Điều tra thành phần sâu mọt gây hại ngô bảo quản trong kho và

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 38 - 42)

ựịch của chúng

điều tra tại các kho bảo quản ngô trên ựịa bàn tỉnh Hòa Bình, các cơ sở tham gia lưu trữ vừa và nhỏ tại các huyện và ngô ựược lưu trữ bảo quản tại các ựại lý buôn bản nông sản trên ựịa bàn tỉnh.

Phương pháp lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), kiểm dịch thực vật phương pháp lẫy mẫu mã số TCVN 4731-89 [30].

điều tra theo nguyên tắc 5 ựiểm chéo góc, ựiều tra ựịnh kỳ 7ngày/lần. Mẫu ngô ựược thu thập trực tiếp tại các ựịa ựiểm ựiều tra, ựược ựựng bằng túi nilon và ghi nhãn các thông tin cần thiết có liên quan. Sau ựó ựược mang về phòng thắ nghiệm cho riêng rẽ từng loại vào các hộp nhựa có nắp lưới ựể tiếp tục theo dõi cho ựến khi trưởng thành của sâu mọt hoặc thiên ựịch vũ hóa. Thu bắt trưởng thành ựể giám ựịnh và bảo quản. đồng thời tại ựiểm ựiều tra, quan sát bằng mắt nơi sâu mọt thường tập trung như nền kho, góc kho, kẽ nứt chân tường, các vật liệu kê, lót hàng, bao bì và những nơi ẩm thấp, nơi có nhiều hàng tồn ựọng lâu, mục nát. Dùng các dụng cụ như ống hút côn trùng, bút lông, kẹp hoặc rây sàng nhiều tầng, vợt ựể thu bắt côn trùng. điều tra bổ sung khi cần thiết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Số liệu về thành phần sâu mọt hại trên ngô bảo quản trong kho có sổ theo dõi và ựược ghi chép cụ thể, cẩn thận qua mỗi kỳ ựiều tra.

* Phương pháp thu thập, phân loại mẫu côn trùng:

- Thu bắt mọt cánh cứng: Dùng ống hút côn trùng, bút lông, kẹp gạt côn trùng rơi vào miệng ống nghiệm rồi dùng bông bịt ống nghiệm lại. Nơi có nhiều ngô bị hại dùng rây nhiều cỡ ựể rây, tách côn trùng.

.- đối với côn trùng thuộc Bộ Cánh vẩy dùng ống nghiệm ựể chụp lên trên và chúng sẽ bay ngược lên phắa ựáy ống nghiệm hoặc dùng vợt ựể bắt.

định loại côn trùng gây hại theo tài liệu của Bùi Công Hiển (1995) [8], và Haines (1991)[49].

Việc phân loại mẫu ựược tiến hành tại Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình và Bộ môn côn trùng Ờ trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

* Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu

Phương pháp thu thập, xử lý và bảo quản mẫu theo Haines (1991) [49] và Bùi Công Hiển (1995) [8].

- Xử lý mẫu:

+ đối với côn trùng trưởng thành: Giết chết trong lọ ựộc có chứa KCN, sau ựó sấy khô ở nhiệt ựộ thấp rồi tăng dần nhiệt ựộ lên làm khô mẫu (sấy ở nhiệt ựộ 30 - 400C trong 2 ngày). Sau ựó tăng nhiệt ựộ lên 50 - 600C trong 7 - 10 ngày tùy theo kắch thước của côn trùng.

+ đối với sâu non: để sâu non nhịn ựói trong 1 ngày cho bài tiết sạch, sau ựó cho vào ống nghiệm hoặc nước lã ựun không cần sôi khi sâu non giãn thẳng ra là ựược.

* Phương pháp bảo quản mẫu:

đối với côn trùng sau khi ựể nguội cho vào lọ bảo quản nơi khô ráo có ghi nhãn gồm ký hiệu mẫu, ngày thu thập, vật phẩm bị hại nơi thu thập và người thu thập. đối với sâu non, nhộng ngâm vào cồn hoặc dung dịch Palm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Dung dịch Palm gồm: Nước cất : 30% Cồn 960 : 30% Formaldehyd 40 : 6% Acid acetic : 4%

Vài giọt glycerine.

