Kết quả ựiều tra của Nguyễn Thị Vân, Lương Thị Hải, Tống Mai San (1993) trên ựịa bàn 28 tỉnh thành trên cả nước ựã thu nhập ựược 5 loài gây hại trên ngô. Kết quả nghiên cứu về tổn thất ngô sau thu hoạch của Trần Văn Chương, Nguyễn Kim Thúy và cộng tác viên (2003) [41] cho thấy ở quy mô hộ nông dân, ngô dự trữ bị tổn thất trung bình là 15%, cá biệt có nơi ựến 20%.
Năm 1996, ựể ựánh giá mức ựộ thiệt hại của côn trùng kho ựối với nông sản bảo quản, Cục BVTV ựã theo dõi một kho bảo quản ngô tại đồng đăng Ờ Lạng Sơn và ựưa ra kết quả là có 3.300 Ờ 9.000 con/kg, làm giảm 30% trọng lượng.
Theo Lê Doãn Diên [6] thì tổn thất do côn trùng gây ra ựối với ngũ cốc là 10%. Theo kết quả ựiều tra của viện Công nghệ sau thu hoạch (1994- 1998) tổn thất bảo quản ở hộ nông dân từ 3,6 - 6% (có những nơi lên ựến 15-27%) do sâu hại và chuột phá hại. Năm 2001 thì tổn thất sau thu hoạch của hộ nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội là khoảng 5,7- 6,5% và giá bán giảm 20% (Nguyễn Kim Vũ và cộng sự, 2003) [35].
Theo FAO (1999), hàng năm trên thế giới mức tổn thất về lương thực trong bảo quản trung bình từ 6-10%. Ở Việt Nam mức tổn thất này từ 8- 15%, riêng ở ựồng bằng sông Cửu Long khoảng 18% (Bộ môn nghiên cứu côn trùng, tổng cục Lương thực Việt Nam). đối với sản xuất ngô, tổn thất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 sau thu hoạch cũng rất lớn. Riêng tổn thất về số lượng ựã dao ựộng trong khoảng 18- 19%, thậm chắ 23- 28% tùy theo vùng và mùa vụ thu hoạch. đối với ngô lai, tổn thất sau thu hoạch còn có thể cao hơn do những loại ngô này thường có hàm lượng protein cao, vỏ mỏng nên rất dễ bị mốc. Thông thường giá ngô giảm 10- 20% sau khoảng 3- 6 tháng tồn trữ nếu bị nhiễm mọt và nấm mốc. đặc biệt, do bị nhiễm nấm mốc cho nên hầu như 100% lượng ngô sau bảo quản ở khu vực nông thôn ựều bị nhiễm aflatoxin (1 loại chất ựộc) ở mức ựộ 10- 100 ppb.
Ở Việt Nam, mọt ngô S. zeamais ựược coi là ựối tượng nguy hiểm hàng ựầu trên ngô giai ựoạn sau thu hoạch (Nguyễn Kim Vũ và cộng tác viên, 2000). Ở vùng Bắc Hà- Lào Cai, tỷ lệ hao hụt trọng lượng hạt ngô bảo quản do các loài mọt gây ra sau 12 tháng trên ngô ựịa phương và ngô lai bảo quản tại các hộ gia ựình ựồng bào dân tộc tương ứng là 18,83 và 35,73%. Trong ựó, mọt ngô S. zeamais là loài gây hại nguy hiểm nhất [10].
Kết quả ựiều tra của Trần Văn Chương và cộng sự (2000) [3] về tổn thất ngô sau thu hoạch trung bình là 15%, cá biệt ở miền núi lên tới 20- 25% sau 6 tháng bảo quản. Mức tổn thất bình quân chung cả nước về ngô 18-19%.
Kết quả ựiều tra tại Hà Giang cho thấy nếu không áp dụng biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại, tỷ lệ hạt ngô bị côn trùng gây hại cao nhất có thể ựạt tới 98% (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003) [21].