Cũng giống như ngoài tự nhiên trong các kho bảo quản nông sản bên cạnh những loài côn trùng gây hại thì trong kho cũng tồn tại quần thể các loài thiên ựịch có vai trò ựiều hòa số lượng các loài sâu hại ở ựây. Chắnh vì vậy trong quá trình thực hiện ựề tài, bên cạnh việc ựiều tra thành phần côn trùng gây hại ngô bảo quản, chúng tôi cũng tiến hành ựiều tra thành phần thiên ựich của chúng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Bảng 2. Thành phần thiên ựịch của sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho tại Hòa Bình (từ tháng 6/2010 ựến tháng 6/2011)
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Mức ựộ
phổ biến 1 Ong ký sinh Pteromalus puparum Linnaeus Pteromatidae Hymenoptera +
2 Ong ký sinh Chaetospila elegans Pteromalidae Hymenoptera +
3 Bọ xắt bắt mồi Xylocoris flavipes Reuter Anthocoridae Hemiptera ++
4 Nhện càng cua Pseudoscorpiones sp Cheliferidae Pseudoscorpionida ++
Ghi chú: + : Gặp rất ắt : (< 25%); ++ : Gặp ắt (25-<50%); +++ : Thường gặp (>50-75%); ++++: Gặp rất nhiều (> 75%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Chúng tôi ựã thu thập ựược 4 loài thiên ựịch thuộc hai lớp côn trùng và lớp nhện trên sâu mọt gây hại ngô bảo quản trong kho tại khu vực Hòa Bình. Loài bọ xắt ăn sâu Xylocoris flavipes Reuter và nhện càng cua Pseudoscopiones sp là hai loài thiên ựịch phổ biến nhất.
H18. Bọ xắt ăn sâu
Xylocoris flavipes Reuter H19. Nhện càng cua Pseudoscorpiones sp
H 20. Ong ký sinh
Chaetospila elegans Westwood
H21. Ong ký sinh
Pteromalus puparum Linnaeus
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số ựiều kiện, phương thức bảo quản ựến diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) ựến diễn biến mật ựộ của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky)
Trong quá trình bảo quản nông sản việc ựảm bảo ựiều kiện môi trường bảo quản bất lợi cho các quần thể sinh vật gây hại là rất quan trọng. Tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh (gồm yếu tố vô sinh và hữu sinh) tới sinh thái môi trường bảo quản phụ thuộc phần lớn vào ựiều kiện bảo quản nông sản, do ựó sẽ tác ựộng trực tiếp tới sự phát sinh phát triển của các quần thể sinh vật trong môi trường bảo quản. Kết quả nghiên cứu của Bùi Công Hiển và cộng sự, 1989 ựã chỉ ra rằng ngay trong một gian kho chứa hàng, thường cũng sai khác nhau giữa phắa ựông và phắa tây, phần ựược chiếu sáng nhiều sẽ là nguyên nhân ựể dịch chuyển ựộ ẩm ựến nơi lạnh hơn, vì thế chỗ thường xuyên râm mát lại dễ bị hỏng do côn trùng và nấm mốc.
Theo ựánh giá của chúng tôi trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình những năm gần ựây các kho nông sản ựược ựầu tư xây dựng nhiều về số lượng, tuy nhiên việc ựảm bảo về chất lượng kho và ựiều kiện bảo quản chưa thực sự ựược các chủ ựầu tư chú trọng, mặt khác như ựã phân tắch Hòa Bình có ựa dạng các thành phần kinh tế tham gia tắch lũy nông sản và là nơi trung chuyển, tập kết một lượng lớn ngô của cả vùng Tây Bắc. Do ựó các ựối tượng sinh vật gây hại ngô bảo quản, ựặc biệt loài mọt ngô có cơ hội tắch lũy, phát sinh gây hại mạnh tại các kho bảo quản trên ựịa bàn tỉnh.
để tìm hiểu tình hình gây hại của loài mọt ngô trong ựiều kiện của các kho bảo quản nông sản ựang phổ biến tại tỉnh Hòa Bình, chúng tôi tiến hành thực hiện các nghiên cứu: