1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình

125 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

luận văn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-     -

HOÀNG VĂN TUÂN

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ BẢO QUẢN, ðẶC ðIỂM SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI MỌT NGÔ

(Sitophilus zeamais Motschulsky) VÀ TÌM HIỂU BIỆN PHÁP

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi

rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Tuân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Viết Tùng, người

ựã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài và hoàn chỉnh luận văn của mình

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các tới các thầy cô

Bộ môn côn trùng - Khoa Nông học, Viện đào tạo Sau ựại học - Trường ựại học Nông nghiệp Hà Nội, ựã tạo mọi ựiều kiện thuận lợi, giúp ựỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn này

Tôi xin thành cảm ơn tới Lãnh ựạo và ựồng nghiệp tại chi cục Bảo thực vật tỉnh Hòa Bình ựã nhiệt tình giúp ựỡ và tạo ựiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện ựề tài

Cuối cùng, tôi xin ựược cảm ơn sự giúp ựỡ tận tình của bạn bè, cùng với

sự ựộng viên khắch lệ của gia ựình trong thời gian học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2011

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Tuân

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ix

DANH MỤC CÁC HÌNH x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi

MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3

1.2.1 Mục ñích 3

1.2.2 Yêu cầu 3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3

1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3

PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Nghiên cứu ngoài nước 4

1.1.1 Nghiên cứu về thành phần loài côn trùng gây hại trong kho

nông sản 4

1.1.2 Thành phần côn trùng hại ngô bảo quản 5

1.1.3 Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại trong kho nông sản 6

1.1.4 Nghiên cứu về thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản 6

1.1.5 Vị trí phân loại, phân bố và phạm vi ký chủ của mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky) 7

1.1.6 ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky 8

Trang 5

1.1.7 Lây nhiễm và gây hại ngoài ñồng của mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky 10

1.1.8 Các phương pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho 10

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 16

1.2.1 Thành phần loài côn trùng gây hại trong kho nông sản ở Việt Nam 16

1.2.2 Thành phần thiên ñịch trong kho nông sản ở Việt Nam 18

1.2.3 Sự thiệt hại do mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky) gây ra 18

1.2.4 Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái, ñặc tính sinh học của mọt ngô Sitophilus zeamays Motschulsky 19

1.2.5 Lây nhiễm và gây hại ngoài ñồng 20

1.2.6 Biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho 20

1.3 Tình hình lưu trữ bảo quản nông sản tại tỉnh Hòa Bình 23

PHẦN II ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 ðối tượng nghiên cứu 25

2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 25

2.3 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu 25

2.4 Nội dung nghiên cứu 25

2.5 Phương pháp nghiên cứu 26

2.5.1 ðiều tra thành phần sâu mọt gây hại ngô bảo quản trong kho và thiên ñịch của chúng 26

2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số ñiều kiện, phương thức bảo quản ñến diễn biến mật ñộ của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 30

2.5.3 Phương pháp nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh thái học của mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch) 31

2.5.4 Phòng trừ mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 33

PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

3.1 Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho ở tỉnh Hòa Bình 35

Trang 6

3.2 Thành phần thiên ựịch trong kho bảo quản ngô ở Hòa Bình 41

3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số ựiều kiện, phương thức bảo quản ựến diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 44

3.3.1 Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S zeamais) tại một số trung tâm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình 44

3.3.2 Nghiên cứu diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S zeamais) theo phương thức bảo quản 48

3.4 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) 52

3.4.1 Sự lây nhiễm của loài mọt ngô (S zeamais) trên bắp ngô giai ựoạn cận thu hoạch 52

3.4.2 Tỷ lệ giữa hai loài mọt ngô (S zeamais) và mọt gạo (S oryzea) gây hại ở các kho có và không sử dụng thuốc hoá học 54

3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến sức tăng quần thể của loài mọt ngô (S zeamais) 57

3.4.4 Nghiên cứu diễn biến mật ựộ quần thể và mức ựộ gây hại của loài mọt ngô (S zeamais) trên ngô hạt và sắn lát 59

3.4.5 Nghiên cứu sức tăng quần thể mọt ngô (S zeamais) trong ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S oryzea) 62

3.4.6 Nghiến cụu khờ nẽng gẹy hỰi cựa mảt ngề (S zeamais) trến cịc gièng ngề khịc nhau 65

3.5 đánh giá hiệu quả phòng trừ mọt ngô (S zeamais) 66

3.5.1 Hiệu lực của thuốc phosphine trong phòng trừ mọt ngô

(S zeamais) 67

3.5.2 Thắ nghiệm ựánh giá hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S zeamais) 69

3.6 đề xuất biện pháp phòng trừ mọt ngô (S zeamais) 72

Trang 7

PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74

4.1 Kết luận 74

4.2 ðề nghị 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

PHỤ LỤC 84

Trang 8

Bảng 3 Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S zeamais) tại 3 trung tâm

tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình 46

Bảng 4 Diễn biến mật ựộ mọt ngô (S zeamais) ở phương thức bảo quản

ựóng bao tại huyện đà Bắc 48

Bảng 5 Diễn biến mật ựộ của mọt ngô (S zeamais) ở phương thức bảo

quản ựổ rời tại huyện đà Bắc 50

Bảng 6 độ bắt gặp loài mọt ngô (S zeamais) trên bắp giai ựoạn cận

thu hoạch 53

Bảng 7 Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S zeamais) và mọt gạo (S oryzea)

trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt 55

Bảng 8 Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S zeamais) và mọt gạo (S oryzea)

trong kho không sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt 56

Bảng 9 Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S zeamais) sau 90 ngày

nuôi thắ nghiệm 58

Bảng 10 Diễn biến mật ựộ mọt ngô (S zeamais) trưởng thành trên hai

loại thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày 60

Bảng 11 Mức ựộ hao hụt nông sản do mọt ngô (S zeamais) gây ra trên

hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát sau 90 ngày nuôi thắ nghiệm 61

Bảng 12 Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngô (S zeamais) trong

ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S oryzea) 62

Bờng 13 Từnh hừnh gẹy hỰi cựa loội mảt ngề (S zeamais) trến 4 gièng

ngề sau 60 ngộy thÝ nghiỷm 65

Trang 9

Bảng 14 đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi

Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình 68

Bảng 15 Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S zeamais)

trong phòng thắ nghiệm 70

Bảng 16 Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S

zeamais) tại kho bảo quản nông sản 71

Trang 10

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ

Trang

ðồ thị 1: Diễn biến mật ñộ mọt tại 3 ñiểm tập kết, trung chuyển ngô

tỉnh Hoà Bình 46

ðồ thị 2: Diễn biến mật ñộ mọt ngô ở các ñộ sâu 49

ðồ thị 3: Diễn biến mật ñộ mọt ngô ở phương thức ñổ rời 51

ðồ thị 4: Tỷ lệ mọt ngô và mọt gạo trong kho có sử dụng thuốc phosphine 55

ðồ thị 5: Tỷ lệ mọt ngô và mọt gạo trong kho không sử dụng thuốc phoshine 56

ðồ thị 6: Sức gia tăng quần thể mọt ngô sau 90 ngày nuôi thí nghiệm 58

ðồ thị 7: Diễn biến mật ñộ mọt ngô trưởng thành trên 2 loại thức ăn ngô hạt và sắn lát 61

ðồ thị 8: Tình hình gây hại của mọt ngô trên 4 giống ngô sau 60 ngày

thí nghiệm 66

ðồ thị 9: Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S zeamais) 70

ðồ thị 10: Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô

(S Zeamais) 71

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

H 1 Mọt gạo Sitophilus oryzae L. 38

H 2 Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky 38

H 3 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus De Geer 38

H 4 Mọt thò ñuôi ñiểm vàng Carpophilus hemipterus L. 38

H 5 Mọt râu dài Cryptolestes pusillus Stephan 38

H 6 Mọt thóc ñỏTribolium castaneum Herbst. 38

H 7 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl. 39

H 8 Mọt răng cưa Oryzaepphilus surunamesis L. 39

H 9 Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) 39

H 10 Ngài bột ñiểm Ephestia cautella Walker 39

H 11 Mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus L 39

H 12 Mọt thò ñuôi Carpophilus dimidiatus F. 39

H 13 Mọt ñục hạt nhỏ Rhyropertha dominica Fabricius 40

H 14 Mọt khuẩn ñen Alphitobius diaperinus Panzee 40

H 15 Ngài gạo Corcyra cephalonica Stain 40

H 16 Nhóm ngài 40

H 17 Thu mẫu thành phần mọt 40

H 18 Bọ xít ăn sâu Xylocoris flavipes Reuter 43

H 19 Nhện càng cua Pseudoscorpiones sp 43

H 20 Ong ký sinh Chaetospila elegans Westwood 43

H 21 Ong ký sinh 43

H 22 Mọt ngô gây hại phương thức bảo quản ñóng bao 49

H 23 Lỗ gây hại của mọt ngô trên bao bì 49

H 24 Bảo quản ngô tại một số kho nông sản tỉnh Hòa Bình 52

H 25 Mọt ngô (S zeamais) trưởng thành lây nhiễm trên bắp ngoài

ñồng ruộng 54

H 26 Lỗ gây hại của mọt ngô (S zeamais) ngoài ñồng ruộng, vụ xuân 2011 54

H 27 Nuôi thí nghiệm mọt ngô và mọt gạo 64

H 28 Sàng tách mọt thí nghiệm 64

H 29 Lỗ vũ hóa của mọt ngô 64

H 30 Mọt ngô gây hại 64

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KDTV: Kiểm dịch thực vật ðC: ðối chứng

TN: Thí nghiệm TB: Trung bình

Trang 13

MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Cây ngô (Zea mays L.) là một trong 3 cây lương thực quan trọng của nền

nông nghiệp thế giới và ở Việt Nam Hàng năm diện tích sản xuất ngô trên toàn thế giới là khá lớn ñể phục vụ nhu cầu ngày càng cao của các ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất năng lượng sinh học và một phần phục vụ nhu cầu lương thực của con người Theo ñánh giá của bộ nông nghiệp Mỹ năm

2010 tổng diện tích trồng ngô trên thế giới ñạt khoảng 159,32 triệu ha, năng suất bình quân 5,24 tấn/ha, sản lượng ñạt 853,03 triệu tấn, tăng 3,27% so với năm

2009 [60] Tại Việt Nam năm 2009, diện tích trồng ngô ñạt khoảng trên 1,17 triệu ha, năng suất bình quân 4,3 tấn/ha, tổng sản lượng lên tới trên 5 triệu tấn, cao nhất từ trước tới nay [61]

Hòa Bình là tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc, một trong những vựa ngô lớn nhất của cả nước Theo Cục trồng trọt năm 2010 toàn vùng ñạt sản lượng 2,4 triệu tấn ngô, dự kiến năm 2011 vùng ngô Tây Bắc có tổng diện tích (3 vụ: vụ xuân 366 nghìn ha, vụ hè thu 200 nghìn ha, vụ ñông 157 nghìn ha) ñạt 723 nghìn ha, sản lượng cả năm ước ñạt gần 3 triệu tấn [62] ðây là sản lượng ngô cao nhất mà các tỉnh Tây Bắc ñạt ñược trong những năm gần ñây

