sống cạnh tranh với mọt gạo (S. oryzea)
Mọt ngô và mọt gạo là hai loài thuộc cùng một họ vòi voi (Curculionidae) cả hai loài ựều có khả năng hại trên nhiều loại ngô khác nhau chúng là những loại dịch hại nguy hiểm ựối với các loại ngô bảo quản trong kho. Do vậy nếu như cả hai loài này cùng xuất hiện trên một loại ngô sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài về thức ăn, nơi ở. Khi hai loài cùng cạnh tranh vì một nguồn dự trữ nào ựó thì kết quả cuối cùng có một loài sống sót còn loài kia biến mất, nhưng trong vài trường hợp cũng có kết quả cùng chung sống. Sự cạnh tranh khác loài là mối quan hệ tương hỗ bất kỳ giữa hai hay nhiều quần thể và ựó cũng là quan hệ gây hại cho sự tăng trưởng và sống sót của chúng. Do ựó ựể ựánh giá sức tăng trưởng của mọt ngô trong ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo chúng tôi tiến hành nuôi 30 cặp ngô và 30 cặp mọt gạo trên cùng một môi trường thức ăn là ngô hạt.
Kết quả ựược trình bày ở bảng 12.
Bảng 12. Sức tăng trưởng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) trong ựiều kiện sống cạnh tranh với mọt gạo (S. oryzea)
Số lượng mọt trưởng thành (con/kg) Thời ựiểm theo dõi
(ngày) Mọt ngô Tỷ lệ (%) Mọt gạo Tỷ lệ (%)
0 30a 50 30a 50
30 169.89a 76.06 53.48b 23.94
45 596.23a 86.19 95.46b 13.80
60 1039.57a 89.68 119.67b 10.32
(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một hàng thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Kết quả bảng 13 cho thấy trong ựiều kiện sống cạnh tranh như vậy không có một loại nào bị tiêu diệt hoàn toàn mà chúng cùng sinh sống trong cùng một môi trường, tuy nhiên do môi trường nuôi trên thức ăn là ngô hạt, là một loại thức ăn ưa thắch của mọt ngô nên loài mọt này phát triển mạnh hơn mọt gạo, tỷ lệ mọt gạo giảm dần khi quần thể mọt ngô tăng cao. Sau 30 ngày nuôi tỷ lệ giữa hai loài là 76,06 %(mọt ngô) và 23,94% (mọt gạo), sau thời gian bảo quản 60 ngày số lượng mọt ngô thu ựược trung bình 1039,57con/kg chiếm tỷ lệ 89,68%, mọt gạo là 95,46 con/kg, ựạt tỷ lệ 10,32% trong quần thể. Như vậy giữa 2 loài có sự cạnh tranh nhưng cũng cùng chung sống.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
H27. Nuôi thắ nghiệm mọt ngô và mọt gạo H28. Sàng tách mọt thắ nghiệm
H29. Lỗ vũ hóa của mọt ngô
H30. Mọt ngô gây hại
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65