Kết quả ựiều tra của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996) [34] ựã ghi nhận ựược thành phần côn trùng trong kho của Việt Nam gồm 46 loài sâu mọt hại lương thực cất trữ trong 28 tỉnh thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam. Trong số này có 38 loài mọt thuộc bộ cánh cứng với 19 họ khác nhau và 8 loại mọt thuộc bộ cánh vảy với 5 họ khác nhau. Những họ có số loài nhiều nhất là Curculionidae, Desmestidae, Tenebrionidae. Trong số này có 12 loài sâu mọt chắnh, chúng có phạm vi phân bố rộng ở nhiều vùng và xuất hiện thường xuyên hầu hết ở tất cả các kho lương thực ựã ựi ựiều tra. Trên ngô, sâu mọt chắnh gồm: mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ựục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt cà phê (Aracerus fasciculatus), mọt thò ựuôi (Carpophilus pilosellus). Trên sắn gồm: mọt cà phê (A. fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt răng cưa
(Oryzaephilus surinamensis).
Theo ựiều tra của phòng Kiểm dịch thực vật- Cục BVTV (1996-2000) [18] trên phạm vi toàn quốc và trên các loại lương thực khác nhau ựã thu thập ựược 115 loài sâu mọt hại thuộc 44 họ thuộc 8 bộ và 1 lớp nhện bao gồm: Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 75 loài thuộc 27 loài thuộc 27 họ chiếm 65,22%; bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 13 loài thuộc 5 hộ chiếm 11,3%; bộ cách màng (Heminoptera) có 9 loài thuộc 3 họ chiếm 7,83%; bộ cánh nửa (Hemiptera) có 8 loài thuộc 3 họ chiếm 6,96%; bộ cánh da (Dermaptera) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%; bộ nhạy 3 ựuôi (Thysanura) có 2 loài thuộc 1 họ chiếm 1,74%.
Kết quả nghiên cứu về các loài côn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam năm 2001 Ờ 2002 của Hà Thanh Hương [14] ở 3 vùng sinh thái đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi cho thấy: ở miền Bắc có 57 loài côn trùng gây hại ựược tìm thấy trên thóc, gạo, ngô, thức ăn chăn nuôi chúng thuộc 4 bộ với 28 họ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 khác nhau và 3 lớp. Trong ựó có 39 loài gây hại nguyên phát, mọt cà phê (A. fasciculatus), mọt ngô (Sitophilus zeamais) ựược tìm thấy trong ngô và thức ăn chăn nuôi.
Theo Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003) [35] khi ựiều tra thành phần và mức ựộ phổ biến của côn trùng hại kho trong bảo quản ngô tại vùng ngoại thành Hà Nội cho thấy có 18 loài thường gặp tong ựó có các loài như: mọt ngô
(Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ựục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt cà phê (A. fasciculatus), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis) xuất hiện với tần xuất lớn.
Theo ựiều tra của Trần Văn Chương (2003) [5] tiến hành ựiều tra hệ côn trùng hại kho tại 10 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi thì thấy mọt ngô (Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae) và mọt bột ựỏ (Tribolium castaneum) là loài có mật ựộ xuất hiện lớn.
Các tác giả Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn đình đạt (1999) cũng ựã ghi nhận ựược 3 chi nấm mốc Aspergillus, Penicillus, Fusarium gây hại cho ngô sau thu hoạch tại ựịa bàn Hà Nội.
Nguyễn Kim Thoa và cộng tác viên (2008), thành phần mọt hại ngô bảo quản tại hộ gia ựình ở vùng Bắc Hà- Lào Cai gồm 10 loài thuộc 9 hộ của 2 bộ côn trùng (Coleoptera và Lepidoptera) và 1 họ thuộc bộ nhện Acarina. Mọt ngô S. zeamais là loài gây hại nguy hiểm nhất, tiếp ựó là mọt bột sừng G. cornutus [10].
Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu I- Cục BVTV (2006 - 2010) ựã tiến hành ựiều tra sinh vật hại trên ngô bảo quản trong cả nước. Kết quả thu ựược ựã phát hiện ựược 57 loài dịch hại trên ngô sau thu hoạch, trong ựó có 49 loài côn trùng gây hại, 1 loài rệp sách, 7 loài nấm bệnh. Các loài côn trùng ựã ựược phát hiện thuộc 18 họ trong 2 bộ Coleoptera, Lepidoptera, trong ựó chủ yếu thuộc bộ Coleoptera. Các loài nấm bệnh thuộc 5 chi Aspergillus, Penicillus, Fusarium, Mucor và Rhizopus.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18