm 2001 có . VIRACHACK THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ CÁNH CỘC (Paederus fuscipes Curtis) TRÊN NGÔ NĂM 2013 - 2014 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN. 4.1. Thành phần sâu hại ngô và thiên địch của chúng, mức độ phổ biến vụ thu đông 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.1.1. Thành phần sâu hại ngô vụ thu đông năm 2013 tại Gia Lâm, Hà Nội 30 4.1.2. Thành. đích Trên cơ sở điều tra xác định thành phần thiên địch của sâu hại ngô đặc điểm sinh học, sinh thái và diễn biến mật độ của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis trên ngô tại Gia Lâm, Hà Nội,

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w