Tại tỉnh Hòa Bình có diện tích trồng ngô hàng năm khoảng trên 34 nghìn

ha (chiếm 29,3% tổng diện tích cây trồng nông nghiệp hàng năm của tỉnh), năng suất ngô bình quân khoảng 40,31 tạ/ha, ñạt sản lượng gần 140 nghìn tấn/năm Ngoài ra do Hòa Bình nằm ở vị trí cửa ngõ Tây Bắc là nơi trung chuyển một sản lượng ngô lớn từ các tỉnh này về các cơ sở chế biến thức ăn gia súc tiếp giáp với

Hà Nội Trên ñịa bàn tỉnh hiện tại có nhiều thành phần kinh tế hoạt ñộng thu mua lưu trữ nông sản như hoạt ñộng của một số công ty có năng lực bảo quản lớn, các cơ sở tư nhân lưu trữ với quy mô vừa và nhỏ Ngoài ra ngô còn ñược lưu trữ một lượng lớn trong nông hộ làm thức ăn gia súc và chờ lên giá sau vụ thu hoạch mới bán ra thị trường

Trang 14

Báo cáo ựánh giá của trạm Kiểm dịch thực vật (KDTV) tỉnh Hòa Bình hàng năm cho thấy, những năm gần ựây có khá nhiều các kho tư nhân với quy

mô bảo quản vừa và nhỏ ựược ựầu tư xây dựng tại các trung tâm ngô lớn của tỉnh như tại các huyện Lương Sơn, Mai Châu, Kim Bôi, đà Bắc, vvẦcác cơ sở này trực tiếp thu gom ngô hạt tươi từ các hộ nông dân trong và ngoài tỉnh, sau khi tiến hành sấy, ngô hạt chỉ ựược bảo quản trong thời gian ngắn sau ựó sẽ tiến hành bán luôn ra thị trường hoặc bán cho các doanh nghiệp, các cơ sở lưu trữ ngô có năng lực lớn hơn Các doanh nghiệp này thường tiến hành thu mua ngô với số lượng lớn sau các vụ thu hoạch ngô, sau ựó tiến hành bảo quản ựể phân phối dần ngô ra thị trường Chắnh vì vậy ngô ựược bảo quản trong kho của các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình khá dài ngày, nên có thành phần sâu mọt hại tương ựối ựa dạng, gây nhiều thiệt hại ựối với nông sản phẩm Cũng theo kết quả ựiều tra hàng năm của trạm KDTV Hòa Bình thì sự gây hại của loài

mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch) là khá nghiêm trọng, mặt khác các biện

pháp phòng chống ựối tượng gây hại này của các cơ sở lưu trữ ngô chưa thực sự hiệu quả, ựặc biệt tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong quá trình xông hơi khử trùng kho còn nhiều bất cập

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nêu trên để góp phần làm giảm mức thiệt hại do côn trùng gây ra trong quá trình lưu trữ và bảo quản ngô hạt, ựáp ứng yêu cầu chất lượng của các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, vừa làm

cơ sở cho việc phòng trừ thắch hợp các loài sâu mọt hại ngô nói chung và loài

mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) nói riêng, chúng tôi tiến hành thực

hiện ựề tài ỘNghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, ựặc ựiểm sinh

thái của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh Hòa BìnhỢ

Trang 15

1.2 Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

1.2.1 Mục ựắch

Xác ựịnh thành phần côn trùng gây hại trên ngô bảo quản và thiên ựịch của chúng Nghiên cứu một số ựặc ựiểm ựặc sinh thái học của loài mọt ngô

(Sitophilus zeamais Motschulsky), tìm hiểu biện pháp phòng trừ từ ựó ựề xuất

các biện pháp quản lý có hiệu quả

1.2.2 Yêu cầu

- điều tra xác ựịnh thành phần côn trùng gây hại và thiên ựịch của chúng

trên ngô bảo quản tại Hòa Bình;

- Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh thái học của loài mọt ngô (Sitophilus

zeamais Motschulsky);

- Nghiên cứu, ựánh giá hiệu quả của biện pháp hóa học trong phòng trừ

mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) tại các kho bảo quản ngô Từ ựó ựề

xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quả

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

* Kết quả ựiều tra nghiên cứu góp phần bổ sung thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản làm thức ăn gia súc tại khu vực Hòa Bình

* Bổ sung một số dẫn liệu khoa học về sinh thái học của loài mọt ngô

(Sitophilus zeamais Motschulsky ) gây hại ngô trong kho bảo quản

* đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hóa học trong phòng trừ côn trùng gây hại tại các kho lưu trữ nông sản trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình, từ ựó ựề xuất biện pháp

phòng trừ loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) một cách hợp lý

1.4 Phạm vi nghiên cứu của ựề tài

- điều tra xác ựịnh thành phần sâu mọt và thiên ựịch của chúng trong kho bảo quản ngô tại tỉnh Hòa Bình

- Xác ựịnh ựặc ựiểm sinh thái học loài mọt ngô (Sitophilus zeamais

Motschulsky) và ựề xuất biện pháp phòng, trừ chúng có hiệu quả

Trang 16

PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nghiên cứu ngoài nước

1.1.1 Nghiên cứu về thành phần loài côn trùng gây hại trong kho nông sản

Hầu như ở ựâu có sự tồn trữ và lưu trữ thì ở ựó xuất hiện các loài sinh vật

gây hại Nhiều khi chỉ cần sau vài tuần, sinh vật gây hại ựã phát triển thành quần

thể lớn và gây ra những vụ Ộcháy ngầmỢ, tiêu hủy một phần hoặc toàn bộ hàng

hóa bảo quản (Bùi Công Hiển, 1995)[9]

Theo Cotton và Wilbur (1874) ựã thống kê ựược số lượng loài côn trùng

gây hại hạt dự trữ trong kho trên thế giới gồm 43 loài, trong ựó có 19 loài thuộc

nhóm côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài thuộc nhóm côn trùng gây hại thứ

yếu (dẫn theo Snelson)[58] Bengston (1997)[38] ựã thông báo có tới 60 loài côn

trùng thuộc 21 họ của 4 bộ bắt gặp trên sản phẩm bảo quản ở đức

Film and Hagstrum (1990) [47] ựã ghi nhận ựược 41 loài côn trùng trong

sản phẩm lương thực dự trữ ở một số nước trên thế giới

Nakakita Hiroshi et al (1991) [55] ựã xác ựịnh ựược 36 loài côn trùng

thuộc 17 họ của 2 bộ gây thiệt hại nghiêm trọng trong kho thóc và gạo bảo quản

tại Thái Lan

Theo kết quả ựiều tra của Haines phối hợp với các nhà khoa học Indonesia

thuộc Trung tâm sinh học nhiệt ựới vùng đông Nam Á (Seameo-Biotrop) và

Viện Tài nguyên thiên nhiên (NRI) cũng như các tác giả Sukprakarn và

Tauthong (1998), Nilpanit và Sukprakarn (1990) Nakakita (1994), thành phần

côn trùng hại kho nông sản thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ cánh vẩy

(Lepidoptera) ở Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippines và một số nước khác

thuộc khu vực đông Nam Á có 174 loài thuộc 38 họ, trong ựó bộ cánh cứng

(Coleoptera) có 153 loài thuộc 34 họ khác nhau, chiếm 87,93%; bộ cánh vẩy

(Lepidoptera) có 21 loài thuộc 4 họ khác nhau, chiếm 12,07% Kết quả trên cho

Trang 17

thấy, khu vực đông Nam Á là vùng có thành phần côn trùng hại kho nông sản tương ựối phong phú và ựa dạng hơn nhiều so với Mỹ cũng như các nước khác trên thế giới (dẫn theo Hà Thanh Hương, 2007)[15]

Theo Christian Olsson (1999)[42] ựã thống kê ựược có 39 loài gây hại các

sản phẩm trong kho lương thực thuộc 16 họ và 2 bộ Côn trùng gây hại trên sắn

gồm các loài: mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis), mọt ngô (Sitophilus

zeamais), mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt tre (Dinoderus minutus)

Kỹ thuật bảo quản nông sản sau thu hoạch ngày một phát triển cùng với

sự thay ựổi về các ựiều kiện sinh thái, ựiều kiện môi trường và nguồn thức ăn của côn trùng hại kho cũng luôn thay ựổi, do vậy thành phần, mật ựộ các loài côn trùng trong kho cũng luôn có sự thay ựổi cho phù hợp Cho ựến nay việc nghiên cứu về thành phần loài côn trùng hại kho vẫn ựang ựược các nhà khoa học trên thế giới quan tâm

1.1.2 Thành phần côn trùng hại ngô bảo quản

Tại Mexico (1998), Rojas (1998) [57] ựã tiến hành nghiên cứu xác ựịnh ựược 17 loài, thuộc 9 họ và 2 bộ gây hại cho ngô bảo quản Trong ựó các loài

chắnh gây hại là mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky), ngài mạch

(Sitotroga cerealella Oliv), mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabricius)

Snelson J.T (1987) [58] phát hiện ở Australia những côn trùng gây hại

chắnh trên ngô, lúa, lúa mì gồm: mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabricius), mọt thóc ựỏ (Tribolium castaneum Herbst), mọt gạo (Sitophilus

oryzae Linnaeus), mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis Linnaeus)

Theo Arbogast R.T và Throne J.E (1997) [37] có 43 loài côn trùng thuộc

26 họ và 4 bộ gây hại trong kho ngô ở Nam Carolina

Trang 18

Christian Olsson (1999) [42] ñã thống kê ñược côn trùng chính gây hại

trên ngô chủ yếu là mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt thóc ñỏ (Tribolium

castaneum), mọt tre (Dinoderus minutus), ngài mạch (Sitotroga cerealella)

1.1.3 Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại trong kho nông sản

Các loài ký sinh côn trùng gây hại trong kho như ong ký sinh thường giết

chết vật chủ, ví dụ ong ký sinh (Trichogramma sp.) ký sinh trứng ngài gạo

(Corcyra cephalonica) (Bùi Công Hiển, 1995) [8]

Kết quả nghiên cứu của Nakakita Hiroshi et al (1991) [55] tại Thái Lan ñã ghi nhận ñược một số loài bắt mổi trong kho lương thực bảo quản gồm: kiến

(khoảng 4-5 loài), bọ xít (Xylocoris flavipes), (Scenopinus fenestralis) và giả bò cạp (Chelifer sp)

1.1.4 Nghiên cứu về thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản

Tổn thất sau thu hoạch ñối với hạt ngũ cốc dự trữ thường không ñược ñánh giá cụ thể Số liệu công bố vể tổn thất sau thu hoạch thường chỉ là những

số liệu công bố về trọng lượng còn về chất lượng thì chưa ñược quan tâm tới

Theo FAO hàng năm trên thế giới có tới 6-10% số lượng lương thực bảo quản trong kho bị tổn thất Ở Mỹ, tổn thất lương thực hàng năm là 5% so với tổng sản lượng lương thực sản xuất Các nước châu Phi, Mỹ La Tinh thiệt hại là 10%, các nước có trình ñộ bảo quản còn thấp và nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới tổn thất lên tới 20%[8]

Năm 1973, tổ chức FAO ñã thông báo rằng ít nhất 10% lương thực sau thu hoạch bị mất mát do dịch hại trong kho và mất mát có thể tới 30% là phổ biến ở nhiều khu vực trên thế giới (dẫn theo Snelson, 1987)[58]

Theo tạp chí nghiên cứu sản phẩm bảo quản số 38 (2002) của Canada ñánh giá hàng năm tổn thất sau thu hoạch do côn trùng, vi khuẩn phá hại và các nhân tố khác khoảng 10-25% tổng sản lượng toàn thế giới (dẫn theo Nguyễn Kim Vũ, 2003)[35]

