ngô (S. zeamais)
đa số các loài côn trùng gây hại trong kho có khả năng gia tăng số lượng với tốc ựộ rất nhanh. Vào giai ựoạn mới xâm nhiễm, việc tăng trưởng quần thể của loài ựược ưu tiên và sự tăng trưởng này thường theo cấp số nhân, tuy nhiên mức tăng này có xu hướng chậm lại, thậm chắ suy giảm khi quần thể loài tăng cao. đây là một trong những ựặc trưng của côn trùng gây hại trong kho (Bùi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 Công Hiển, 1995[9]. để ựánh giá ảnh hưởng của mật ựộ ựến sự tăng, giảm quần thể mọt ngô theo thời gian bảo quản, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm với 1 cặp và 3 cặp trưởng thành trên 1kg ngô trong thời gian bảo quản là 3 tháng.
Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 9 và ựồ thị 6
Bảng 9. Sức gia tăng quần thể của loài mọt ngô (S. zeamais) sau 90 ngày nuôi thắ nghiệm Lô thắ nghiệm 1cặp/kg 3 cặp/kg Thời gian theo dõi (ngày) Số lượng mọt trưởng thành (con/kg) Hệ số tăng quần thể trưởng thành (r)/ngày Số lượng mọt trưởng thành (con/kg) Hệ số tăng quần thể trưởng thành (r)/ngày 0 2.00b 6.00a 30 21.54b 0.0792 37.24a 0.0608 45 260.75b 0.1082 327.28a 0.0888 60 548.94b 0.0935 719.50a 0.0797 75 735.73b 0.0787 1132.64a 0.0698 90 980.47b 0.0688 1431.12a 0,0608
(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một hàng thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)
Ghi chú: Nhiệt - ẩm ựộ trung bình 28,10 C Ờ 75,4%
0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 1600.00 0 30 45 60 75 90
Thời gian theo dõi (ngày)
Số lượng mọt trưởng thành (con/kg))
1 cặp/kg 3 cặp/kg
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 Kết quả trên cho thấy, trong ựiều kiện nuôi thắ nghiệm trên thức ăn là ngô hạt, ở nhiệt ựộ là 28,10C, ẩm ựộ 75,4%, sau 30 ngày nuôi mật ựộ mọt là 21,54 con/kg và hệ số gia tăng quần thể là 0,0792 (ở công thức nuôi 1 cặp) và 37,24 con/kg có hệ số gia tăng quần thể là 0,0608 (ở công thức nuôi 3 cặp). Sau 45 ngày nuôi mật ựộ mọt có xu hướng tăng nhanh ựạt tới 260,75 con/kg, hệ số gia tăng quần thể ở mức cao nhất là 0,1082 (ở công thức 1 cặp) và 327,28 con/kg, hệ số gia tăng quần thể cũng ựạt mức cao nhất 0,0888 (ở công thức nuôi 3 cặp). Sau 60 ngày nuôi sự gia tăng quần thể có xu hướng giảm ở cả hai công thức nuôi, công thức nuôi 1 cặp là 0,0935 và 3 cặp là 0,0797.
Như vậy ở công thức 3 cặp tốc ựộ gia tăng quần thể bao giờ cũng thấp hơn ở công thức thả 1 cặp, sự khác biệt này do mật ựộ trưởng thành tăng lên dẫn ựến lượng thức ăn ắt ựi và xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài về nguồn thức ăn, nơi ở, ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của mọt. Mặc dù tốc ựộ gia tăng quần thể trưởng thành ở công thức thả 3 cặp luôn thấp hơn ở công thức thả 1 cặp nhưng mật ựộ trưởng thành lại ngược lại, mật ựộ trưởng thành ở công thức 3 cặp luôn lớn hơn công thức thả 1 cặp.
Kết quả bảng 9, cũng cho thấy khi mật ựộ trưởng thành mọt tăng cao thì tốc ựộ gia tăng quần thể mọt sẽ giảm, ựó là do có sự cạnh tranh cùng loài về nguồn thức ăn, nơi ở, và cạnh tranh giữa các cá thể ựực hay các cá thể cái với nhau, sự cạnh tranh cùng loài luôn xảy ra ựối với tất cả các loài, ựây là một nhân tố rất quan trọng khiến các quần thể tự ựiều chỉnh số lượng của mỗi loài trong tự nhiên. Sau 90 ngày nuôi thắ nghiệm mật ựộ quần thể mọt ngô tăng gấp 490,23 lần so với quần thể mọt ban ựầu ở công thức nuôi 1 cặp, tăng 238,52 lần ở công thức nuôi 3 cặp.