Trước những tổn thất do côn trùng hại kho gây ra trong kho bảo quản, con người ựã nghiên cứu các biện pháp bảo quản nông sản cất trữ và phòng trừ côn trùng gây hại từ khi các nông sản ựược ựưa vào kho. đến nay ựã có nhiều biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại áp dụng và ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, trong ựó các biện pháp ựược nghiên cứu và áp dụng nhiều nhất là biện pháp sinh học, biện pháp hóa học và biện pháp tổng hợp.
Hiện nay xu hướng phòng côn trùng hại kho là ứng dụng các hợp chất tự nhiên ựể hạn chế ựến mức tối thiểu sử dụng các hợp chất hóa học (viện Cơ ựiện Nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, 2005).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
1.2.6.1. Phòng trừ bằng vật lý cơ giới
* Biện pháp xử lý nhiệt
Theo Vũ Quốc Trung và cộng sự (1990) [28] khi xử lý ở nhiệt ựộ 600C ựối với trưởng thành 5 loài mọt kho là mọt gạo, mọt ựục hạt, mọt khuẩn ựen, mọt bột ựỏ và mọt râu dài thì chúng chỉ sống ựược trung bình từ 17- 46 phút.
* Làm khô nông sản bảo quản
Kết quả nghiên cứu của Bùi Công Hiển và cộng sự, 1989 nhận thấy ở vùng Tây Nguyên, vào mùa khô thủy phần ngô hạt giảm xuống 10,5- 11%, cho dù lúc nhập kho trước ựó chỉ 2-3 tháng vào khoảng 13-14%; nhưng vào mùa mưa thủy phần có tăng lên thêm 2- 3%. Ngay trong 1 gian kho chứa hàng, thường cũng sai khác nhau giữa phắa ựông và phắa tây, phần ựược chiếu sáng nhiều sẽ là nguyên nhân ựể dịch chuyển ựộ ẩm ựến nơi lạnh hơn, vì thế chỗ thường xuyên râm mát lại dễ bị hỏng do côn trùng và nấm mốc. Do vậy, cần quan tâm lựa chọn kiểu hình và cấu trúc kho phù hợp với ựiều kiện ựịa hình từng vùng.
1.2.6.2. Phòng trừ sinh học
Ở nước ta, từ năm 1998 các nhà khoa học thuộc viện Công nghệ sau thu hoạch ựã nghiên cứu và thử nghiệm chế phẩm sinh học cho phòng trừ côn trùng hại kho. Kết quả thử nghiệm 2 loại chế phẩm Bt (chế phẩm trừ côn trùng cánh cứng) và chế phẩm hỗn hợp trên mọt ngô (Sitophilus zeamais) khá cao nhưng không có hiệu quả ựối với mọt ựỏ (Tribolium castaneum) và diệt ựược 100% ngài gạo (Corcyra cephalonia) [1]. Theo Phạm Thị Thùy [26] ựã thử nghiệm nấm Beauveria bassiana trừ rầy nâu hại lúa và sâu xanh hại ựay, các tác giả nhận thấy hiệu quả ựạt 70% và ựã thử nghiệm hiệu quả nấm Beauveria bassiana ựối với mọt gạo (Sitophilus oryzae) trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm thì nấm Beauveria bassiana
có tác dụng diệt trừ mọt gạo (Sitophilus oryzae) từ 53,2- 61,1% sau 20 ngày.
Bọ xắt bắt mồi (Xylocoris flavipes) là loài thiên ựịch phổ biến trong các kho nông sản. Ở nước ta, ựã có một số kết quả nghiên cứu bước ựầu về sử dụng loài bọ xắt bắt mồi này ựể phòng trừ mọt hại kho và cho kết quả tương ựối khả
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 quan. Có thể kể ựến các kết quả nghiên cứu của Dương Minh Tú (2005) [32] về phòng trừ 2 loài mọt kho là Sitophilus oryzae, Rhyzoperthadominica bằng bọ xắt bắt mồi (Xylocoris flavipes) ở trong phòng thắ nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hà Thanh Hương (2007) [15] về sử dụng loài bọ xắt mồi này ựể phòng trừ loài mọt bột ựỏ (Tribolium castaneum) trên thóc bảo quản ở quy mô bán sản xuất và hiệu quả phòng trừ tốt.