Theo nguồn của Snelson J.T (1987) [58] cho thấy tổn thất trên ngô do

Trang 19

mọt ngô (Sitophilus zeamais), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt râu dài (Cryptolestes pusillus), mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum) dao ñộng trong

khoảng 12-13% sau 6 tháng bảo quản

Tổn thất trên ngô ñã thống kê: Tỷ lệ hạt bị hại 30-50% sau 5 tháng bảo quản tại Togo, 45-75% sau 7 tháng bảo quản tại Uganda và 90-100% sau 12 tháng bảo quản tại Zambia (Bùi Công Hiển, 1995)[8]

Bengston (1997) [38] cho rằng: Côn trùng là một trong những loài dịch hại chính gây hại lương thực và sản phẩm cất giữ Tổn thất do dịch hại gây ra ñối với lương thực là rất lớn khoảng 10% Ở các nước thuộc Thái Bình Dương tính toán ñược thiệt hại tương ñối trên các nông sản như sau:

- Ngô sau 8 tháng bảo quản tổn thất là 11% và thóc sau 7 tháng bảo quản tổn thất là 5% ở Philippines

- Gạo xay là 0,5-2,0% sau 6 tháng bảo quản ở Indonesia

- Thóc là 3-6% sau 3 ñến 12 tháng và gạo xay là 5-14,2% ở Malaysia

1.1.5 Vị trí phân loại, phân bố và phạm vi ký chủ của mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky)

* Vị trí phân loại

+ Giới (Kingdom): Animalia + Ngành (Phylum): Arthropoda + Lớp (Class): Insecta

+ Bộ (Oder): Coleoptera + Họ (Family): Curculionidae

+ Tên khoa học: Sitophilus zeamays Motschulsky

* Phân bố: Loài mọt này có phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, gây

hại ñáng kể ở những vùng ấm áp trên thế giới, nhất là ở Châu Á, vùng ðịa Trung Hải (Châu Âu) và Bắc Mỹ, chúng có thể ñẻ trứng ở ngoài ñồng và cả trong kho

* Phạm vi ký chủ: loài mọt Sitophilus zeamays Motschulsky là loài gây

hại phổ biến và là dịch hại nguyên phát Tính ăn hại của loại mọt này khá phức

Trang 20

tạp vì mọt ngô thuộc loại ña thực, nó có thể ăn hầu hết các loại ngũ cốc thô hoặc chế biến như lúa mì, yến mạch, lúa mạch lúa miến, lúa mạch ñen, các loại ñậu, hạt có dầu, hạt bông và nhiều sản phẩm thực phẩm khác Nhưng thức ăn thích hợp nhất với nó là ngô hạt Mọi hoạt ñộng nhanh nhẹn, hay bay bò và có tính giả chết, xuất hiện ngoài ñồng trước khi thu hoạch và trong kho bảo quản, thiệt hại kinh tế do chúng gây ra rất nghiêm trọng

1.1.6 ðặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky

* Hình thái học của họ vòi voi (Curculionidae)

Họ vòi voi (Curculionidae) và họ có nhiều loài gây hại nghiêm trọng các sản phẩm trong kho ðặc ñiểm hình thái của trưởng thành họ mọt này là ñầu kéo dài thành vòi, râu con trưởng thành hình ñầu gối ðây là ñặc ñiểm cơ bản ñể phân loại các loài thuộc họ Curculionidae Sâu non không có chân, màu trắng, cong hình chữ C, ăn bên trong sản phẩm

* Hình thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky

Giai ñoạn trưởng thành: mọt ngô rất giống mọt gạo, vì thế trong phân loại trước ñây, có nhiều ý kiến khác nhau Theo Zampt-1935 cho rằng mọt ngô và mọt gạo là 2 loài ñộc lập (Kuschel)

Cho ñến nay, mọt ngô ñã ñược xem như một loài riêng biệt, rất gần với mọt gạo Về hình dạng ngoài, mọt ngô rất giống mọt gạo, nhưng kích thước

cơ thể lớn hơn (3,5- 5 mm) Cánh trước trơn bóng và các ñiểm màu ñỏ trên cánh khá rõ Các lỗ chấm trên tấm lưng ngực trước thô và dày ở phía trước

Do ñó việc phân biệt chủ yếu dựa vào hình dạng cơ quan sinh dục ñực (penis)

ở mọt gạo có hình bán nguyệt, còn ở mọt ngô là hình 3 góc Bề mặt phía trên của penis ở mọt gạo ñơn giản, không có lông dài; còn ở mọt ngô thì có 2 lông dài ðầu máng ñẻ trứng của con cái mọt gạo hình chữ Y; còn của mọt ngô là hình móc nhọn

Trang 21

Mọt ngô có chiều dài không kể vòi thường 3 mm Các lỗ chấm ở ngực trước khá tròn và không có vùng lỗ chấm lộn xộn ở giữa Cánh màu nâu ñen bóng Các ñiểm vá màu vàng ñỏ hình bán nguyệt rất rõ Trên mặt ngoài của gai giao cấu (Aedeagus) con ñực có các rãnh chạy dọc; các con cái ñầu nhánh rẽ hình chữ Y hóa cứng mạnh nên nhọn

Mọt ngô thân dài tới 5 mm, hình bầu dục dài có màu nâu ñỏ ñến nâu ñen không bóng Các chấm lõm trên ñầu khá rõ ràng Các ñiểm vá vàng ñỏ hình bán nguyệt rất rõ ràng ðoạn trước chán rất băng dẹt, phần gốc vòi có sống và có 3 chiếc máng, dọc theo viền mép ngực trước còn có một dải chấm lõm Chấm lõm trên mảnh lưng ngực trước tròn, ở khu giữa chấm lõm rất dày, chấm lõm ở 2 cạnh gần như hỗn hợp lại Cánh cứng có 2 vệt chấm màu trắng ñỏ, một ở bên vai, một ở gần ñoạn cuối Chấm lõm ở mặt bụng thân mình dày hơn Cánh sau phát triển và có thể bay ñược Giai ñoạn trứng

có ñặc ñiểm: dài 0,5-0,7mm, rộng 0,25- 0,3mm, hình bầu dục hơi dài màu trắng sữa Giai ñoạn sâu non: Khi ñã lớn dài 3-3,2 mm, rất mập, lưng cong lại như hình bán nguyệt, mặt bụng tương ñối bằng Toàn thân mau sữa ñến màu nâu nhạt Giai ñoạn nhộng: dài 3-4 mm, hình bầu dục, cân ñối 2 ñầu, lúc ñầu màu vàng sữa sau chuyển sang màu vàng nâu

* ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky

Khi ñẻ trứng, mọt dùng vòi khoét một lỗ sâu vào hạt, rồi ñẻ trứng vào những lỗ này, sau ñó tiết ra một thứ dịch nhày ñể bít kín lỗ ñó lại Sâu non nở ra

ăn hại ngay trong hạt và lớn lên, làm hạt chỉ còn lại một lớp mỏng, nhưng nhìn

bề ngoài tưởng như vẫn còn nguyên vẹn Khi gây hại nó thường tấn công vào phôi trước vì ở ñây tập trung các chất dinh dưỡng của khối hạt Mỗi trưởng thành cái có khả năng ñẻ 300 – 400 trứng và trưởng thành sống 5-8 tháng Chu

kỳ sống khoảng 5 tuần ở 300C và ñộ ẩm 70%; ñiều kiện tối ưu cho sự phát triển

là 27- 310C và ñộ ẩm hơn 60%; dưới 170C ngừng phát triển

Trang 22

Theo Kiritani (1959) thì mọt ngô còn bay mạnh hơn mọt gạo, cho nên mọt ngô ñã gây hại ngay từ ngoài ñồng Khả năng sinh trưởng và phát triển của mọt ngô ñối với ngô hạt là lớn nhất, sau ñó mới ñến thóc, gạo và các ngũ cốc khác Kết quả nghiên cứu ở Nhật Bản xác nhận mọt ngô chịu lạnh tốt hơn mọt gạo và Frey (1962) cho rằng có nhiều khả năng nguồn gốc của mọt ngô, dịch hại nguy hiểm nhất trên ngô bảo quản, chúng gặm nhẵn lõi ngô và con cái ñẻ trứng trong

ñó Mỗi con cái có thể ñẻ ñược trung bình là 250 trứng [43]

1.1.7 Lây nhiễm và gây hại ngoài ñồng của mọt ngô Sitophilus zeamais

Motschulsky

Côn trùng gây hại trong kho là những ñộng vật ngoài tự nhiên rồi ñược phát tán vào trong kho qua quá trình bảo quản và trao ñổi hàng hóa Theo khả năng sinh sống của côn trùng kho có thể chia làm 3 mức ñộ sinh thái: Những loài có ổ sinh thái gần người; những loài sống ở trong kho, nhưng có giai ñoạn phát triển ngoài tự nhiên; những loài sống ngoài tự nhiên, do chủ ñộng hoặc bị ñộng xâm nhiễm vào trong kho phá hại Theo Kiritani (1964) ở Nhật Bản thì thấy mọt ngô gây hại ngoài ñồng, trong khi ñó ở vùng nóng hơn cả hai loài mọt

ngô (Sitophilus zeamays) và mọt gạo (Sitophilus oryzae L.) Trưởng thành của

mọt ngô bay từ các kho ngô ñể ra ngoài ñồng gây hại ở giai ñoạn ngô sắp thu hoạch, nơi này bắt ñầu phá hoại có thể tiếp tục sau khi thu hoạch ðây là nguyên nhân chính cho việc xâm nhiễm và phá hoại của côn trùng hại kho từ ngoài vào khối hàng lưu trữ kho (Thorone và Cline, 1989) Theo nguồn của Snelson J.T

(1987) [58] cho thấy mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt cà phê (Araecerus

fasciculatus) sẽ ñẻ trứng trong hạt ngô từ trước khi thu hoạch nên nhiều ngô bắp

ñã bị ăn rỗng trước khi ñưa vào bảo quản ñặc biệt trong những giống ngô cho năng suất cao và lá bi không che phủ ñược hết bắp ngô

1.1.8 Các phương pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho

Trước những tổn thất do côn trùng hại kho gây ra trong kho bảo quản, con người ñã nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn

Trang 23

trùng gây hại từ khi các nông sản ñược ñưa vào kho ðến nay ñã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại áp dụng và ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, trong ñó các biện pháp ñược nghiên cứu và áp dụng nhiều nhất là biện pháp sinh

học, biện pháp hóa học và biện pháp tổng hợp

1.1.8.1 Phòng trừ bằng vật lý cơ giới

* Vệ sinh và tẩy trừ vật lý: Theo Evans (1981) coi việc vệ sinh kho là

ñiều có giá trị trước tiên ñể áp dụng có kết quả cho tất cả các biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại (sinh học, hóa học, vật lý) Việc vệ sinh kho ñòi hỏi phải kiểm tra, quét dọn, lau chùi, vứt bỏ mọi thứ dư thừa có thể giúp côn trùng sinh sống, ẩn nấp, với không gian cả ở trong kho lẫn các hành lang bên ngoài và xung quanh khu vực kho

* Biện pháp cơ giới:

- Rây, sàng hạt: ñây là một biện pháp ñơn giản, dễ áp dụng, rẻ tiền nhưng hiệu quả rất tốt có thể áp dụng cho các hộ sản xuất, kinh doanh nông sản nhỏ ñể loại bỏ các cá thể trưởng thành hoặc sâu non của côn trùng hại kho

