Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu xanh bướm trắng gây hại rau họ thập tự vụ Xuân tại Hoàng Mai, Hà Nội

MỤC LỤC

Mục ủớch và yờu cầu của ủề tài

Vỡ vậy, việc duy trì, bảo vệ và sử dụng các loài côn trùng ký sinh ở sâu hại như là một thành tố khụng thể thiếu ủược trong hệ thống phũng trừ tổng hợp sõu hại cõy trồng. “ Nghiờn cứu thành phần thiờn ủịch (cụn trựng ký sinh, cụn trựng và nhện bắt mồi) của sõu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus), ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi của ong ký sinh nhộngPteromalus puparum Linnaeus trên rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hà Nội.

Cơ sở khoa học của ủề tài

Bờn cạnh ủú, vỡ chạy theo lợi nhuận kinh tế, nhiều người dõn ủó khụng quan tõm tới thời gian cỏch ly của thuốc, phun thuốc trước khi thu hỏi sản phẩm 1 – 2 ngày, ủõy là nguyờn nhõn dõn ủến cỏc vụ ngộ ủộc do ăn phải rau cú dư lượng thuốc BVTV vượt quỏ quy ủịnh cho phộp. Như vậy, chúng ta cần phải có những nghiên cứu cụ thể về tình hình phát sinh gõy biến ủộng mật ủộ của cỏc loài dịch hại trờn rau và cỏc loài thiờn ủịch của chỳng trờn cơ sở ủú cú cỏc biện phỏp phũng trừ hiệu quả mà vẫn ủảm bảo sự an toàn cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng.

Nội dung nghiên cứu

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………. 26 hộp nuôi sâu, lồng lưới nuôi sâu, chậu trồng cây, bút dạ, bình phun thuốc….

Phương pháp nghiên cứu

- Nhân nuôi sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus) trong dụng cụ nuụi ủể thu nhộng, trưởng thành vũ hoỏ chuyển vào lồng lưới cho giao phối ủẻ trứng, từ ủú lấy nguồn sõu non, nhộng ủể theo dừi tiếp cho cỏc thớ nghiệm khác. - Khả năng nhân nuôi ký sinh trong phòng thí nghiệm: nguồn ong ký sinh thu thập ủược từ nhộng sõu xanh bướm trắng bị ký sinh ngoài tự nhiờn ủược giữ trong hộp nuụi ong, hàng ngày theo dừi tổng số ong, số ong cái hoặc ký sinh bậc hai nở ra. Hàng ngày lấy vật chủ ủó bị ký sinh soi trờn kớnh hiển vi, mổ, ủo ủếm kớch thước và tớnh thời gian phỏt triển từng pha của ký sinh.

Chỳng tụi cho trưởng thành ong ký sinh P.puparum với tỷ lệ 1 ủực 1 cái tiếp xúc với vật chủ ở từng ngày tuổi riêng biệt trong từng ống nghiệm sạch. Thời gian tiếp xỳc giữa cỏc cặp cụn trựng ký sinh và cỏc mật ủộ nhộng của sõu xanh bướm trắng là 24 giờ, mỗi công thức thí nghiệm lặp lại 3 lần. - Xử lý khụ: Mẫu cụn trựng thu ủược ủem sấy khụ trong tủ sấy ở nhiệt ủộ 45-500C rồi ủặt vào hộp lưu mẫu, ghi nhón ngày thu, người thu, ủịa ủiểm thu thập, tên loài, tên cây trồng.

Chỉ tiờu theo dừi và phương phỏp tớnh toỏn

- Giỏm ủịnh tờn loài theo cỏc tài liệu phõn loại của Trung Quốc, Nhật Bản. Ta : Số sâu sống ở công thức xử lý sau thí nghiệm Ca: Số sõu sống ở cụng thức ủối chứng sau thớ nghiệm.

Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội

34 Kết quả ủiều tra theo dừi và thu thập cỏc loại sõu hại trờn ủồng ruộng rau họ hoa thập tự vụ xuõn 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội chỳng tụi thu ủược 18 loài sâu hại thuộc 10 họ của 5 bộ khác nhau. Số lượng loài gây hại không nhiều, bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 5 loài thì có 2 loài rất phổ biến là sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), sõu tơ (Plutella xylostella). Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 5 loài nhưng chỉ có bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata) gõy hại chủ yếu, bộ cỏnh nửa (Hemiptera) cú 3 loài ủều ớt xuất hiện.

Trong tổng số 18 loài ủiều tra ủược trờn ủồng ruộng chỉ cú 4 loài xuất hiện rất phổ biến, 2 loài phổ biến, còn lại ít phổ biến và rất ít phổ biến (Kết quả ủược trỡnh bày ở bảng 1). Sõu xanh bướm trắng xuất hiện khỏ sớm, phỏt sinh mạnh từ thỏng 2 ủến tháng 5 do thời tiết ấm áp thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của chúng, gây hại nặng trên ruộng su hào, cải bắp, súp lơ. Giai ủoạn này cõy mềm yếu, khả năng hồi phục kộm nên khi bị rệp và bọ nhảy tấn công nếu không phòng trừ kịp thời thì mức thiệt hại cú thể lờn ủến 100% trong vũng 1-3 ngày.

Hình 1.1: Sâu xanh bướm trắng   (Pieris rapae Linnaeus)
Hình 1.1: Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus)

Thành phần thiờn ủịch (Cụn trựng ký sinh, cụn trựng và nhện bắt mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng

Tuy số lượng loài rất phong phú song những loài phổ biến lại không nhiều. Chỉ cú loài rất phổ biến là bọ rựa ủỏ (Micraspis discolor), bọ rựa vằn chữ nhân (Coccinella transversalis) thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera), nhện sói vân ủinh ba (Lycosa pseudoannulata Boes), nhện linh miờu (Oxyopes javanus Thorell) thuộc bộ nhện lớn (Araneae), ong xanh Pteromalus puparum thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera). Thực tế cho thấy trờn ủồng ruộng luụn bắt gặp nhện lớn bắt mồi ngay cả khi không có cây trồng.

Hỡnh 2: Một số hỡnh ảnh về thiờn ủịch của sõu xanh bướm trắng (Pieris
Hỡnh 2: Một số hỡnh ảnh về thiờn ủịch của sõu xanh bướm trắng (Pieris

Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ủịch chủ yếu trờn cải bắp vụ Xuõn 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội

Do ủặc ủiểm gõy hại của sõu non sõu xanh bướm trắng ( Pieris rapae) là ăn phần thịt lá trước rồi mới ăn tới phần gân lá nên có thể nói loài rau bắp cải là loại rau mà ủược sõu xanh bướm trắng khỏ ưa thớch bởi phiến lỏ dày và lớn. Nờn kết quả ủiều tra cho thấy sõu xanh bướm trắng xuất hiện ở hầu hết cỏc giai ủọan sinh trưởng của cõy. Bọ rựa, bọ cỏnh cộc và nhện lớn BMAT cũng luụn cú mặt trờn ủồng ruộng gúp phần hạn chế mật ủộ sõu xanh bướm trắng.

Ong ký sinh ghi nhận ủược khi cải bắp 10-13 lỏ, lỳc này mật ủộ sõu xanh bướm trắng ủó tăng ủỏng kể, do ảnh hưởng của thuốc trừ sõu nờn tỷ lệ ký sinh trờn ủồng ruộng khụng cao. Cuối vụ khi cải bắp ủó cuốn chặt, nụng dõn ớt phun thuốc, sõu xanh bướm trắng sang tuổi cuối và bắt ủầu vào nhộng thỡ tỷ lệ ký sinh ghi nhận ủược cao nhất. Khả năng hạn chế số lượng sõu xanh bướm trắng chuyển sang lứa sau của ong ký sinh là rừ ràng, tuy nhiờn việc sử dụng thuốc trừ sõu trờn rau ảnh hưởng rất lớn ủến ong ký.

