KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 75 - 77)

V. Bộ cánh nửa Ờ Hemiptera

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

1. đã xác ựịnh ựược 18 loài sâu hại thuộc 10 họ của 5 bộ khác nhaụ Có

4 loài rất phổ biến là sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), sâu tơ (Plutella

xylostella), rệp xám hại bắp cải (Brevicoryne brassicae L.) và bọ nhảy sọc

cong (Phyllotreta striolata Fabr.).

Xác ựịnh ựược 14 loài thiên ựịch thuộc 5 bộ côn trùng và 1 bộ thuộc lớp nhện với tổng số 10 họ khác nhaụ Trong nhóm côn trùng ký sinh trên SXBT

loài ong ký sinh nhộng P. puparum có mức ựộ phổ biến nhất.

2. Trong vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội loài sâu xanh bướm

trắng (SXBT) gây hại trên rau họ hoa thập tự với mật ựộ cao, ựặc biệt là trên su hào mật ựộ cao nhất 12,02 con/m2 và bắp cải mật ựộ cao nhất 25,17 con/m2. Trên cải xanh và cải chắp SXBT có gây hại nhưng mật ựộ thấp.

3. Ở ựiều kiện nhiệt ựộ 24,50c và ẩm ựộ 81% vòng ựời của ong P.

puparumtrung bình là 13,330,46 (ngày). Thời gian phát dục trung bình pha

trứng: 1,17 0,057 ngày, sâu non tuổi một: 1,58 0,06 ngày, sâu non tuổi 2:

1,74 0,062 ngày, sâu non tuổi 3: 1,9 0,072, nhộng: 6,9 0,19 ngày, thời

gian trước ựẻ trứng: 0,23 0,014 ngàỵ

4. Trung bình một ong cái P. puparum có thể ựẻ 58,4 ổ 6,10(quả), và

mỗi lần ký sinh có thể ựẻ 6,07 ổ 0,76(quả). Tỷ lệ giới tắnh của ong P.

puparumthay ựổi theo ựiều kiện môi trường sống (Nhiệt ựộ và ẩm ựộ). Nhiệt ựộ trung bình 16,9oC; ẩm ựộ trung bình 83%; tỷ lệ ong cái/ ong ựực là: 1/1,19. Nhiệt ựộ trung bình 23,3oC; ẩm ựộ trung bình 85% thì tỷ lệ ong cái: ong ựực là: 1/0,82. Nhiệt ựộ trung bình 26,3oC; ẩm ựộ trung bình 82% tỷ lệ ong cái/ ong ựực là: 1:0,37. Tỷ lệ ong cái/ ong ựực trung bình là: 1/0,75.

5. Thức ăn là mật ong nguyên chất thì thời gian sống của trưởng thành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

6. Ong P. puparumtrưởng thành cái ựẻ trứng ký sinh nhộng 1 ngày tuổi

(Tỷ lệ ký sinh cao nhất 46,7%). Trong cùng một ựiều kiện sống thì mật ựộ vật chủ (5 nhộng SXBT/1 cặp ong ựực+cái) cho tỷ lệ ký sinh cao nhất (53,3%), mật ựộ 3 cặp ong/5 hoặc 10 nhộng vật chủ cho tỷ lệ ký sinh cao nhất (93,3% và 63,3%).

5.2 đề nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu ong ký sinh P. puparum ựể sử dụng ong trong

việc phòng trừ sâu xanh bướm trắng bằng biện pháp sinh học, an toàn ựối với môi trường và sức khỏe con ngườị Hạn chế sử dụng thuốc hóa học ựể bảo vệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)