- Các biện pháp cơ giới khác: ðối với quy mô bảo quản nhỏ ở hộ gia ñình, nếu bảo quản trong các chum vại thì việc ñảo vị trí của chúng sẽ làm giảm ñược

sự lây nhiễm của mọt ngô

* Làm khô nông sản bảo quản:

Thủy phần của hạt có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình bảo quản ðể bảo quản hạt nông sản ñược tốt, thông thường hạt ñược phơi hoặc sấy sau ñó ñưa vào bảo quản ðối với nhóm hạt, người ta nghiên cứu ñược mỗi loại hạt có một ngưỡng thủy phần hạt an toàn Khi phơi hoặc sấy ñến ngưỡng thủy phần an toàn sẽ có tác dụng ngăn ngừa, kìm hãm sự phát triển của dịch hại

Sử dụng ánh sáng mặt trời ñể phòng trừ các loại côn trùng trước khi bảo quản nông sản từ lâi ñã ñược con người ứng dụng Với quy mô sản xuất của các nông hộ nhỏ có thể áp dụng biện pháp này ñể bảo quản hạt

Trang 24

* Xử lý nhiệt: là làm nóng ngay những sản phẩm bị nhiễm lên ñến mức

nhiệt ñộ 480- 850 C trong khoảng thời gian vài giây ñến 2 phút, rồi lại làm lạnh môi trường xung quang trong vài phút hay vài giờ Theo Tilton và Vardell (1982) ñã thực hiện việc nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ở Mỹ, nhận thấy các quần thể gây hại bị suy giảm ñáng kể hoặc bị chết hoàn toàn trong ñiều kiện kết hợp việc làm nóng bằng sóng viba với chân không Ở các thí nghiệm này

mọt Rhyzopertha dominica sống trong hạt bị chết 99,4%, còn mọt Sitophilus

oryzae và Sitophilus zeamais bị chết hoàn toàn trong vài phút xử lý

* Bảo quản kín:

Quá trình bảo quản ký là việc làm kín môi trường bảo quản nông sản, tách biệt với môi trường và ñiều kiện bên ngoài Môi trường bảo quản kín còn lại một lượng oxy rất thấp, do ñó nó ñã tạo ra những ñiều kiện bất lợi cho hoạt ñộng sống của côn trùng mà không sử dụng thêm thuốc trừ sâu, khí trơ hay năng lượng nào khác ðối với mọt ngô, ñã có một số nghiên cứu ứng dụng biện pháp bảo quản kín ñể phòng chống loài mọt này Việc bảo quản ngũ cốc ở Úc và Trung Quốc hiện nay chủ yếu sử dụng các loại kho sylô với hệ thống thông gió hiện ñại có sức chứa 50.000- 70.000 tấn Với các loại kho này, côn trùng rất khó xâm nhiễm từ bên ngoài vào bên trong ñể gây hại (Lin Fenggang et al., 2003) [53] Bên chạnh ñó, ở Úc hiện áp dụng biện pháp bảo quản kín dưới ñất bằng việc ñào hố sâu khoảng 1-2 m dưới ñất, sau ñó trải bạt ñể cách nhiệt và ẩm, rồi

ñổ rời hạt lúa mỳ xuống; sau ñó chùm lên trên bằng một tấm bạt che khác và ghép các mép bạt lại với nhau làm kín (không cần ñến nhà và mái che cho loại kho này) Phương pháp này kết hợp với sử dụng thuốc Phosphine xông hơi ñể trừ côn trùng gây hại trên hạt lúa mỳ Bảo quản theo phương pháp này có thể kéo dài trong thời gian 6 tháng Bảo quản dưới mặt ñất cũng rất phổ biến ở các nước Châu Phi hiện nay, nơi có ñiều kiện thời tiết khô và nóng Phương pháp bảo quản dưới mặt ñất có chi phí thấp hơn nhiều so với bảo quản trong các xylô

Trang 25

Tuy nhiên phẩm chất hạt bảo quản cũng giảm ñi nhanh hơn nên thời gian bảo quản thường chỉ là 6 tháng

* Bụi trơ:

Bụi trơ ñược làm từ các vật liệu khác nhau, từ thực vật như tro trấu, tro gỗ hay từ khoáng vật như bột ñất, cao lanh Tùy theo tính chất của bụi trơ có thể dùng với tỷ lệ 1-30% so với trọng lượng hạt bảo quản Bụi trơ có tác dụng ngăn cản sự vận ñộng của côn trùng trong không gian giữa các hạt Golob (1981) ñã chỉ ra những vật liệu có thể sử dụng trong nông dân bảo quản như tro trấu, tro bếp, cát, mạt cưa, dầu thực vật, bột thuốc lá, vv Theo La Hue (1977) sử dụng bột diatomit rất có hiệu quả, khi trộn với lúa mỳ theo tỉ lệ 1758g/tấn ñã ngăn chặn ñược sự phát triên của một số loại mọt gây hại chủ yếu trong kho Arthur (1981) ñã nêu ra một số sản phẩm mới là axít khan (Dryacide) với liều lượng 1kg/tấn ñã có hiệu quả chống lại các loài gây hại chủ yếu ngay ở những nơi thủy phần hạt chưa ñến 12% (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) [8]

Kết quả nghiên cứu của Stathers et al (2004) [59] cho thấy, khi sử dụng hỗn hợp 2 loại bụi trơ là axít khan Dryacide (R) và Protect-It (R) ở tỷ lệ khác

nhau có thể phòng chống 4 loại mọt kho: Prostephanus truncatus, Sitophilus

zeamais, Callosobruchus maculatus và Acathoscelides obtechtus Thời gian bảo

quản có thể kéo dài 3-6 tháng Cả 2 loại bụi trơ này ñều có tác dụng làm tăng tỷ

lệ chết của trưởng thành 50% và tỷ lệ vũ hóa 60% so với ñối chứng ở tất cả các thời kỳ bảo quản

2.1.8.2 Phòng trừ sinh học

Phòng trừ sinh học là một biện pháp làm hạn chết thiệt hại do côn trùng gây hại bằng các yếu tố sinh học, theo cách hiểu cổ ñiển là những sinh vật ký sinh, bắt mồi và gây bệnh Phòng trừ sinh học tạo ra cơ hội ñể ñấu tranh có hiệu quả chống lại một số loài dịch hại riêng biệt mà không gây ảnh hưởng ñến các loài dịch hại khác hoặc côn trùng có ích khác (Phạm Văn Lầm, 1995) [18]

Trang 26

Côn trùng ký sinh (Parasitoids): Những loài côn trùng ký sinh chủ yếu thuộc họ Hymenoptera Các loài ong ký sinh có ý nghĩa phải kể ñến loài

Anisopteromalus Calandrae, Pteromalus puparum Linnaeus, Microbracon hebetor Say,

Kết quả nghiên cứu của Nakakita Hiroshi et al (1991), tại Thái Lan cho biết ñã ghi nhận ñược 3 loài ong ký sinh côn trùng gây hại trong các kho lương thực là Chaetosphila elegans, Proconus sp và Bracon hebetor Cùng một số loài bắt mồi trong kho lương thực bảo quản gồm: Kiến (khoảng 4-5 loài), bọ xít

(Xylocoris glavipes Reuter) và giả bò cạp (Chelifer sp.) [55]

Nghiên cứu khả năng tiêu diệt vật mồi của bọ xít Xylocoris glavipes,

Reichmuth Christoph (2000), cho biết loài này sử dụng vật mồi là trứng, sâu

non, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại trong kho như: Plodia

interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acothoscelides obtestus, Sitophilus zaemais, Tribolium confusum, Sitotroga cerealella [31]

1.1.8.3 Phòng trừ bằng thuốc bảo vệ thực vật

* Thuốc thảo mộc

Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu sử dụng các chế phẩm từ thực vật dưới dạng bột, dịch chiết, dầu hoạt hóa ñể phòng trừ côn trung gây hại trong kho Golob và Webley (1980) ñã tổng kết các kết quả nghiên cứu thử nghiệm và áp dụng thuốc thảo mộc ở nhiều nơi trên thế giới với các loài thực vật khác nhau, trong ñó ñáng kể nhất là việc tạo ra cac chế phẩm thuốc thảo mộc từ

cây xoan Ấn ðộ (Azadirachta indica), cỏ mật (Acorus calamus), cây ruốc cá (Derris spp.), cây thuốc lá ñể phòng trừ côn trùng gây hại từ 47 loài thực vật

khác nhau, trong ñó có 40 loài ñã ñược sử dụng dưới dạng chiết xuất

Viện nghiên cứu lương thực quốc gia Tsukba, Nhật Bản ñã tiến hành ñiều tra, nghiên cứu, phát hiện ñược 13 loài thực vật nhiệt ñới có khả năng kìm hãm

sự sinh trưởng, phát triển của quần thể mọt ngô (Sitophilus zeamais) Ví dụ việc

sử dụng hạt và lá cây Basella allba, Operculina turperthum và Calotrpis

Trang 27

gigantea với nồng ñộ 0,5% ñã làm giảm 70% số lượng quần thể mọt ngô

(Sitophilus zeamais) [56]

* Chế phẩm vi sinh vật

Hướng dùng vi sinh vật ñể phòng trừ sâu hại, bảo vệ cây trồng ñã ñược phát triển từ nhiều năm nay Ở nhiều nước, chế phẩm sinh vật ñược sản xuất với quy mô lớn và ñược sử dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại Trong các loại thuốc trừ sâu sinh học thì các chế phẩm từ vi khuẩn Bt chiếm tới 90%

Berlinder (1911) ñã phân lập ñược vi khuẩn Bt từ sâu non Ephestia kuechniella tại Thuringia Hiện nay, người ta phát hiện ñược 525 loài thuộc 13

bộ côn trùng bị nhiễm vi khuẩn Bt, trong ñó nhiều nhất là bộ cánh vảy (318 loài), sau ñó là bộ 2 cánh (59 loài), bộ cánh màng (34 loài) và còn lại là các bộ khác (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [18] Khả năng gây bệnh và tính ñặc hiệu của chế phẩm Bt ñược xác ñịnh là các tinh thể ñộc tố có bản chất protein, chủ yếu là các loại delta-endotoxin Chế phẩm Bt là lấy trực tiếp qua ñường tiêu hóa vào ruột côn trùng Khi côn trùng ăn phải Bt chỉ vài phút sau khi tiêu hóa tinh thể ñi vào ruột giữa hòa tan giải phóng ñộc tố hoặc tiền ñộc tố Các chất này ñược ezim proteaza tiêu hóa chuyền thành các ñoạn mang ñộc tính khoảng 620 axít amin ñể gắn chặt vào các thụ thể màng ruột, lúc này tế bào ruột bị biến dổi, côn trùng ngừng ăn và chết Vào giai ñoạn cuối vòng nhiễm bệnh, xác côn trùng

bị tan rữa và giải phóng bào tử vào môi trường bên ngoài [1]

* Thuốc xông hơi

Hiện nay, có nhiều loại thuốc xông hơi ñã và ñược sử dụng trên thế giới ñể phòng trừ côn trùng gây hại trong kho như Methyl Bromide (CH3Br), Phosphine (PH3), Choropicrin (CCl3NO2), Dichlorvos (DDVP hàm lượng 98%), Ethylen dibromide (CH2Br.CH2Br), Hydrogen cyamide (HCN), Ethylen oxide (CH2)2O, Carbon disulphide (CS2), vv tuy nhiên chỉ có hai loại thuốc ñược sử dụng rộng rãi hiện nay trên thế giới là Methyl Bromide (CH3Br) và Phosphine (PH3) (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) [8]

