Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho ở tỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 47 - 53)

Từ tháng 6/2010 ựến tháng 6/2011, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, thu thập mẫu côn trùng trong các kho bảo quản ngô trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình.

Kết quả ựiều tra, ựược thể hiện ở bảng 1.

Chúng tôi ựã thu thập và ựịnh loại ựược 17 loài sâu mọt hại ngô, chỉ phát hiện thấy sâu mọt thông thường, không phát hiện thấy loài sâu mọt nào thuộc danh mục ựối tượng Kiểm dịch thực vật của Việt Nam. Có 14 loài thuộc bộ cánh cứng-Coleoptera (chiếm 82,36 %), 2 loài thuộc bộ cánh vảy- Lepidoptera (chiếm 11,76 %), một loài thuộc bộ nhậy sách-Psocoptera (chiếm 5,88 %). Trong ựó 5 loài: Mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky), mọt thóc ựỏ (Tribolium castaneaum Herbst), mọt râu dài (Cryptolestes minutus

Olivier), mọt gạo(Sitophylus oryzea Linnaeus), mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabricius) là 5 loài chiếm ưu thế nhất về số lượng, mọt thóc lớn (Ternebroides mauritanicus), mọt thuốc lá (Lasioderma serricorner), mọt khuẩn ựen (Aphitobius diaperinus Panzec) là 3 loài có mật ựộ thấp nhất trong ngô bảo quản.

Quá trình ựiều tra cho thấy phương thức sinh sống và gây hại của quần thể mọt hại kho bảo quản ngô tại Hòa Bình chia làm các nhóm sau:

+ Nhóm gây hại nguyên phát: nhóm này sự phá hại gây ra là rất lớn, chúng ăn hại cả những nông sản còn nguyên vẹn và sản phẩm gẫy nát, tạo ựiều kiện cho nhóm gây hại thứ phát thời kỳ sau. Nhóm này trong kho ngô bảo quản gồm 7 loài (Sitophilus zeamais Motschulsky, Sitophilus oryzae (L.),

Rhizopertha dominica (F.), Araecerus fasciculatus (de Geer), Lasioderma serricorne (F.), Corcyra cephalonica Stainton, Ephestia cautella Walker) chiếm 41,17%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 + Nhóm gây hại thứ phát: là những loài sâu mọt hại có khả năng thắch ứng với việc ăn hại các sản phẩm ựã vỡ nát, các sản phẩm ựã chế biến, không còn dạng nguyên vẹn, mức ựộ phá hại không nghiêm trọng bằng sự phá hại của nhóm nguyên phát. Trong kho bảo quản ngô còn nguyên vẹn thì nhóm gây hại thứ phát phát sinh khi nhóm gây hại nguyên phát ựã phát sinh và phá hại. Nhóm này trong kho ngô bảo quản ngô cũng gồm 7 loài chiếm 41,17%.

+ Nhóm ăn mốc, mục ựồng thời làm ẩm ướt ngô bảo quản: gồm 3 loài chiếm 17,64% gồm mọt gạo dẹt (Ahasverus advena), mọt khuẩn ựen (Alphitobius diaperinus) và mọt khuẩn nhỏ Alphitobius laevigatus (F.)

Kết quả ựiều tra của chúng tôi về thành phần sâu mọt hại kho trong kho bảo quản ngô phù hợp với kết quả ựiều tra thành phần côn trùng trong kho bảo quản nông sản của Nguyễn Thị Giáng Vân và cộng sự (1996) [34], kết quả ựiều tra về thành phần côn trùng ở Việt Nam của Phòng kiểm dịch thực vật Ờ Cục BVTV (1996-2000) [22], Bùi Công Hiển (2000) [8]. Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003) [35].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quản ở khu vực tỉnh Hòa Bình

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Mức ựộ

phổ biến

I Bộ cánh cứng (Coleoptera)

1 Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky Curculionidae +++

2 Mọt gạo Sitophilus oryzea Linnaeus Curculionidae ++

3 Mọt khuẩn ựen Alphitobius diaperinus Panzee Tenebrionidae ++

4 Mọt thóc ựỏ Tribolium castaneum Herbst Tenebrionidae +++

5 Mọt khuẩn nhỏ Alphitobius laeviagatus Fabricius Tenebrionidae +

6 Mọt thò ựuôi ựiểm vàng Carpophilus hemipterus Linné Nitidulidae +

7 Mọt thò ựuôi Carpophilus dimidiatus Fabricius Nitidulidae ++

8 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl Silvanidae +

9 Mọt răng cưa Oryzaephilus surinamesis Linné Silvanidae ++

10 Mọt thuốc lá Lasioderma serricorner Fabricius Anobiidae +

11 Mọt cà phê Aracerus fasciculatus Degeer Anthribidae +

12 Mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus Linné Trogossiidae +

13 Mọt ựục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius Bostrichidae +

14 Mọt râu dài Cryptoplestes minutus Olivier Cucujidea ++

II Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) +

15 Ngài gạo Corcyra cephalonica Stainton Pyralidae + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16 Ngài bột ựiểm Ephestia cautella Walker Pyralidae +

III Bộ nhậy sách (Psocoptera)

17 Mạt sách Liposcelis sp. Lipocelidae + +

Ghi chú: + : Gặp rất ắt : (< 25%); ++ : Gặp ắt (25-<50%); +++ : Thường gặp (>50-75%); ++++: Gặp rất nhiều (> 75%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

H 1. Mọt gạo Sitophilus oryzae L. H2. Mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky

H.3. Mọt cà phê

Araecerus fasciculatus De Geer

H4. Mọt thò ựuôi ựiểm vàng

Carpophilus hemipterus L.

H5. Mọt râu dài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

H 7. Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Waltl. H 8. Mọt răng cưa

Oryzaepphilus surunamesis L.

H9. Mọt thuốc lá

Lasioderma serricorne (F.)

H 10. Ngài bột ựiểm Ephestia cautella Walker Ephestia cautella Walker

H 11. Mọt thóc lớn Tenebroides mauritanicus L. mauritanicus L.

H 12. Mọt thò ựuôi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

H13. Mọt ựục hạt nhỏ

Rhyropertha dominica Fabricius H14. Mọt khuẩn ựen Panzee (nguồn ảnh: iternet) Alphitobius diaperinus

H15. Ngài gạo Corcyra cephalonica Stain H16. Nhóm ngài

H17. Thu mẫu thành phần mọt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 47 - 53)