ngô (S. zeamais)
Theo Dương Minh Tú (2005), thuốc GCJ có hiệu quả trừ mọt rất cao trong bảo quản thóc ựổ rời và ựặc biệt có hiệu quả trong việc diệt trừ mọt ựục hạt nhỏ và mọt gạo. Chúng tôi tiến hành ựánh giá hiệu lực của thuốc GCJ ựối với mọt ngô trên ngô hạt bảo quản trong phòng thắ nghiệm tại chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình.
Thuốc GCJ ựược thử nghiệm ở 2 liều lượng là 10/00 và 1,50/00 . Kết quả thắ nghiệm thu ựược ở bảng 15 và ựồ thị 9.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Bảng 15. Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais) trong phòng thắ nghiệm
Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) Liều lượng (0/00)
15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày
1 30,36b 61,12b 72,77b 81,07b 83,54b 87,82b
1,5 53,61a 68,48a 79,53a 87,40a 89,61a 92,34a
Ghi chú: các giá trị trung bình trong cùng một cột mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 15 30 45 60 75 90 Ngày xử lý Hiệu lực thuốc (%) 1% 1.5%
đồ thị 9: Hiệu lực thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais)
Qua bảng 15 và ựồ thị 9, chúng tôi có nhận xét:
Hiệu lực thuốc GCJ với mọt ngô ở hai mức liều lượng là 10/00 và 1,50/00
ựều sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức α = 0,05. Hiệu lực sau 90 ngày của hai mức liều lượng là cao nhất lần lượt là 87,82 và 92,34%. Tuy nhiên, ở thời ựiểm 15 ngày sau xử lý, công thức liều lượng 1,50/00 có hiệu lực 53,61% cao hơn rất nhiều so với công thức có mức liều lượng 10/00 là 30,36%. Kết quả chúng tôi thu ựược giống với kết quả ựã công bố của Dương Minh Tú (2005).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 để thấy ựược hiệu lực của GCJ rõ hơn, chúng tôi tiến hành thử nghiệm thuốc GCJ với mọt ngô (S. zeamais) trong kho bảo quản ngô. Thắ nghiệm tại kho của Công ty Nông sản thực phẩm Hòa Bình, thành phố Hòa Bình.
Kết quả ựược trình bảy ở bảng 16 và ựồ thị 10.
Bảng 16. Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25 DP trừ mọt ngô (S. zeamais) tại kho bảo quản nông sản
Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) Liều lượng (0/00)
15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 75 ngày 90 ngày
1 29,97b 40,72b 41,57b 33,76b 14,67b 6,09b
1,5 56,64a 65,89a 68,16a 50,38a 41,89a 16,23a
Ghi chú: địa ựiểm: tại kho công ty Nông sản thực phẩm Hòa Bình
Các giá trị trung bình trong cùng một cột mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa ở mức α = 0,05. 0 10 20 30 40 50 60 70 15 30 45 60 75 90 Ngày xử lý Hiệu lực thuốc (%) 1% 1.5%
đồ thị 10: Hiệu lực của thuốc Gu Chong Jing 25DP trừ mọt ngô (S. Zeamais)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 Hiệu lực của thuốc GCJ ựạt cao nhất ựối với cả 2 mức liều lượng vào thời ựiểm sau 45 ngày làm thắ nghiệm. Hiệu lực của liều lượng 1,50/00 là 69.09% và hiệu lực của liều lượng 10/00 là 42.66%. Sau ựó, hiệu lực của thuốc giảm dần. Tới thời ựiểm 90 ngày sau xử lý, hiệu lực của 2 liều lượng lần lượt chỉ còn 15,35% và 5,88%. Như vậy, với các liều lượng thuốc xử lý khác nhau thì hiệu lực của thuốc GCJ trừ mọt ngô là khác nhau. Liều lượng 1,50/00 có hiệu lực cao hơn so với liều lượng 10/00. Phân tắch thống kê cho thấy, hiệu lực của các liều lượng thuốc GCJ trừ mọt ngô là khác nhau ựều sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức α = 0,05. Công thức xử lý thuốc GCJ với liều lượng 1,50/00 ựều có hiệu lực cao hơn so với công thức xử lý thuốc GCJ liều lượng 10/00 ở cùng thời ựiểm kiểm tra.
Như vậy, trong phòng thắ nghiệm chế phẩm sinh học Gu Chong Jing 25 DP có hiệu quả trong phòng trừ mọt ngô. Tuy nhiên, khi thử nghiệm trong kho bảo quản với cùng nồng ựộ, chúng tôi nhận thấy hiệu lực của thuốc giảm ựi khá nhiều, từ 24 Ờ 52%. Bên cạnh ựó thời gian có hiệu lực của thuốc cũng giảm ựi rõ rệt. Theo chúng chúng tôi, ở thắ nghiệm trong phòng, thuốc GCJ ựược trộn ựều vào trong hộp chứa ngô hạt, thuốc nằm xen kẽ với hạt ngô do ựó ựã tác ựộng trực tiếp vào côn trùng, vì vậy hiệu lực thuốc cao. Khi x lý ở diện rộng, việc làm cho lượng thuốc phân bố ựều trong khối hàng gặp khó khăn, nhiều vị trắ trong khối hạt nồng ựộ thuốc không ựảm bảo ựặc biệt là ựối với ngô bảo quản ở dạng ựóng bao. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Dương Minh Tú (2005) trên thóc ựổ rời.