Trang 28

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

1.2.1 Thành phần loài côn trùng gây hại trong kho nông sản ở Việt Nam

Kết quả ñiều tra của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996) [34] ñã ghi nhận ñược thành phần côn trùng trong kho của Việt Nam gồm 46 loài sâu mọt hại lương thực cất trữ trong 28 tỉnh thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam Trong

số này có 38 loài mọt thuộc bộ cánh cứng với 19 họ khác nhau và 8 loại mọt thuộc

bộ cánh vảy với 5 họ khác nhau Những họ có số loài nhiều nhất là Curculionidae, Desmestidae, Tenebrionidae Trong số này có 12 loài sâu mọt chính, chúng có phạm vi phân bố rộng ở nhiều vùng và xuất hiện thường xuyên hầu hết ở tất cả các

kho lương thực ñã ñi ñiều tra Trên ngô, sâu mọt chính gồm: mọt ngô (Sitophilus

zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ñục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt

cà phê (Aracerus fasciculatus), mọt thò ñuôi (Carpophilus pilosellus) Trên sắn gồm: mọt cà phê (A fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt răng cưa

(Oryzaephilus surinamensis)

Theo ñiều tra của phòng Kiểm dịch thực vật- Cục BVTV (1996-2000) [18] trên phạm vi toàn quốc và trên các loại lương thực khác nhau ñã thu thập ñược 115 loài sâu mọt hại thuộc 44 họ thuộc 8 bộ và 1 lớp nhện bao gồm: Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 75 loài thuộc 27 loài thuộc 27 họ chiếm 65,22%; bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 13 loài thuộc 5 hộ chiếm 11,3%; bộ cách màng (Heminoptera) có 9 loài thuộc 3 họ chiếm 7,83%; bộ cánh nửa (Hemiptera) có 8 loài thuộc 3 họ chiếm 6,96%; bộ cánh da (Dermaptera) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%; bộ nhạy 3 ñuôi (Thysanura) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%

Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam năm 2001 – 2002 của Hà Thanh Hương [14] ở 3 vùng sinh thái ðồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi cho thấy: ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây hại ñược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi chúng thuộc 4 bộ với 28 họ

Trang 29

khác nhau và 3 lớp Trong ựó có 39 loài gây hại nguyên phát, mọt cà phê (A

fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamais) ựược tìm thấy trong ngô và thức ăn

chăn nuôi

Theo Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003) [35] khi ựiều tra thành phần và mức ựộ phổ biến của côn trùng hại kho trong bảo quản ngô tại vùng ngoại thành

Hà Nội cho thấy có 18 loài thường gặp tong ựó có các loài như: mọt ngô

(Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ựục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt cà phê (A fasciculatus), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis) xuất hiện với tần xuất lớn

Theo ựiều tra của Trần Văn Chương (2003) [5] tiến hành ựiều tra hệ côn trùng hại kho tại 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi thì thấy mọt

ngô (Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt bột ựỏ (Tribolium

castaneum) là loài có mật ựộ xuất hiện lớn

Các tác giả Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn đình đạt (1999) cũng ựã ghi

nhận ựược 3 chi nấm mốc Aspergillus, Penicillus, Fusarium gây hại cho ngô sau

thu hoạch tại ựịa bàn Hà Nội

Nguyễn Kim Thoa và cộng tác viên (2008), thành phần mọt hại ngô bảo quản tại hộ gia ựình ở vùng Bắc Hà- Lào Cai gồm 10 loài thuộc 9 hộ của 2 bộ côn

trùng (Coleoptera và Lepidoptera) và 1 họ thuộc bộ nhện Acarina Mọt ngô S

zeamais là loài gây hại nguy hiểm nhất, tiếp ựó là mọt bột sừng G cornutus [10]

Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I- Cục BVTV (2006 - 2010)

ựã tiến hành ựiều tra sinh vật hại trên ngô bảo quản trong cả nước Kết quả thu ựược ựã phát hiện ựược 57 loài dịch hại trên ngô sau thu hoạch, trong ựó có 49 loài côn trùng gây hại, 1 loài rệp sách, 7 loài nấm bệnh Các loài côn trùng ựã ựược phát hiện thuộc 18 họ trong 2 bộ Coleoptera, Lepidoptera, trong ựó chủ

yếu thuộc bộ Coleoptera Các loài nấm bệnh thuộc 5 chi Aspergillus, Penicillus,

Fusarium, Mucor và Rhizopus

Trang 30

1.2.2 Thành phần thiên ñịch trong kho nông sản ở Việt Nam

Các công trình nghiên cứu về thiên ñịch trong kho nông sản của Việt Nam còn chưa nhiều Vũ Quốc Trung (1978)[27] ñã phát hiện ñược 5 loài côn

trùng có ích thuộc 3 bộ và một loài nhện bắt mồi (Miratenus sp.) trong kho

Theo Hà Thanh Hương (2001)[48] ñã công bố 5 loài ong thuộc 2 họ Encyrtidae và Pteromalidae trong kho thóc ở Hà Nội Nguyễn Quý Dương (2009)[7] ñã phát hiện 7 loài thiên ñích trên côn trùng gây hại ñậu ñỗ bảo quản sau thu hoạch, trong ñó có 3 loài ong ký sinh và 4 loài bắt mồi thuộc 2 lớp côn trùng và lớp nhện

1.2.3 Sự thiệt hại do mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky) gây ra

Kết quả ñiều tra của Nguyễn Thị Vân, Lương Thị Hải, Tống Mai San (1993) trên ñịa bàn 28 tỉnh thành trên cả nước ñã thu nhập ñược 5 loài gây hại trên ngô Kết quả nghiên cứu về tổn thất ngô sau thu hoạch của Trần Văn Chương, Nguyễn Kim Thúy và cộng tác viên (2003) [41] cho thấy ở quy mô hộ nông dân, ngô dự trữ bị tổn thất trung bình là 15%, cá biệt có nơi ñến 20%

Năm 1996, ñể ñánh giá mức ñộ thiệt hại của côn trùng kho ñối với nông sản bảo quản, Cục BVTV ñã theo dõi một kho bảo quản ngô tại ðồng ðăng – Lạng Sơn và ñưa ra kết quả là có 3.300 – 9.000 con/kg, làm giảm 30% trọng lượng

Theo Lê Doãn Diên [6] thì tổn thất do côn trùng gây ra ñối với ngũ cốc là 10% Theo kết quả ñiều tra của viện Công nghệ sau thu hoạch (1994- 1998) tổn thất bảo quản ở hộ nông dân từ 3,6 - 6% (có những nơi lên ñến 15-27%) do sâu hại và chuột phá hại Năm 2001 thì tổn thất sau thu hoạch của hộ nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội là khoảng 5,7- 6,5% và giá bán giảm 20% (Nguyễn Kim Vũ và cộng sự, 2003) [35]

Theo FAO (1999), hàng năm trên thế giới mức tổn thất về lương thực trong bảo quản trung bình từ 6-10% Ở Việt Nam mức tổn thất này từ 8- 15%, riêng ở ñồng bằng sông Cửu Long khoảng 18% (Bộ môn nghiên cứu côn trùng, tổng cục Lương thực Việt Nam) ðối với sản xuất ngô, tổn thất

Trang 31

sau thu hoạch cũng rất lớn Riêng tổn thất về số lượng ñã dao ñộng trong khoảng 18- 19%, thậm chí 23- 28% tùy theo vùng và mùa vụ thu hoạch ðối với ngô lai, tổn thất sau thu hoạch còn có thể cao hơn do những loại ngô này thường có hàm lượng protein cao, vỏ mỏng nên rất dễ bị mốc Thông thường giá ngô giảm 10- 20% sau khoảng 3- 6 tháng tồn trữ nếu bị nhiễm mọt và nấm mốc ðặc biệt, do bị nhiễm nấm mốc cho nên hầu như 100% lượng ngô sau bảo quản ở khu vực nông thôn ñều bị nhiễm aflatoxin (1 loại chất ñộc) ở mức ñộ 10- 100 ppb

Ở Việt Nam, mọt ngô S zeamais ñược coi là ñối tượng nguy hiểm hàng

ñầu trên ngô giai ñoạn sau thu hoạch (Nguyễn Kim Vũ và cộng tác viên, 2000)

Ở vùng Bắc Hà- Lào Cai, tỷ lệ hao hụt trọng lượng hạt ngô bảo quản do các loài mọt gây ra sau 12 tháng trên ngô ñịa phương và ngô lai bảo quản tại các hộ gia

ñình ñồng bào dân tộc tương ứng là 18,83 và 35,73% Trong ñó, mọt ngô S

zeamais là loài gây hại nguy hiểm nhất [10]

Kết quả ñiều tra của Trần Văn Chương và cộng sự (2000) [3] về tổn thất ngô sau thu hoạch trung bình là 15%, cá biệt ở miền núi lên tới 20- 25% sau 6 tháng bảo quản Mức tổn thất bình quân chung cả nước về ngô 18-19%

Kết quả ñiều tra tại Hà Giang cho thấy nếu không áp dụng biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại, tỷ lệ hạt ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể ñạt tới 98% (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003) [21]

1.2.4 Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh thái, ñặc tính sinh học của mọt

ngô Sitophilus zeamays Motschulsky

Tùy theo ñiều kiện nhiệt ñộ, ñộ ẩm và thức ăn mà mọt cái có thể ñẻ ñược

304 trứng/ngày, thời gian sâu non 18- 32 ngày, nhộng 12-1 ngày Trong ñiều kiện bình thường mọt ngô thực hiện 1 vòng ñời mất khoảng 40 ngày, nhưng khi gặp ñiều kiện thuận lợi thì thời gian ñó ngắn hơn, khoảng 28-30 ngày Nhiệt ñộ thích hợp nhất cho sự hoạt ñộng, phát hoại của mọt ngô là 28- 300C Nếu nhiệt

ñộ thấp hơn 200C, thì mọt ít di chuyển

Trang 32

Ở nhiệt ñộ 00C có thể sống ñược 37 ngày, ở -50C mọt sống ñược 23 ngày

Ở 550C mọt chết sau 6 giờ, 600C chết sau 2 giờ Trong ñiều kiện nhiệt ñộ 250C, mọt có thể sống mà không có thức ăn 18-26 ngày

Thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống của mọt Trong cùng 1 ñiều kiện

về nhiệt ñộ và ñộ ẩm như nhau, nuôi mọt ngô bằng thức ăn khác nhau thì thời gian thực hiện vòng ñời của mọt có khác nhau Nuôi mọt bằng ngô hạt thì thời gian thực hiện vòng ñời là 34 ngày, bằng gạo là 47 ngày và bằng thóc là 53 ngày

Theo Nguyễn Hữu ðạt (1997), ở Việt Nam, mọt ngô S zeamais là một

ñối tượng nguy hiểm, có khả năng sinh sản nhanh, 1 mọt cái ñẻ trung bình 376,82 trứng

1.2.5 Lây nhiễm và gây hại ngoài ñồng

Nguyễn Kim Hoa và cộng tác viên (2008) [10], mọt ngô S zeamais là loài

gây hại nguyên phát, xuất hiện và gây hại rất sớm Ngay từ giai ñoạn ngô chín sáp ở ngoài ñồng, mật ñộ của loài này trên giống ngô ñịa phương và giống ngô lai tương ứng là 0,07 và 0,21 con/bắp Sau 12 tháng bảo quản, mật ñộ của mọt ngô trên các giống nêu trên ñạt tương ứng là 34,13 và 44,2 con/ bắp Trong suốt thời gian bảo quản, mọt ngô luôn chiếm ưu thế trong mật ñộ chung của các loài mọt, ñặc biệt là trong 6 tháng ñầu

