(Sitophilus zeamais Motsch)
để thực hiện các nghiên cứu của ựề tài chúng tôi tiến hành thu mọt ngô, mọt gạo trưởng thành qua quá trình ựiều tra và nuôi riêng trong hộp nhựa bên trong có chứa thức ăn ựã ựược khử trùng và làm sạch (khử trùng ở ựiều kiện nhiệt ựộ 600C trong 45 phút), ựây là nguồn cung cấp mọt cho các thắ nghiệm của ựề tài. Lưu ý: Hộp nhựa (hình chữ nhật) dùng ựể nuối mọt trong các thắ nghiệm có kắch thước: Chiều cao 30cm, ruộng 15cm/mặt.
* Nghiên cứu diễn biến tỷ lệ mật ựộ giữa 2 loài mọt ngô và mọt gạo trong môi trường tự nhiên kho bảo quản.
Thực hiện nghiên cứu này chúng tôi tiến hành lựa chọn cố ựịnh 3 kho có sử dụng thuốc phosphine (kho của 3 doanh nghiệp) và 3 kho không sử dụng thuốc hóa học ựể trừ mọt trong quá trình bảo quản ngô (kho của 3 cơ sở bảo quản có quy mô nhỏ) trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình. điều tra ựịnh kỳ 10 ngày/lần.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 * Nghiên cứu ảnh hưởng của sự cạnh tranh khác loài tới biến ựộng quần thể của mọt ngô. Bố trắ thắ nghiệm: Nuôi 3 cắp mọt ngô mới trưởng thành với 3 cặp mọt gạo mới trưởng thành trong hộp nhựa ựựng 1 kg thức ăn là ngô hạt. Thắ nghiệm lặp lại 3 lần. điếm số lượng cá thể mọt trưởng thành mọt ngô và mọt gạo sau: 30, 45, 60 ngày.
* Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ ựến sức tăng trưởng quần thể mọt ngô trong ựiều kiện nuôi cá thể (01) cặp và nuôi nhiều cá thể (03 cặp): Ngô hạt ựược xử lý nhiệt, sau ựó thông thoáng 1 tuần rồi tiến hành thắ nghiệm. Cho ngô vào trong hộp (1kg/hộp) sau ựó thả trưởng thành mọt ngô 1 ngày tuổi theo các công thức 01 cặp và 03 cặp vào từng hộp. đếm số lượng trưởng thành vũ hóa sau 30 ngày, 45, 60, 75 và 90 ngày thắ nghiệm. Vào các ngày kiểm tra, rây ngô ựể bắt trưởng thành rồi ựếm, sau ựó lại chuyển tất cả trưởng thành vào trong hộp ựể theo doi tiếp. Thắ nghiệm ựược nhắc lại 3 lần.
* Nghiên cứu mức ựộ gây hại của mọt ngô trên các loại giống ngô khác nhau: Tiến hành thắ nghiệm với 4 loại ngô ựang phổ biến trên thị trường là giống ngô NK54, NK4300, NK66, LVN10. Cho từng loại ngô vào trong hộp (1kg/hộp) sau ựó thả 3 cặp mọt mới trưởng thành từng hộp. đếm số lượng trưởng thành vũ hóa sau 90 ngày thắ nghiệm, tắnh phần trăm trọng lượng hao hụt. Thắ nghiệm ựược nhắc lại 3 lần.
* Nghiên cứu mức ựộ gây hại của mọt ngô trong ựiều kiện nguồn thức ăn là ngô hạt và sắn lát. Cho 2 loại thức ăn (ngô hạt và sắn lát) vào trong hộp riêng biệt (1kg/hộp) sau ựó thả 3 cặp mọt ngô mới trưởng thành vào mỗi hộp. đếm số lượng trưởng thành vũ hóa sau 30 ngày, 45, 60 và 90 ngày, tắnh phần trăm trọng lượng hao hụt. Thắ nghiệm ựược nhắc lại 3 lần.
* Nghiên cứu sự lây nhiễm từ ngoài ựồng ruộng giai ựoạn cận thu hoạch. điều tra ựộ bắt gặp trưởng thành, sự lây nhiễm của mọt ngô gây hại trên bắp giai cận thu hoạch tại các vùng ngô trọng ựiểm của tỉnh Hòa Bình.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33