luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- NGUYỄN THÀNH TUẤN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ðỊCH (CÔN TRÙNG KÝ SINH, CÔN TRÙNG VÀ NHỆN BẮT MỒI) CỦA SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (Pieris rapae Linnaeus), ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA ONG KÝ SINH NHỘNG Pteromalus puparum Linnaeus TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ VỤ XUÂN 2011 TẠI HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. HÀ QUANG HÙNG 2. TS. NGUYỄN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñề tài nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tuấn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hà Quang Hùng, TS. Nguyễn Thị Nhung ñã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Nông học, khoa ðào tạo sau ðại học - Trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội; Chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ Viện Bảo vệ thực vật ñã tạo ñiều kiện, tận tình giúp ñỡ ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn ñồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao học BVTVB khóa 18 ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tác giả luận văn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1: MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài: 2 1.2.1 Mục ñích: 2 1.2.2 Yêu cầu: 2 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài: 3 2.2 Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước: 5 2.2.1 Những nghiên cứu ngoài nước: 5 2.2.2 Những nghiên cứu trong nước: 13 2.2.3 Tình hình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau HHTT: 19 3: ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: 25 3.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: 25 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: 25 3.2 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu: 25 3.2.1 ðối tượng nghiên cứu: 25 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu: 25 3.3 Nội dung nghiên cứu: 26 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 26 3.4.1 Ngoài ñồng: 26 3.4.2 Trong phòng: 27 3.4.3 Phương pháp bảo quản mẫu và giám ñịnh: 30 3.5 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán: 30 3.6 Phương pháp xử lý số liệu: 32 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội: 33 4.2 Thành phần kẻ thù tự nhiên (Côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội: 36 4.3 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 39 4.4 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 41 4.5 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội: 44 4.6 Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội: 46 4.7 ðặc ñiểm hình thái và một số ñặc ñiểm sinh học của ong ký sinh nhộng P. puparum trên sâu xanh bướm trắng Pieris rapae L. 48 4.7.1 ðặc ñiểm hình thái của ong ký sinh nhộng Pteromalus puparum L. 48 4.7.2 Vòng ñời của ong P. puparum 52 4.7.3 Khả năng ñẻ trứng của ong P. puparum 54 4.7.4 Tỷ lệ giới tính của ong P. puparum Vụ xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v 4.7.5 Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống của trưởng thành ong Pteromalus puparum L. 56 4.7.6 Ảnh hưởng của ngày tuổi nhộng vật chủ ñến khả năng ký sinh của ong Pteromalus puparum L. 58 4.7.7 Ảnh hưởng của mật ñộ vật chủ ñến tỷ lệ ký sinh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm: 58 4.7.8 Ảnh hưởng của mật ñộ ong Pteromalus puparum ñến tỷ lệ ký sinh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm: 60 4.7.9 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến trưởng thành ong Pteromalus puparum L trong phòng thí nghiệm: 62 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 ðề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BVTV: Bảo vệ thực vật - HHTT: Họ hoa thập tự - IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) - KS: Ký sinh - TR: Trứng - SN: Sâu non - KSN: Ký sinh nhộng - KSSN: Ký sinh sâu non - NXB: Nhà xuất bản - VC: Vật chủ - SXBT: Sâu xanh bướm trắng - BMAT: Bắt mồi ăn thịt - ðTSH: ðấu tranh sinh học - BPSH: Biện pháp sinh học. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 33 Bảng 2: Thành phần thiên ñịch của sâu xanh bướm trắng vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 36 Bảng 3. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên bắp cải vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai – Hà Nội 39 Bảng 4. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 42 Bảng 5. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên rau cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 44 Bảng 6. Diễn biến mật ñộ sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ñịch chủ yếu trên rau cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội 46 Bảng 7: Kích thước các pha phát dục của ong Pteromalus puparum L. 49 Bảng 8: Vòng ñời của ong ký sinh P. puparum ở ñiều kiện phòng thí nghiệm (Nhiệt ñộ TB 24,5 ◦ C, Ẩm ñộ TB 81%) 53 Bảng 9: Khả năng ñẻ trứng của ong ký sinh P. puparum 54 Bảng 10: Tỷ lệ giới tính của ong P. puparum vụ xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 55 Bảng 11: Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung ñến thời gian sống (ngày) và khả năng ñẻ trứng của trưởng thành ong P. puparum 57 Bảng 12: Ảnh hưởng của ngày tuổi nhộng vật chủ ñến khả năng ký sinh của ong P. puparum 58 Bảng 13. Ảnh hưởng của mật ñộ vật chủ (nhộng Pieris rapae L.) ñến tỷ lệ ký sinh của ong P. puparum 60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… viii Bảng 14: Ảnh hưởng của mật ñộ ong P. puparum ñến tỷ lệ ký sinh nhộng Pieris rapae L. 61 Bảng 15: Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến trưởng thành ong P. puparum trong phòng thí nghiệm 63 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1: Một số hình ảnh về sâu hại trên rau HHTT vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 35 Hình 2: Một số hình ảnh về thiên ñịch của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 35 Hình 3: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và một số loài BMAT chính trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 41 Hình 4: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ong ký sinh trên cải bắp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 41 Hình 5: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và một số loài BMAT chính trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 43 Hình 6: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ong ký sinh trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 43 Hình 7: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và một số loài BMAT chính trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội 45 Hình 8: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ong ký sinh trên cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 45 Hình 9: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và một số loài BMAT chính trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 47 Hình 10: Diễn biến mật ñộ của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ong ký sinh trên cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội 47 Hình 11: Hình ảnh râu ñầu ong P. Puparum 50 Hình 12: Hình ảnh cánh ong P. Puparum 50 Hình 13: Hình ảnh, màu sắc bụng và lưng ong P. Puparum 50 Hình 14: Sâu non ong P. Puparum 51