1.2.6 Biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trong kho

Trước những tổn thất do côn trùng hại kho gây ra trong kho bảo quản, con người ñã nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn trùng gây hại từ khi các nông sản ñược ñưa vào kho ðến nay ñã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại áp dụng và ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh, trong ñó các biện pháp ñược nghiên cứu và áp dụng nhiều nhất là biện pháp sinh học, biện pháp hóa học và biện pháp tổng hợp

Hiện nay xu hướng phòng côn trùng hại kho là ứng dụng các hợp chất tự nhiên ñể hạn chế ñến mức tối thiểu sử dụng các hợp chất hóa học (viện Cơ ñiện Nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, 2005)

Trang 33

1.2.6.1 Phòng trừ bằng vật lý cơ giới

* Biện pháp xử lý nhiệt

Theo Vũ Quốc Trung và cộng sự (1990) [28] khi xử lý ở nhiệt ñộ 600C ñối với trưởng thành 5 loài mọt kho là mọt gạo, mọt ñục hạt, mọt khuẩn ñen, mọt bột ñỏ và mọt râu dài thì chúng chỉ sống ñược trung bình từ 17- 46 phút

* Làm khô nông sản bảo quản

Kết quả nghiên cứu của Bùi Công Hiển và cộng sự, 1989 nhận thấy ở vùng Tây Nguyên, vào mùa khô thủy phần ngô hạt giảm xuống 10,5- 11%, cho dù lúc nhập kho trước ñó chỉ 2-3 tháng vào khoảng 13-14%; nhưng vào mùa mưa thủy phần có tăng lên thêm 2- 3% Ngay trong 1 gian kho chứa hàng, thường cũng sai khác nhau giữa phía ñông và phía tây, phần ñược chiếu sáng nhiều sẽ là nguyên nhân ñể dịch chuyển ñộ ẩm ñến nơi lạnh hơn, vì thế chỗ thường xuyên râm mát lại dễ bị hỏng do côn trùng và nấm mốc Do vậy, cần quan tâm lựa chọn kiểu hình

và cấu trúc kho phù hợp với ñiều kiện ñịa hình từng vùng

1.2.6.2 Phòng trừ sinh học

Ở nước ta, từ năm 1998 các nhà khoa học thuộc viện Công nghệ sau thu hoạch ñã nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm sinh học cho phòng trừ côn trùng hại kho Kết quả thử nghiệm 2 loại chế phẩm Bt (chế phẩm trừ côn trùng cánh cứng)

và chế phẩm hỗn hợp trên mọt ngô (Sitophilus zeamais) khá cao nhưng không có hiệu quả ñối với mọt ñỏ (Tribolium castaneum) và diệt ñược 100% ngài gạo (Corcyra cephalonia) [1] Theo Phạm Thị Thùy [26] ñã thử nghiệm nấm Beauveria

bassiana trừ rầy nâu hại lúa và sâu xanh hại ñay, các tác giả nhận thấy hiệu quả ñạt

70% và ñã thử nghiệm hiệu quả nấm Beauveria bassiana ñối với mọt gạo (Sitophilus oryzae) trong ñiều kiện phòng thí nghiệm thì nấm Beauveria bassiana

có tác dụng diệt trừ mọt gạo (Sitophilus oryzae) từ 53,2- 61,1% sau 20 ngày

Bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes) là loài thiên ñịch phổ biến trong các

kho nông sản Ở nước ta, ñã có một số kết quả nghiên cứu bước ñầu về sử dụng loài bọ xít bắt mồi này ñể phòng trừ mọt hại kho và cho kết quả tương ñối khả

Trang 34

quan Có thể kể ñến các kết quả nghiên cứu của Dương Minh Tú (2005) [32] về

phòng trừ 2 loài mọt kho là Sitophilus oryzae, Rhyzopertha dominica bằng bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes) ở trong phòng thí nghiệm và kết quả nghiên cứu

của Hà Thanh Hương (2007) [15] về sử dụng loài bọ xít mồi này ñể phòng trừ

loài mọt bột ñỏ (Tribolium castaneum) trên thóc bảo quản ở quy mô bán sản

xuất và hiệu quả phòng trừ tốt

1.2.6.3 Phòng trừ bằng thuộc bảo vệ thực vật

* Thuốc thảo mộc: Từ lâu nhân dân ta ñã có kinh nghiệm dùng một số

loại thực vật ñể trừ sâu hại mùa màng hoặc bảo quản nông sản sau thu hoạch Những cây thường ñược dùng nhiều nhất là lá xoan, thuốc lá, cây củ ñậu, cây hột mạt, cây ruốc cá, thanh hao hoa vàng Theo Dương Minh Tú (1990) và Nguyễn Minh Màu (1998) sử dụng lá cây có tinh dầu hay chất ñộc như lá xoan,

lá xả, lá trúc ñào ñể xua ñuổi mọt ngô sau thu hoạch [20]

Thuốc thảo mộc Gu Chong Jing 25 DP (GCJ) do Trung Quốc sản xuất là loại thuốc tổng hợp của nhiều loại tinh dầu thực vật: hồi, quế, thanh hao hoa vàng, long não, chất mang và ñược bổ sung thêm thuốc hóa học Deltamethrin với hàm lượng 2,5mg/kg Thuốc GCJ ñã ñược bổ sung và danh mục thuốc BVTV ñược phép sử dụng tại Việt Nam năm 1998 Sử dụng thuốc GCJ ở liều lượng 0,04% ñể bảo quản thóc, ngô rất có hiệu quả và ñặc biệt thích hợp bảo quản ngô hại ở tại hộ nông dân tại tỉnh Hà Giang (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003) [21] Trong quy trình hoàn thiện và ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại gồm 9 giai ñoạn khép kín từ khâu thu hoạch ñể bảo quản ngô, thóc quy mô hộ và trang trại tại Hà Nội ñã sử dụng GCJ với tỷ lệ 0,04% cho kết quả cao [35] Theo Dương Minh Tú sử dụng GCJ với tỷ lệ 0,04% và 0,1% trong

việc phòng trừ mọt gạo (Sitophilus oryzae) ñạt hiệu lực lần lượt là 95,9% và 97,9% sau 90 ngày theo dõi; trên mọt ñục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabr.)

hiệu lực ñạt 98,63% và 99,66% sau 90 ngày theo dõi [32]

Trang 35

Cây Neem (Azadirrachta india A Juss) là cây trồng bản ñịa ở Ấn ðộ

và nhập nội ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung bộ ở Việt Nam với diện tích hiện nay là 6.000 ha Hàm lượng dầu tự nhiên của hạt Neem ở Ninh Thuận là 35,81/100kg nhân hạt và hàm lượng Azadirrachtin trong dầu Neem tự nhiên là 2058 ppm Hai chế phẩm từ dầu Neem tự nhiên là SOY, SOD có hiệu lực trừ mọt kho trên 90% sau 4 tháng, trên 80% sau 6 tháng khi phun hoặc quét mặt ngoài bao chứa ngô bảo quản (xử lý nhiệt trước khi bảo quản) Các chế phẩm trên ñược nhũ hóa (SOY-EC và SOD-EC) có thể phun trừ mọt ngô trực tiếp (phun vệ sinh kho) với hiệu lực trừ mọt ngô cao (100% sau 2 ngày phun) Các sản phẩm này rất an toàn cho môi trường và dư lượng Azadirrachtin không phát hiện ñược trong hạt ngô ñược bảo quản ngũ cốc an toàn và hiệu quả [25]

* Thuốc hóa học

Một số loại thuốc hóa học như Actellic, DDVP, Sumithion, Deltamethrin và Permethrin ñã ñược sử dụng ở nước ta ñể phòng trừ côn trùng gây hại trong kho Tuy nhiên, chỉ có thuốc Sumithion là ñược sử dụng rộng rãi do có hiệu quả ñối với nhiều loài côn trùng hại kho (dẫn theo Dương Minh Tú, 2005) [31] Theo Vũ Quốc Trung và cộng sự (1990) [28] cho biết,

sử dụng Cypermethrin phun xử lý phòng trừ ñối với côn trùng gây hại trong kho ñạt hiệu quả 90% và có khả năng duy trì mật ñộ côn trùng ở mức cho phép trong vòng 2-3 tháng

Hiện nay, ở Việt Nam chủ yếu dùng thuốc xông hơi ñể xử lý phòng trừ ñối với côn trùng gây hại trong kho ðối với mọt ngô, hiện nay chủ yếu dùng Phosphine ñể phòng trừ

1.3 Tình hình lưu trữ bảo quản nông sản tại tỉnh Hòa Bình

Báo cáo về công tác KDTV của Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình cho thấy năm 2010, trên ñịa bàn tỉnh có tổng số 51 cơ sở và công ty hoạt ñộng thu

Trang 36

mua tắch trữ nông sản Trong ựó có 17 doanh nghiệp có năng lực và diện tắch

kho bảo quản lớn (có tổng diện tắch kho từ 1000 m 2 trở lên), tập trung chủ yếu ở

huyện Lương sơn, Kỳ sơn và thành phố Hòa Bình Có 34 cơ sở tư nhân vừa và nhỏ chủ yếu ở các huyện Mai Châu, Kim Bôi, đà Bắc,vv Ngoài ra trên ựịa bàn toàn tỉnh còn có 86 ựại lý kinh doanh thức ăn gia súc có tắch lũy bảo ngô, sắn lát, thóc, vvẦTại các kho bảo quản lớn thường sử dụng thuốc phosphine ựể tiến hành phòng trừ sâu mọt hại kho, còn tại các kho có quy mô nhỏ và kho của các ựại lý kinh doanh thức ăn gia súc ắt và không xử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ sâu mọt gây hại nông sản bảo quản

Trang 37

PHẦN II ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ðối tượng nghiên cứu

- Sâu mọt gây hại và thiên ñịch của chúng trên ngô bảo quản tại một số cơ

sở lưu trữ nông sản ở tỉnh Hòa Bình

- Mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch)

2.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

* ðịa ñiểm nghiên cứu:

- Các kho, cơ sở bảo quản ngô trên ñịa bàn tỉnh Hòa Bình

- Trạm Kiểm dịch thực vật, Phòng thí nghiệm chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình

* Thời gian nghiên cứu:

ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2010 ñến tháng 6/2011

2.3 Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu

- Vật liệu, dụng cụ:

+ Ngô bảo quản tại các kho, cơ sở lưu trữ ở khu vực tỉnh Hòa Bình

+ Thuốc xông hơi phosphine (Quickphos 56%), thuốc Gu Chung Jing 25 DP

(Thảo mộc 25 % + Deltamethrin 0.024%)

+ Ống nghiệm, vợt bắt côn trùng, bộ rây côn trùng, hộp petri, các loại hộp

nhựa, túi ñựng mẫu, panh, kéo, bút lông, bút chì, nhãn ghi mẫu, khay ñựng dụng

cụ, xiên các loại, ñồ dùng mở bao, hộp, cốc ñong, lọ thủy tinh, găng tay,

+ Kính hiển vi, kính lúp cầm tay, hộp nuôi sâu, sổ sách ghi chép nghiên cứu

+ Máy ño thủy phần

+ Khay phân tích mọt

+ Cồn 700, formol l5%, thuốc hóa học và một số hóa chất khác

2.4 Nội dung nghiên cứu

1 ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu mọt gây hại và thiên ñịch của chúng

trên ngô bảo quản trong kho, các cơ sở lưu trữ ở khu vực Hòa Bình

2 Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh thái học của loài mọt ngô