1.2.6.3. Phòng trừ bằng thuộc bảo vệ thực vật
* Thuốc thảo mộc: Từ lâu nhân dân ta ựã có kinh nghiệm dùng một số loại thực vật ựể trừ sâu hại mùa màng hoặc bảo quản nông sản sau thu hoạch. Những cây thường ựược dùng nhiều nhất là lá xoan, thuốc lá, cây củ ựậu, cây hột mạt, cây ruốc cá, thanh hao hoa vàng. Theo Dương Minh Tú (1990) và Nguyễn Minh Màu (1998) sử dụng lá cây có tinh dầu hay chất ựộc như lá xoan, lá xả, lá trúc ựào ựể xua ựuổi mọt ngô sau thu hoạch [20].
Thuốc thảo mộc Gu Chong Jing 25 DP (GCJ) do Trung Quốc sản xuất là loại thuốc tổng hợp của nhiều loại tinh dầu thực vật: hồi, quế, thanh hao hoa vàng, long não, chất mang và ựược bổ sung thêm thuốc hóa học Deltamethrin với hàm lượng 2,5mg/kg. Thuốc GCJ ựã ựược bổ sung và danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng tại Việt Nam năm 1998. Sử dụng thuốc GCJ ở liều lượng 0,04% ựể bảo quản thóc, ngô rất có hiệu quả và ựặc biệt thắch hợp bảo quản ngô hại ở tại hộ nông dân tại tỉnh Hà Giang (Nguyễn Thị Oanh và cộng sự, 2003) [21]. Trong quy trình hoàn thiện và ứng dụng công nghệ phòng trừ tổng hợp sinh vật hại gồm 9 giai ựoạn khép kắn từ khâu thu hoạch ựể bảo quản ngô, thóc quy mô hộ và trang trại tại Hà Nội ựã sử dụng GCJ với tỷ lệ 0,04% cho kết quả cao [35]. Theo Dương Minh Tú sử dụng GCJ với tỷ lệ 0,04% và 0,1% trong việc phòng trừ mọt gạo (Sitophilus oryzae) ựạt hiệu lực lần lượt là 95,9% và 97,9% sau 90 ngày theo dõi; trên mọt ựục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabr.) hiệu lực ựạt 98,63% và 99,66% sau 90 ngày theo dõi [32].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Cây Neem (Azadirrachta india A. Juss) là cây trồng bản ựịa ở Ấn độ và nhập nội ựược trồng chủ yếu ở các tỉnh Nam Trung bộ ở Việt Nam với diện tắch hiện nay là 6.000 ha. Hàm lượng dầu tự nhiên của hạt Neem ở Ninh Thuận là 35,81/100kg nhân hạt và hàm lượng Azadirrachtin trong dầu Neem tự nhiên là 2058 ppm. Hai chế phẩm từ dầu Neem tự nhiên là SOY, SOD có hiệu lực trừ mọt kho trên 90% sau 4 tháng, trên 80% sau 6 tháng khi phun hoặc quét mặt ngoài bao chứa ngô bảo quản (xử lý nhiệt trước khi bảo quản). Các chế phẩm trên ựược nhũ hóa (SOY-EC và SOD-EC) có thể phun trừ mọt ngô trực tiếp (phun vệ sinh kho) với hiệu lực trừ mọt ngô cao (100% sau 2 ngày phun). Các sản phẩm này rất an toàn cho môi trường và dư lượng Azadirrachtin không phát hiện ựược trong hạt ngô ựược bảo quản ngũ cốc an toàn và hiệu quả [25].
* Thuốc hóa học
Một số loại thuốc hóa học như Actellic, DDVP, Sumithion, Deltamethrin và Permethrin ựã ựược sử dụng ở nước ta ựể phòng trừ côn trùng gây hại trong kho. Tuy nhiên, chỉ có thuốc Sumithion là ựược sử dụng rộng rãi do có hiệu quả ựối với nhiều loài côn trùng hại kho (dẫn theo Dương Minh Tú, 2005) [31]. Theo Vũ Quốc Trung và cộng sự (1990) [28] cho biết, sử dụng Cypermethrin phun xử lý phòng trừ ựối với côn trùng gây hại trong kho ựạt hiệu quả 90% và có khả năng duy trì mật ựộ côn trùng ở mức cho phép trong vòng 2-3 tháng.
Hiện nay, ở Việt Nam chủ yếu dùng thuốc xông hơi ựể xử lý phòng trừ ựối với côn trùng gây hại trong kho. đối với mọt ngô, hiện nay chủ yếu dùng Phosphine ựể phòng trừ.