Phòng trừ mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 45 - 47)

* điều tra ựánh giá hiệu lực của thuốc hóa học (phosphine) trong phòng trừ mọt ngô của một số kho nông sản.

Thực hiện nghiên cứu này chúng tôi tiến hành ựiều tra mật ựộ mọt ngô trước và sau xử lý thuốc phosphine tại 5 kho bảo quản ngô (C.Ty CP NSTP Hòa Bình, HTX Quanh Minh, C.Ty TNHH Minh Thắng, C.Ty TNHH Thiên Dưỡng, C.Ty Vật Tư NN Hòa Bình, Kho Nam Bình - ựối chứng).

Kiểm tra mật ựộ (pha trưởng thành) quần thể côn trùng sống ở từng kho tại các thời ựiểm: Trước xử lý thuốc, ngay sau khi xả thuốc, và 7 ngày sau xử lý thuốc. Dùng công thức Henderson-Tilton ựể tắnh hiệu lực của thuốc:

(%) (1 )x100% Tb Cb x Ca Ta H = −

Trong ựó: H(%) - hiệu quả của thuốc;

Ca: mật ựộ côn trùng sống ở công thức đC sau xử lý; Ta: mật ựộ côn trùng sống ở công thức TN sau xử lý; Cb: mật ựộ côn trùng sống ở công thức đC trước xử lý; Tb: mật ựộ côn trùng sống ở công thức TN trước xử lý.

Ghi chú: Phương pháp xử lý, liều lượng thuốc và thời gian xử lý do từng công ty tự tiến hành.

* Thử nghiệm phòng trừ mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) bằng

thuốc Gu Chung Jing 25 DP (GCJ)

- Thắ nghiệm trong phòng:

Sử dụng ngô hạt ựã ựược làm sạch sấy ở 650C trong vòng 45 phút ựể diệt hết sâu bệnh và tạp chất. Thủy phần ngô ở 13%. Cho vào mỗi hộp nhựa 500g ngô hạt. Trộn thuốc GCJ với ngô trong mỗi hộp với tỷ lệ là 1g GCJ/kg ngô (10/00) và 1,5g GCJ/kg ngô hạt (1,50/00). Thả 30 cá thể mọt trưởng thành vào mỗi hộp (tỷ lệ thuốc xử lý theo khuyến cáo của nhà sản xuất).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Bố trắ thắ nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: 500g ngô hạt + 0,5g GCJ (1g GCJ/kg ngô) + 30 cá thể mọt; CT2: 500g ngô hạt + 0,75g GCJ (1,5g GCJ/kg ngô) + 30 cá thể mọt; CT3: đối chứng không trộn thuốc.

Theo dõi 15 ngày 1 lần, tại mỗi thời ựiểm ựếm số lượng cá thể mọt ngô sống và tắnh hiệu lực của từng nồng ựộ theo công thức ABBOTT.

100 ) ( (%) x Ca Ta Ca H = −

Trong ựó: H(%): là hiệu quả của thuốc;

Ca: số lượng côn trùng sống ở công thức đC sau TN; Ta: số lượng côn trùng sống ở công thức TN sau TN.

- Thắ nghiệm tại Công ty Nông sản thực phẩm Hòa Bình:

Bố trắ 3 công thức thắ nghiệm với 3 liều lượng khác nhau: 1 kg GCJ/tấn ngô hạt (10/00); 1,5 kg GCJ/tấn ngô hạt (1,50/00) và 0 kg GCJ/tấn ngô hạt (ựối chứng).

Ngô bảo quản ở dạng ựóng bao, tiến hành rắc ựều thuốc lên bề mặt các lớp bao, miệng bao và xung quanh phắa ngoài của lô ngô.

Kiểm tra mật ựộ (pha trưởng thành) quần thể côn trùng sống ở từng công thức tại các thời ựiểm: Trước xử lý thuốc, sau xử lý thuốc 15, 30, 45, 60, 75 và 90 ngày. Dùng công thức Henderson-Tilton ựể tắnh hiệu lực của thuốc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 45 - 47)