Trang 38

3 điều tra tình hình gây hại và diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (Sitophilus

zeamais Motsch) trên ngô bảo quản trong kho, ngô bắp giai ựoạn cận thu hoạch, ngô lưu trữ trong nông hộ

4 đánh giá hiệu lực của thuốc phosphine trong phòng trừ mọt ngô

(Sitophilus zeamais Motsch) của một số kho bảo quản ngô trên ựịa bàn tỉnh

Thử nghiệm thuốc Gu Chung Jing (GCJ) trong phòng trừ mọt ngô (Sitophilus

zeamais Motsch)

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 điều tra thành phần sâu mọt gây hại ngô bảo quản trong kho và thiên ựịch của chúng

điều tra tại các kho bảo quản ngô trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình, các cơ sở tham gia lưu trữ vừa và nhỏ tại các huyện và ngô ựược lưu trữ bảo quản tại các ựại lý buôn bản nông sản trên ựịa bàn tỉnh

Phương pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), kiểm dịch thực vật phương pháp lẫy mẫu mã số TCVN 4731-89 [30]

điều tra theo nguyên tắc 5 ựiểm chéo góc, ựiều tra ựịnh kỳ 7ngày/lần Mẫu ngô ựược thu thập trực tiếp tại các ựịa ựiểm ựiều tra, ựược ựựng bằng túi nilon và ghi nhãn các thông tin cần thiết có liên quan Sau ựó ựược mang về phòng thắ nghiệm cho riêng rẽ từng loại vào các hộp nhựa có nắp lưới ựể tiếp tục theo dõi cho ựến khi trưởng thành của sâu mọt hoặc thiên ựịch vũ hóa Thu bắt trưởng thành ựể giám ựịnh và bảo quản đồng thời tại ựiểm ựiều tra, quan sát bằng mắt nơi sâu mọt thường tập trung như nền kho, góc kho, kẽ nứt chân tường, các vật liệu kê, lót hàng, bao bì và những nơi ẩm thấp, nơi có nhiều hàng tồn ựọng lâu, mục nát Dùng các dụng cụ như ống hút côn trùng, bút lông, kẹp hoặc rây sàng nhiều tầng, vợt ựể thu bắt côn trùng điều tra bổ sung khi cần thiết

Trang 39

Số liệu về thành phần sâu mọt hại trên ngô bảo quản trong kho có sổ theo dõi và ñược ghi chép cụ thể, cẩn thận qua mỗi kỳ ñiều tra

* Phương pháp thu thập, phân loại mẫu côn trùng:

- Thu bắt mọt cánh cứng: Dùng ống hút côn trùng, bút lông, kẹp gạt côn trùng rơi vào miệng ống nghiệm rồi dùng bông bịt ống nghiệm lại Nơi có nhiều ngô bị hại dùng rây nhiều cỡ ñể rây, tách côn trùng

.- ðối với côn trùng thuộc Bộ Cánh vẩy dùng ống nghiệm ñể chụp lên trên

và chúng sẽ bay ngược lên phía ñáy ống nghiệm hoặc dùng vợt ñể bắt

ðịnh loại côn trùng gây hại theo tài liệu của Bùi Công Hiển (1995) [8], và Haines (1991)[49]

Việc phân loại mẫu ñược tiến hành tại Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình

và Bộ môn côn trùng – trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội

* Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu

Phương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu theo Haines (1991) [49] và Bùi Công Hiển (1995) [8]

- Xử lý mẫu:

+ ðối với côn trùng trưởng thành: Giết chết trong lọ ñộc có chứa KCN, sau ñó sấy khô ở nhiệt ñộ thấp rồi tăng dần nhiệt ñộ lên làm khô mẫu (sấy ở nhiệt ñộ 30 - 400C trong 2 ngày) Sau ñó tăng nhiệt ñộ lên 50 - 600C trong 7 -

10 ngày tùy theo kích thước của côn trùng

+ ðối với sâu non: ðể sâu non nhịn ñói trong 1 ngày cho bài tiết sạch, sau ñó cho vào ống nghiệm hoặc nước lã ñun không cần sôi khi sâu non giãn thẳng ra là ñược

* Phương pháp bảo quản mẫu:

ðối với côn trùng sau khi ñể nguội cho vào lọ bảo quản nơi khô ráo có ghi nhãn gồm ký hiệu mẫu, ngày thu thập, vật phẩm bị hại nơi thu thập và người thu thập ðối với sâu non, nhộng ngâm vào cồn hoặc dung dịch Palm

Trang 40

Vài giọt glycerine

Mẫu thu ñược của từng ñịa ñiểm ñược ñể riêng trong túi nilon có nhãn theo quy ñịnh Tất cả các mẫu thu thập ở các ñịa ñiểm ñược ñưa về phòng thí

nghiệm, giám ñịnh bằng kính lúp soi nổi, chụp ảnh tại trạm Kiểm dịch thực vật - Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình và gửi mẫu giám ñịnh tại Bộ môn côn trùng -

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Mẫu sâu mọt gây hại ñược ñịnh loại theo tài liệu của Haines (1991) [48] và Bùi Công Hiển (1995) [8]

* Phương pháp lấy mẫu xác ñịnh mật ñộ mọt trong kho

Lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731-89: Kiểm dịch thực Phương pháp lấy mẫu sâu mọt trong kho bảo quản nông sản [30]

vật Lấy mẫu ban ñầu:

+ Xác ñịnh vị trí của các ñiểm lấy mẫu ban ñầu:

Lấy mẫu phân bố ñều trong ñống hàng, số lượng mẫu ñược xác ñịnh theo bảng:

- Dưới 1 tấn - Không ít hơn 5 mẫu

- Từ 1-10 tấn - 5 mẫu và cứ thêm 1 tấn lấy thêm một mẫu

- Từ 11-50 tấn - 14 mẫu và cứ thêm 2 tấn lấy thêm một mẫu

- Từ 51-100 tấn - 34 mẫu và cứ thêm 3 tấn lấy thêm một mẫu

- Từ 101-500 tấn - 50 mẫu và cứ thêm 5 tấn lấy thêm 1 mẫu

- Từ 501-1000 tấn - 130 mẫu và cứ thêm 7 tấn lấy thêm một mẫu

Ngày đăng: 29/11/2013, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thùy Châu(1999) “Công nghệ sản xuất chế phẩm diệt côn trùng hại kho từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis”, Báo cáo khoa học – Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất chế phẩm diệt côn trùng hại kho từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1997), Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ côn trùng gây hại trong bảo quản, Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 282/97, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ côn trùng gây hại trong bảo quản
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 1997
4. Trần Văn Chương, YONEDA (2002) “ ðiều tra về thành phần côn trùng hại kho” Báo cáo khoa học Hội thảo bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra về thành phần côn trùng hại kho
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
7. Nguyễn Quý Dương (2009), “Nghiờn cứu thành phần mọt hại ủậu bảo quản, ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sinh vật học, sinh thỏi học của loài mọt ủậu cụ ve (mọt ủậu nành) Acanthoscelides obtectus Say và biện pháp phòng trừ chúng ở Việt Nam” Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu thành phần mọt hại ủậu bảo quản, ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sinh vật học, sinh thỏi học của loài mọt ủậu cụ ve (mọt ủậu nành) "Acanthoscelides obtectus" Say và biện pháp phòng trừ chúng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quý Dương
Năm: 2009
9. Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Bùi Công Hiển (2000), “Một số kết quả ủiều tra cụn trựng hại kho thúc dự trữ ở Hà Nội và Hải Phũng”, Tạp chớ Bảo vệ thực vật, (số 5), tr.11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả ủiều tra cụn trựng hại kho thúc dự trữ ở Hà Nội và Hải Phũng
Tác giả: Nguyễn Quang Hiếu, Lương Thị Hải, Bùi Công Hiển
Năm: 2000
11. Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền (2008). ðặc ủiểm sinh học chủ yếu của mọt ngụ Sitopphilus zeamais Motch. (Col: Curculionidae). Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 6 năm 2008, tr.560-569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sitopphilus zeamais
Tác giả: Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2008
12. Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng (2004), "Thành phần loài sâu mọt và thiên ủịch trờn thúc bảo quản ủổ rời tại kho cuốn của Cục Dự trữ quốc gia vùng Hà Nội và phụ cận", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài sâu mọt và thiên ủịch trờn thúc bảo quản ủổ rời tại kho cuốn của Cục Dự trữ quốc gia vùng Hà Nội và phụ cận
Tác giả: Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng
Năm: 2004
14. Hà Thanh Hương (2004), “Thành phần côn trùng, nhện trong kho tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2 số 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần côn trùng, nhện trong kho tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Hà Thanh Hương
Năm: 2004
15. Hà Thanh Hương (2007), Nghiờn cứu ủặc ủiểm hỡnh thỏi, sinh học và sinh thỏi học của loài mọt bột ủỏ Tribolium castaneum Herbst ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và khả năng phòng chống chúng bằng biện pháp sinh học”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tribolium castaneum "Herbst ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam và khả năng phòng chống chúng bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Hà Thanh Hương
Năm: 2007
17. Trần Bất Khuất, Nguyễn Quý Dương (2005), "Thành phần sâu mọt hại lạc nhân trong kho bảo quản tại một số vùng năm 2004", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/2005, trang 11 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu mọt hại lạc nhân trong kho bảo quản tại một số vùng năm 2004
Tác giả: Trần Bất Khuất, Nguyễn Quý Dương
Năm: 2005
20. Nguyễn Minh Màu (1998), “Nghiên cứu tình hình sâu mọt trong kho thóc nông hộ và biện pháp phòng chống tại huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sâu mọt trong kho thóc nông hộ và biện pháp phòng chống tại huyện Gia Lâm – Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Minh Màu
Năm: 1998
22. Phòng Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật (2003), Thành phần côn trùng hại kho ở Việt Nam năm 1996 - 2000, Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào sản xuất nông nghiệp 1998 - 2002, NXB Nông nghiệp, trang 260 - 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ứng dụng bảo vệ thực vật vào sản xuất nông nghiệp 1998 - 2002
Tác giả: Phòng Kiểm dịch thực vật - Cục Bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
26. Phạm Thị Thựy (1995) “ Nghiờn cứu sản xuất nấm Bb và bước ủầu sử dụng nấm Bb ủể phũng trừ sõu hại kho ở Việt Nam”, Tạp chớ nụng nghiệp và Công nghệ thực phẩm số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu sản xuất nấm Bb và bước ủầu sử dụng nấm Bb ủể phũng trừ sõu hại kho ở Việt Nam
27. Vũ Quốc Trung (1978), "Kết quả ủiều tra cơ bản sõu mọt trong kho lương thực", Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo quản, Bộ Lương thực và Thực phẩm, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra cơ bản sõu mọt trong kho lương thực
Tác giả: Vũ Quốc Trung
Năm: 1978
29. Vũ Quốc Trung (1981), Sâu hại nông sản trong kho và phòng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại nông sản trong kho và phòng trừ
Tác giả: Vũ Quốc Trung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1981
31. Dương Minh Tỳ và Bựi Cụng Hiển (2005) “ Nghiờn cứu biến ủộng mật ủộ quần thể cụn trựng trong kho thúc dự trữ ủổ rời ở miền Bắc Việt Nam”Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu biến ủộng mật ủộ quần thể cụn trựng trong kho thúc dự trữ ủổ rời ở miền Bắc Việt Nam
Nhà XB: NXB nông nghiệp
32. Dương Minh Tỳ (2005), Nghiờn cứu cụn trựng trong kho thúc dự trữ ủổ rời ở miền Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu cụn trựng trong kho thúc dự trữ ủổ rời ở miền Bắc Việt Nam và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Dương Minh Tỳ
Năm: 2005
33. Dương Minh Tú và ðinh Ngọc Ngoạn (1993), "Hiệu lực của thuốc thảo mộc BQ-01 với mọt hại kho", Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/1993, trang 18 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của thuốc thảo mộc BQ-01 với mọt hại kho
Tác giả: Dương Minh Tú và ðinh Ngọc Ngoạn
Năm: 1993
34. Nguyễn Thị Giáng Vân (1996), “Thành phần côn trùng kho ở Việt Nam”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Cục Bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần côn trùng kho ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Giáng Vân
Năm: 1996
35. Nguyễn Thị Kim Vũ (2003), “Hoàn thiện và ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại ủối với một số nụng sản sau thu hoạch quy mụ gia ủỡnh”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, sở Nông nghiệp&PTNT Hà Nội.B/ Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện và ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại ủối với một số nụng sản sau thu hoạch quy mụ gia ủỡnh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Vũ
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lấy mẫu phân bố ựều trong ựống hàng, số lượng mẫu ựược xác ựịnh theo bảng: - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
y mẫu phân bố ựều trong ựống hàng, số lượng mẫu ựược xác ựịnh theo bảng: (Trang 40)
Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quả nở khu vực tỉnh Hòa Bình - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quả nở khu vực tỉnh Hòa Bình (Trang 49)
Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quản ở khu vực tỉnh Hòa Bình - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quản ở khu vực tỉnh Hòa Bình (Trang 49)
Bảng 2. Thành phần thiên ựịch của sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho tại Hòa Bình (từ tháng 6/2010 ựến tháng 6/2011)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 2. Thành phần thiên ựịch của sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho tại Hòa Bình (từ tháng 6/2010 ựến tháng 6/2011) (Trang 54)
Bảng 2. Thành phần thiờn ủịch của sõu mọt hại ngụ bảo quản trong kho tại Hũa Bỡnh                                                           (từ thỏng 6/2010 ủến thỏng 6/2011) - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 2. Thành phần thiờn ủịch của sõu mọt hại ngụ bảo quản trong kho tại Hũa Bỡnh (từ thỏng 6/2010 ủến thỏng 6/2011) (Trang 54)
Bảng 3. Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S. zeamais) tại 3 trung tâm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 3. Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S. zeamais) tại 3 trung tâm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình (Trang 58)
Bảng 3. Diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) tại 3 trung tõm             tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 3. Diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) tại 3 trung tõm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình (Trang 58)
Kết quả theo dõi ựược chúng tôi thể hiện qua hai bảng 4 và 5. đồ thị 2 và 3. - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả theo dõi ựược chúng tôi thể hiện qua hai bảng 4 và 5. đồ thị 2 và 3 (Trang 60)
Bảng 5. Diễn biến mật ựộ của mọt ngô (S. zeamais) ở phương thức bảo quản ựổ rời   - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 5. Diễn biến mật ựộ của mọt ngô (S. zeamais) ở phương thức bảo quản ựổ rời (Trang 62)
Bảng 5. Diễn biến mật ủộ của mọt ngụ (S. zeamais) ở phương thức bảo quản  ủổ rời - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 5. Diễn biến mật ủộ của mọt ngụ (S. zeamais) ở phương thức bảo quản ủổ rời (Trang 62)
Cũng theo kết quả bảng 4 và 5 cho chúng ta thấy mật ựộ của mọt ngô - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng theo kết quả bảng 4 và 5 cho chúng ta thấy mật ựộ của mọt ngô (Trang 63)
Bảng 6. ðộ bắt gặp loài mọt ngụ (S. zeamais) trờn bắp giai ủoạn cận thu hoạch - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 6. ðộ bắt gặp loài mọt ngụ (S. zeamais) trờn bắp giai ủoạn cận thu hoạch (Trang 65)
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo( S. oryzea) trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo( S. oryzea) trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt (Trang 67)
Kết quả ựiều tra ựược thể hiệ nở hai bảng 7 và 8. đồ thị 4 và 5 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả ựiều tra ựược thể hiệ nở hai bảng 7 và 8. đồ thị 4 và 5 (Trang 67)
Bảng 7. Tỷ lệ  giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong  kho cú sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong kho cú sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt (Trang 67)
Bảng  8. Tỷ lệ  giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong  kho khụng sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng 8. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong kho khụng sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt (Trang 68)
Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 9 và ựồ thị 6 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 9 và ựồ thị 6 (Trang 70)
Bảng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày  nuôi thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày nuôi thí nghiệm (Trang 70)
Bảng 10. Diễn biến mật ủộ mọt ngụ (S. zeamais) trưởng thành trờn hai loại  thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 10. Diễn biến mật ủộ mọt ngụ (S. zeamais) trưởng thành trờn hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày (Trang 72)
Kết quả bảng 10, cho thấy sau 90 ngày nuôi trong ựiều kiện thắ nghiệm mật  ựộ  mọt  ngô  trưởng  thành  trên  thức  ăn  là  ngô  hạt  1431,12  con/kg,  tăng  238,52 lần, trên sắn lát là 679,70 con/kg tăng 113,28 so với ban ựầu - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả bảng 10, cho thấy sau 90 ngày nuôi trong ựiều kiện thắ nghiệm mật ựộ mọt ngô trưởng thành trên thức ăn là ngô hạt 1431,12 con/kg, tăng 238,52 lần, trên sắn lát là 679,70 con/kg tăng 113,28 so với ban ựầu (Trang 73)
Bảng 11. Mức ủộ hao hụt nụng sản do mọt ngụ (S. zeamais) gõy ra trờn hai  loại thức ăn ngô hạt và sắn lát sau 90 ngày nuôi thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 11. Mức ủộ hao hụt nụng sản do mọt ngụ (S. zeamais) gõy ra trờn hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát sau 90 ngày nuôi thí nghiệm (Trang 73)
Kết quả ựược trình bày ở bảng 12. - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả ựược trình bày ở bảng 12 (Trang 74)
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngụ  (S. zeamais) trong ủiều  kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngụ (S. zeamais) trong ủiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S (Trang 74)
Bảng 13. Tình hình gây hại của loài mọt ngô  (S. zeamais) trên 4 giống ngô - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 13. Tình hình gây hại của loài mọt ngô (S. zeamais) trên 4 giống ngô (Trang 77)
đồ thị 8: Tình hình gây hại của mọt ngô trên 4 giống ngô sau 60 ngày thắ nghiệm  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
th ị 8: Tình hình gây hại của mọt ngô trên 4 giống ngô sau 60 ngày thắ nghiệm (Trang 78)
Bảng 14. đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 14. đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình (Trang 80)
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) trong phòng thắ nghiệm  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) trong phòng thắ nghiệm (Trang 82)
Kết quả ựược trình bảy ở bảng 16 và ựồ thị 10. - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
t quả ựược trình bảy ở bảng 16 và ựồ thị 10 (Trang 83)
Bảng  1: Thành phần  sâu  mọt  chính  hại  kho  l−ơng  thực  ở Việt Nam - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng 1: Thành phần sâu mọt chính hại kho l−ơng thực ở Việt Nam (Trang 96)
Bảng 2: Thành phần và mức ựộ phổ biến của sâu mọt hại kho trong kho  bảo  quản  (thóc,  ngô, sắn)  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 2 Thành phần và mức ựộ phổ biến của sâu mọt hại kho trong kho bảo quản (thóc, ngô, sắn) (Trang 97)
Bảng  2:  Thành phần  và  mức  ủộ phổ  biến  của sõu  mọt  hại  kho  trong  kho  bảo  quản  (thóc,  ngô, sắn) - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng 2: Thành phần và mức ủộ phổ biến của sõu mọt hại kho trong kho bảo quản (thóc, ngô, sắn) (Trang 97)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE HOA33 22/10/** 10: 6 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
33 22/10/** 10: 6 (Trang 99)
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo( S. oryzea) trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo( S. oryzea) trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt (Trang 104)
Bảng 7. Tỷ lệ  giữa loài mọt ngô (S.  zeamais) và mọt gạo (S.  oryzea)  trong  kho cú sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong kho cú sử dụng thuốc phosphine ủể trừ mọt (Trang 104)
Bảng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày nuôi thắ nghiệm  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày nuôi thắ nghiệm (Trang 110)
-------------------------------------------------------------------------------  ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE  FILE HOA95   22/10/**  9: 5  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
95 22/10/** 9: 5 (Trang 110)
Bảng  9.  Sức  gia  tăng  quần  thể  của  loài  mọt  ngô  (S.  zeamais)  sau  90  ngày  nuôi thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày nuôi thí nghiệm (Trang 110)
Bảng 10. Diễn biến mật ựộ mọt ngô (S. zeamais) trưởng thành trên hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 10. Diễn biến mật ựộ mọt ngô (S. zeamais) trưởng thành trên hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày (Trang 114)
Bảng 10. Diễn biến mật ủộ mọt ngụ (S. zeamais) trưởng thành trờn hai loại  thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 10. Diễn biến mật ủộ mọt ngụ (S. zeamais) trưởng thành trờn hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát, sau thời gian bảo quản 90 ngày (Trang 114)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE KQ FILE HOA12 21/10/** 23:51 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
12 21/10/** 23:51 (Trang 117)
Bảng 11. Mức ủộ hao hụt nụng sản do mọt ngụ (S. zeamais) gõy ra trờn hai  loại thức ăn ngô hạt và sắn lát sau 90 ngày nuôi thí nghiệm - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 11. Mức ủộ hao hụt nụng sản do mọt ngụ (S. zeamais) gõy ra trờn hai loại thức ăn ngô hạt và sắn lát sau 90 ngày nuôi thí nghiệm (Trang 117)
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) trong ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo ( S - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) trong ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo ( S (Trang 118)
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngụ  (S. zeamais) trong ủiều  kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngụ (S. zeamais) trong ủiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S (Trang 118)
Bảng 13. Tình hình gây hại của loài mọt ngô  (S. zeamais) trên 4 giống ngô - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 13. Tình hình gây hại của loài mọt ngô (S. zeamais) trên 4 giống ngô (Trang 120)
TY LE HAO HUT CUA MOT NGOTREN 4 GIONG NGO SAU 60 NGAY THI NGHIEM - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
4 GIONG NGO SAU 60 NGAY THI NGHIEM (Trang 121)
Bảng 14. đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình  - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 14. đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình (Trang 121)
Bảng  14.  đánh  giá  hiệu  lực  phòng  trừ  mọt  ngô  bằng  thuốc  xông  hơi  Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
ng 14. đánh giá hiệu lực phòng trừ mọt ngô bằng thuốc xông hơi Phosphine tại một số kho bảo quản nông sản ở Hòa Bình (Trang 121)
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) (Trang 122)
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais) - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais) (Trang 122)
Bảng 16. Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 16. Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. zeamais) (Trang 124)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION -1 - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
1 (Trang 124)
Bảng 16. Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais)  gây hại ngô hạt bảo quản - Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình
Bảng 16. Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais) gây hại ngô hạt bảo quản (Trang 124)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w