Mẫu thu ựược của từng ựịa ựiểm ựược ựể riêng trong túi nilon có nhãn theo quy ựịnh. Tất cả các mẫu thu thập ở các ựịa ựiểm ựược ựưa về phòng thắ nghiệm, giám ựịnh bằng kắnh lúp soi nổi, chụp ảnh tại trạm Kiểm dịch thực vật -

Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình và gửi mẫu giám ựịnh tại Bộ môn côn trùng -

Trường đại học nông nghiệp Hà Nội. Mẫu sâu mọt gây hại ựược ựịnh loại theo tài liệu của Haines (1991) [48] và Bùi Công Hiển (1995) [8].

* Phương pháp lấy mẫu xác ựịnh mật ựộ mọt trong kho

Lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731-89: Kiểm dịch thực vật- Phương pháp lấy mẫu sâu mọt trong kho bảo quản nông sản [30].

- Lấy mẫu ban ựầu:

+ Xác ựịnh vị trắ của các ựiểm lấy mẫu ban ựầu:

Lấy mẫu phân bố ựều trong ựống hàng, số lượng mẫu ựược xác ựịnh theo bảng:

Khối lượng lô hàng Số mẫu phải lấy

- Dưới 1 tấn - Không ắt hơn 5 mẫu

- Từ 1-10 tấn - 5 mẫu và cứ thêm 1 tấn lấy thêm một mẫu. - Từ 11-50 tấn - 14 mẫu và cứ thêm 2 tấn lấy thêm một mẫu - Từ 51-100 tấn - 34 mẫu và cứ thêm 3 tấn lấy thêm một mẫu - Từ 101-500 tấn - 50 mẫu và cứ thêm 5 tấn lấy thêm 1 mẫu - Từ 501-1000 tấn - 130 mẫu và cứ thêm 7 tấn lấy thêm một mẫu.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

+ Lấy mẫu phân bố ựều trong ựống hàng ở mặt trên, mặt quy ước (ở giữa) và mặt ựáy của ựống hàng.

+ Nếu lô hàng gồm nhiều ựống thì số lượng ựiểm lấy mẫu ban ựầu (X1) của mỗi ựống tắnh theo công thức:

D.X X1 =

L

Trong ựó : D - là khối lượng ựống hàng; L - là khối lượng lô hàng; X- là số lượng ựiểm lấy mẫu ban ựầu của lô hàng tắnh theo bảng trên.

+ Khối lượng mẫu ban ựầu: 250gam

- Lấy mẫu trung bình: Trộn ựều tất cả các mẫu ban ựầu của mỗi lô, phân tách mẫu theo nguyên tắc ựường chéo ựể lấy mẫu trung bình, với khối lượng 1000g.

* Phương pháp xử lý số liệu thắ nghiệm:

Kết quả thắ nghiệm ựược xử lý trên máy vi tắnh theo chương trình exell, thông kê sinh học IRRSTAT4.0

* Chỉ tiêu theo dõi:

- đánh giá ựộ thường gặp của ựối tượng nghiên cứu (ựiều tra thực ựịa): Na

C = ỞỞ x100 N

Trong ựó:

C : độ thưởng gặp loài a Na: Số mẫu thu có loài a N: Tổng số mẫu thu đánh giá ựộ thường gặp: C< 25% : Gặp rất ắt (+); C = 25 - <50% : Gặp ắt (++ ); C= 50 -75% : Thường gặp (+++); C > 75% : Gặp rất nhiều (++++ ).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Tổng số mỗi loài

- Tỷ lệ thành phần các loài (%) =

Tổng số các loài thu ựược - Hệ số gia tăng quần thể Haines, Brich (1948): Nt = No.ert

No - Số lượng cá thể trưởng thành ở thời ựiểm ựưa vào thắ nghiệm Nt - Số lượng cá thể trưởng thành ở thời ựiểm t

r - Hệ số gia tăng quần thể của pha trưởng thành

+ Xác ựịnh trọng lượng hao hụt:

Trọng lượng sau TN*

- Trọng lượng hao hụt (%) = x 100 Trọng lượng TN ban ựầu

Ghi chú: TN* là trọng lượng ngô sau thắ nghiệm ựã ựược loại bỏ phân, mảnh vụn, xác mọt và ựưa về thủy phần ban ựầu.

- Mật ựộ loài mọt ựược tắnh theo công thức: Ni X (con/kg) =

G Trong ựó : X: Mật ựộ loài mọt (con/kg)

Ni: Số mọt còn sống ựược ựiều tra tại thời ựiểm i(con)

G: Khối lượng mẫu (gam)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản, đặc điểm sinh thái học của loài mọt ngô (sitophilus zeamais motschulssky) và tìm hiểu biện pháp phòng trừ chúng ở tỉnh hoà bình (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)