Diễn biến số lượng của sâu xanh bướm trắng và một số loài thiên ủịch chủ yếu trờn su hào vụ Xuõn 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội

Theo kết quả ủiều tra thỡ tỷ lệ ong ký sinh trờn sõu xanh bướm trắng ở su hào tương ủương với tỷ lệ ong ký sinh trên sâu xanh bướm trắng hại bắp cải ở vụ Xuân 2011 tại khu vực ủiều tra. Qua theo dừi chỳng tụi nhận thấy, mật ủộ sõu xanh bướm trắng trờn cải xanh và cải chớp khụng cao bằng mật ủộ SXBT gõy hại trờn su hào, bắp cải. Diễn biến mật ủộ sõu xanh bướm trắng và một số loài thiờn ủịch chủ yếu trên rau cải xanh vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội.

Cải chớp là loại cõy ngắn ngày lờn diễn biến mật ủộ của sõu xanh bướm trắng trên chúng không phức tạp như su hào, cải bắp. Diễn biến mật ủộ sõu xanh bướm trắng và một số loài thiờn ủịch chủ yếu trên rau cải chíp vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội. Qua kết quả ở bảng 13 cho thấy: Trong cựng ủiều kiện sống như nhau khi mật ủộ ký chủ nhộng sõu xanh bướm trắng tăng lờn từ 1 ủến 9 nhộng theo dóy số lẻ thỡ số cỏ thể nhộng bị nhiễm ký sinh tăng lờn.

Như vậy trong cựng ủiều kiện sống như nhau thỡ mật ủộ vật chủ 5 nhộng cú tỷ lệ ký sinh cao nhất, tạo ra môi trường vật chủ tốt nhất cho ong ký sinh P. 62 Như vậy, theo kết quả của thớ nghiệm thỡ với mức ủộ vật chủ là 5 hoặc 10 nhộng SXBT thì ở thí nghiệm với 3 cặp ong ký sinh P.

Hỡnh 5: Diễn biến mật ủộ của sõu xanh bướm trắng và một số loài BMAT  chính trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội
Hỡnh 5: Diễn biến mật ủộ của sõu xanh bướm trắng và một số loài BMAT chính trên su hào vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai- Hà Nội

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân, Huỳnh Công Hà (1994), Kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa thập tự tại thành phố Hồ Chí Minh. Khuất ðăng Long, Nguyễn Kim Oanh, Trần Thị Thuý (1996), Kết quả nghiên cứu về Diaeretiella rapae M'Intosh kí sinh quan trọng trên rệp rau Brevicorine brassicae (L.) (Homoptera, Aphidiiae). Nguyễn Duy Nhất (1970), “ðặc tính sinh vật học, qui luật phát sinh và những yếu tố ảnh hưởng ủến mật ủộ sõu koang trờn ủồng ruộng vựng Hà Nội”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp ( số 6), Tr.

Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, 1996 “Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV ủến sự phỏt triển và mức ủộ tử vong của sõu tơ Plutella xylostella. Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi (Araneae) trên ruộng lúa vùng ngoại thành Hà nội, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Lờ Văn Trịnh (1997), Nghiờn cứu ủặc ủiểm sinh học, sinh thỏi của một số sõu hại rau họ thập tự vựng ủồng bằng sụng Hồng, Luận ỏn TS Nụng nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

Nasimento (2000), Diamondback moth population dynamics and parasitoid survey in the Federal distric, Brazil 2000- August 20th to 26th. Mohammet Iman, Dandi Soekarna, Jestmandt Situmorang, I-Made Garus Adiputra and Ishak Manti (1986), Effect of Insecticides on various field rtains of Diamondback moth and its parasitoid in Indonesia. Management of Diamond back moth and other crucifer pests, Proceeding of the second International Workshop, Taiwan,pp.203 - 21.

Talekar, Jer Chyun Yang (eds)), Asian Vegetable Rasearch and Development Center, Shanhua, Tainan, Taiwan, ROC.

BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TẠI HÀ NỘI THÁNG 1/ 2011
BẢNG SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TẠI HÀ NỘI THÁNG 1/ 2011