Tỷ lệ giữa hai loài mọt ngô (S zeamais) và mọt gạo( S oryzea)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 66 - 69)

ở các kho có và không sử dụng thuốc hoá học

Mọt ngô (Sitophilus zeamais) và mọt gạo (Sitophilus oryzea) là hai loài mọt cùng họ vòi voi (Curculionlidae), chúng ựược xác ựịnh rất gần nhau về ựặc ựiểm hình thái và phương thức gây hại. Qua ựiều tra thành phần chúng tôi nhận thấy hai loài mọt này luôn xuất hiện cùng nhau và chiếm ưu thế về số lượng trong các kho bảo quản ngô. Do ựó chúng tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan tỷ lệ của hai loài mọt ngô và mọt gạo trong tự nhiên kho bảo quản của Hòa Bình, mặt khác ựánh giá về sự mẫn cảm của từng loài với biện pháp xử lý thuốc hóa học.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Thực hiện nghiên cứu so sánh này chúng tôi tiến hành lựa chọn ựiểm ựiều tra cố ựịnh 2 loài mọt này tại 3 kho có sử dụng thuốc hóa học ựể trừ mọt, và 3 kho không sử dụng thuốc hoá học ựể trừ mot. Thuộc ựịa bàn huyện Lương Sơn.

Kết quả ựiều tra ựược thể hiện ở hai bảng 7 và 8. đồ thị 4 và 5

Bảng 7. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea)trong kho có sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt

Loài mọt Mọt ngô Mọt gạo Ngày ựiều tra Mật ựộ (con/kg) Tỷ lệ (%) Mật ựộ (con/kg) Tỷ lệ (%) 20/8/2010 1.73 96.43a 0.06 3.57b 30/8/2010 2.91 90.48a 0.29 9.25b 10/9/2010 3.46 88.16a 0.44 11.44b 20/9/2010 5.18 86.18a 0.83 13.82b 30/9/2010 7.64 89.72a 0.87 10.28b

(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một hàng thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)

Ghi chú: * Ngô ựược các kho cùng nhập về từ ựầu tháng 7/2010, có cùng nguồn gốc là từ tỉnh Sơn La ựược vận chuyển theo ựường Sông đà về Hòa Bình.

* Các kho nghiên cứu ựều ựã tiến hành xử lý thuốc hóa học lần 1 sau khi ngô ựược ựưa vào bảo quản. Liều lượng xử lý thuốc phosphine của các kho là khoảng 3-4gam/m3.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 20/8 30/8 10/9 20/9 30/9 Tỷ lệ (%)

Ngày ựiều tra

Mọt ngô Mọt gạo

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Bảng 8. Tỷ lệ giữa loài mọt ngô (S. zeamais) và mọt gạo (S. oryzea) trong kho không sử dụng thuốc phosphine ựể trừ mọt

Loài mọt

Mọt ngô Mọt gạo

Ngày ựiều tra

Mật ựộ (con/kg) Tỷ lệ (%) Mật ựộ (con/kg) Tỷ lệ (%) 20/8/2010 3.27 81.45a 0.74 18.55b 30/8/2010 5.13 84.53a 0.93 15.47b 10/9/2010 7.19 85.72a 1.19 14.28b 20/9/2010 9,46 88.22a 1.26 11.78b 30/9/2010 12.54 90.08a 1.38 9.92b

(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một hàng thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)

Ghi chú: Ngô ựược các kho cùng nhập về từ ựầu tháng 7/2010, có cùng nguồn gốc là từ tỉnh Sơn La ựược vận chuyển theo ựường Sông đà về Hòa Bình.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 20/8 30/8 10/9 20/9 30/9 Tỷ lệ (%)

Ngày ựiều tra

Mọt ngô Mọt gạo

đồ thị 5: Tỷ lệ mọt ngô và mọt gạo trong kho không sử dụng thuốc phoshine

Kết quả trên chúng tôi có ựánh giá sau:

Ở các kho không xử lý thuốc ban ựầu tỷ lệ giữa hai loài là 81,45% (mọt ngô), và 18,55 % (mọt gạo). Ở các kỳ ựiều tra tiếp theo chúng tôi nhận thấy tỷ lệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 giữa hai loài có xu hướng biến ựộng mọt ngô tăng dần và mọt gạo giảm dần, ở kỳ ựiều tra cuối tỷ lệ giữa hai loài là 90,05% (mọt ngô), 9,92% (mọt gạo). Theo chúng tôi có sự biến ựộng tỷ lệ giữa hai loài mọt như vậy là vì thời gian ựầu lượng mọt ngô và mọt gạo có trong lô hạt chủ yếu ựược di chuyển từ bên ngoài môi trường kho vào khối ngô bảo quản, do ựó mật ựộ ban ựầu của chúng phụ thuộc vào quần thể của mỗi loài trong môi trường kho, tuy nhiên theo thời gian do ưu thế về sự phù hợp của thức ăn cho nên mọt ngô có sức tăng trưởng quần thể mạnh và do ựó ựã ức chế sự phát triển quần thể của mọt gạo (tỷ lệ mọt gạo giảm gần ơ so với ban ựầu).

Còn ở các kho có sử lý thuốc phosphine, sau kỳ ựiều tra ựầu chúng tôi nhận thấy tỷ lệ loài mọt ngô vượt trội (96,43% mọt ngô: 3,57% mọt gạo), nhưng ở các kỳ ựiều tra tiếp theo mọt gạo lại có tỷ lệ tăng dần, ựến kỳ ựiều ngày 20/9 tỷ lệ mọt gạo ựã chiếm 11,44% trong quần thể giữa hai loài. Theo chúng tôi, kết quả này cho thấy quần thể mọt ngô và gạo ban ựầu bị tác ựộng mạnh mẽ của thuốc hóa học (mật ựộ hai loài ựều thấp: mọt ngô 1,73 con/kg và mọt gạo 0,06 con/kg), trong ựó mọt gạo mẫn cảm hơn với thuốc hóa học ựã bị suy giảm nghiêm trọng về số lượng quần thể loài. Theo thời gian hiệu lực của thuốc hết tác dụng thì quần thể hai loại mọt này trở lại phát triển bình thường và tuân theo quy luật cạnh tranh khác loài ngoài tự nhiên. Mọt gạo có tỷ lệ tăng cao nhất là 13,82% (ở kỳ ựiều tra ngày 20/9), sau ựó bắt ựầu giảm xuống 10,28% ở kỳ ựiều tra cuối.

Như vậy trong ựiều kiện kho bảo quản ngô của Hòa Bình chúng tôi nhận thấy. Biến ựộng tỷ lệ giữa hai loài có xu hướng ở ngưỡng giao ựộng, mọt gạo chiếm khoảng 10% và mọt ngô là 90%.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 66 - 69)