Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S zeamais) tại một số trung

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 56 - 60)

tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình

Hiện tại trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình ựã hình thành 3 trung tâm thu mua, tập kết, trung chuyển ngô sau thu hoạch trong và ngoài tỉnh, mỗi trung tâm có sự

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 khác nhau về quy mô các kho bảo quản, thời gian lưu trữ nông sản, nguồn gốc ngô, và giống ngô, vvẦDo ựó chúng tôi nhận ựịnh diễn biến quần thể của loài mọt ngô trong các kho bảo quản ngô của mỗi vùng có sự khác biệt, khả năng mọt sẽ gây thiệt hại nặng ở những vùng có sự tắch lũy quần thể mọt ngô với số lượng lớn.

- Vùng huyện Mai Châu và đà Bắc, các kho chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, nguồn gốc ngô ựược thu mua của nông dân ựịa phương (là vùng có diện tắch ngô lớn nhất tỉnh khoảng 12 nghìn ha/năm), ngoài ra các chủ kho vùng này còn thu mua ngô từ các huyện giáp danh của tỉnh Sơn La.

- Vùng huyện Kim Bôi và Lạc Thủy cũng có các kho bảo quản với quy mô vừa và nhỏ, tuy nhiên nguồn gốc ngô ựược các cơ sở thu mua chủ yếu trên ựịa bàn huyện, diện tắch ngô của cả vùng khoảng 10,5 nghìn ha/năm, các giống ngô lai NK54, NK4300, NK66 ựược nông dân trồng chủ yếu.

- Vùng huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình (Chạy dọc theo

quốc lộ 6), vùng này tập trung nhiều nhất các kho bảo quản nông sản với quy

mô ựa dạng: Các doanh nghiệp có quy mô kho bảo quản lớn, các cơ sở tư nhân có quy mô kho vừa và nhỏ, ngoài ra trong vùng còn tập trung nhiều các ựại lý buôn bán thức ăn gia súc cũng tham gia tắch lũy nông sản. Những doanh nghiệp có kho bảo quản lớn thường thu mua ngô và nông sản trực tiếp từ các tỉnh Tây Bắc, một phần thu mua của các cơ sở vừa và nhỏ trên ựịa bàn tỉnh, trong quá trình bảo quản ngô thường ựược ựóng bao xếp thành từng kiệu và có thời gian lưu kho dài.

Từ những căn cứ trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu diễn biến mật ựộ mọt ngô trên ựịa bàn 3 huyện (Mai Châu, Lương Sơn, Kim Bôi) ựại diện cho 3 vùng ựã phân tắch ở trên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Bảng 3. Diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (S. zeamais) tại 3 trung tâm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình

Mật ựộ mọt (con/Kg) Stt Thời gian ựiều tra

Mai Châu Lương Sơn Kim Bôi

1 20/4- 22/4/2011 0.0 1.1 0.0 2 27/4- 29/4/2011 0.0 2.0 0.0 3 4/5- 6/5/2011 1.2b 2.9a 0.8c 4 11/5- 13/5/2011 1.7b 3.3a 1.6c 5 18/5- 20/5/2011 2.3b 4.3a 2.1c 6 25/5- 27/5/2011 3.7b 6.2a 3.1c 7 1/6- 3/6/2011 4.4b 7.7a 3.3c 8 8/6- 10/6/2011 5.1b 8.3a 4.1c 9 15/6- 17/6/2011 6.5b 9.3a 4.6c 10 22/6- 24/6/2011 7.2b 12.1a 5.4c Trung bình 3.21 5.27 2.5

(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một hàng thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)

Ghi chú: * Ngô vụ ựông xuân 2011 ựược các cơ sở thu mua cùng thời ựiểm ựầu tháng 4/2011, hình thức bảo quản ựóng bao.

* Các kho có quy mô vừa và không sử dụng thuốc hóa học ựể phòng trừ sâu mọt

0 2 4 6 8 10 12 14 20 /4 -2 2/ 4 27 /4 -2 9/ 4 4/ 5- 6/ 5 11 /5 -1 3/ 5 18 /5 -2 0/ 5 25 /5 -2 7/ 5 1/ 6- 3/ 6 8/ 6- 10 /6 15 /6 -1 7/ 6 22 /6 -2 4/ 6

Thời gian ựiều tra Mật ựộ mọt (con/kg)

Mai Châu Lương Sơn Kim Bôi

đồ thị 1: Diễn biến mật ựộ mọt tại 3 ựiểm tập kết, trung chuyển ngô tỉnh Hoà Bình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Kết quả bảng 3 cho thấy diễn biến mật ựộ mọt ngô ở 3 vùng ựều ở mức cao, tuy nhiên có sự khác nhau rõ rệt giữa các vùng. Tại huyện Lương sơn mọt xuất hiện sớm và tăng cao nhất ựạt 12,1 con/kg (gấp 2,24 lần tại huyện Kim Bôi), tiếp sau ựó là huyện Mai Châu 7,2 con/kg, Kim Bôi có mật ựộ tăng thấp nhất nhất 5,4 con/kg ở kỳ ựiều tra cuối.

Theo chúng tôi mật ựộ mọt ngô sau thời gian bảo quản khoảng 2 tháng của các kho ựại diện cho 3 trung tâm ngô của tỉnh ở mức cao là vì ựiều kiện các kho bảo quản chưa tốt, công tác vệ sinh kho chưa ựược chú trọng do ựó mọt ngô nhanh chóng gia tăng quần thể trong thời gian bảo quản. Sự khác biệt diễn biến mật ựộ mọt ngô giữa các vùng theo chúng tôi: Tại huyện Lương Sơn ngô ựược thu mua với số lượng lớn từ nhiều nguồn khác nhau do ựó ựã có một lượng mọt từ nơi bảo quản cũ theo quá trình vận chuyển sớm lây nhiễm vào môi trường kho nơi bảo quản mới, mặt khác trên ựịa bàn huyện các kho lưu trữ bảo quản nhiều loại nhiều loại nông sản là thức ăn của mọt ngô (chủ yếu ngô hạt và sắn lát) do ựó quần thể mọt ngô liên tục ựược duy trì và phát triển, các kho nông sản lại ựược xây dựng tập trung chủ yếu ở các ựịa ựiểm ven quốc lộ 6 và thị trấn Lương Sơn (mật ựộ kho nông sản trên ựịa bàn cao). Chắnh vì vậy theo thời gian quần thể mọt ngô ựã tắch lũy với số lượng lớn trong môi trường sinh thái khu vực và trong kho, do ựó mọt ngô thường gây hại nông sản với mật ựộ cao trong các kho ở khu vực này. Tại huyện Mai Châu các kho bảo quản ựược xây, nguồn gốc ngô tuy có thu mua từ tỉnh ngoài nhưng chủ yếu mua trực tiếp từ nông dân, thời gian bảo quản ngắn hơn do ựó mật ựộ mọt diễn biến ở mức thấp hơn Lương Sơn. Còn tại huyện Kim Bôi có mật ựộ số kho thấp nhất, ngô có nguồn gốc là sản xuất tại ựịa phương, do ựó mọt ngô phát sinh gây hại chủ là do lây nhiễm từ môi trường kho và một phần lây nhiễm từ ngoài ựồng ruộng vào khôi hạt nên có diễn biến mật ựộ thấp nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 56 - 60)