Tình hình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại rau HHTT:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 30 - 36)

Rau họ hoa thập tự trên ựồng ruộng bị rất nhiều loài sâu phá hại nặng ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng của raụ Trên thế giới cũng như ở Việt Nam ựã có nhiều nghiên cứu về biện pháp tổng hợp ựể phòng trừ sâu hại có hiệu quả.

* Biện pháp canh tác

Biện pháp canh tác là biện pháp rẻ tiền dễ áp dụng, ựem lại hiệu quả cao ựã và ựang ựược nghiên cứu và triển khai áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giớị Theo Chelliah và Srinivasan (1985)[44] xác ựịnh việc trồng xen hành tỏi, lúa mạch, thì là, hướng dương với bắp cải có thể làm giảm mật ựộ sâu tơ còn 20- 50 %.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

Bẫy cây trồng là biện pháp canh tác quan trọng trong phòng trừ sâu hại raụ Theo Srinivasan K và Krishma Moothy P.N (1992)[62] loại cải mù tạt Ấn độ Brassica juncea là ký chủ mà sâu hại chắnh trên rau họ hoa thập tự rất ưa thắch ựến ựẻ trứng, ựặc biệt là sâu tơ. Các tác giả này ựều ựề xuất biện pháp trồng xen cải mù tạt với cải bắp với tỷ lệ hợp lý (một luống cải mù tạt xen một luống cải bắp) ựể thu hút bướm sâu tơ và các loại sâu hại khác vào cải mù tạt sau ựó tiêu diệt chúng bằng thuốc hoá học. Việc làm này giúp giảm mật ựộ sâu và giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng trên bắp cải, góp phần ựảm bảo chất lượng rau ựồng thời làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.

Ở nước ta nhiều nghiên cứu cho rằng hàng cây cà chua có tác dụng xua ựuổi trưởng thành sâu tơ và trưởng thành một số sâu hại chắnh khi di chuyển ựến luống rau bắp cải ựể ựẻ trứng. Các tác giả ựều nhấn mạnh biện pháp luân canh, xen canh cây trồng và tưới phun mưa vào chiều tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên cải bắp (Nguyễn đình đạt, 1980 [6], Lê Văn Trịnh và ctv 1996 [30]. Nguyễn Quý Hùng, Lã Phạm Lân và ctv 1994) [11] tưới phun mưa vào buổi tối có tác dụng làm giảm số lượng sâu tơ trên raụ

Lê Văn Trịnh, Vũ Thị Sử, 1997 [29] ựã thực hiện mô hình trồng xen cà chua với bắp cải với tỷ lệ 2 luống cà chua với 4 luống bắp cải thì ở lứa sâu 1 không có sự sai khác giữa trồng xen và trồng thuần. Nhưng ở ựỉnh cao sâu rộ lứa 2 trên ruộng trồng xen chỉ bằng 43,2% ruộng trồng thuần và tương ứng ở lứa 3 chỉ bằng 47% nghĩa là ựã có sự sai khác rõ rệt giữa 2 phương thức canh tác.

* Biện pháp cơ giới vật lý

Một số biện pháp cơ giới vật lý như bẫy dắnh mầu vàng, bẫy ựèn, quây lưới xung quanh ruộng rau, cũng ựược các nhà khoa học quan tâm nghiên cứụ Rushtapakornchai et al (1992)[59] nhận ựịnh bẫy dắnh mầu vàng có thể trừ sâu tơ, bình quân một bẫy có thể bắt ựược 570,7 trưởng thành sâu tơ/vụ rau bắp cải trong ựó 55,9% là trưởng thành ựực và 44,1% là trưởng thành cáị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

* Biện pháp sinh học

Các kết quả nghiên cứu về thiên ựịch trên ruộng rau ựều thấy các loài thiên ựịch có vai trò khá quan trọng trong ựiều hoà số lượng quần thể các loài sâu hại trong sinh quần ựồng ruộng. Hiệu quả khống chế sâu hại của thiên ựịch ở các vùng, các nước rất khác nhau (Alam M,1992)[37]. Vì vậy các biện pháp bảo vệ và thúc ựẩy sự gia tăng số lượng các thiên ựịch tự nhiên là một bộ phận quan trọng của hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hạị

Theo Lim, Sivaprasam và Ruwaida (1985)[48] chế phẩm sinh học Dipel (Bacillus thuringiensis) có tắnh ựộc chọn lọc với sâu tơ và không ựộc với ký sinh C. plutellaẹ Thuốc hoá học Sevithion lại rất ựộc với ký sinh mà không ựộc với sâu tơ, nhưng thuốc Cartap có ựộ ựộc cao với cả sâu tơ và ký sinh của nó.

Nhiều công trình nghiên cứu của các nước ựều chỉ rõ việc dùng các loại thuốc có phổ tác dụng rộng hoặc lạm dụng thuốc hoá học ựể trừ sâu trên rau họ hoa thập tự ựã làm ảnh hưởng ựáng kể ựến quần thể thiên ựịch. đây là một trong số các nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tái phát các quần thể của sâu hạị Vì vậy việc dùng thuốc hoá học có tắnh chọn lọc một cách hợp lý trên rau họ hoa thập tự là hướng chiến lược trong ựiều khiển tắnh kháng thuốc của sâu hại (UKS và Harris, 1996)[66], ựồng thời là biện pháp quan trọng ựể bảo vệ các loài thiên ựịch trên ruộng raụ Thành công lớn nhất trong phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự là việc nghiên cứu, sản xuất quy mô công nghiệp và sử dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học như NPV, GV ựặc biệt là chế phẩm Bt.

Một trong những nghiên cứu biện pháp sinh học ựược quan tâm nhiều là nhân thả các loại ký sinh có hiệu quả cao trong khống chế sâu hại, việc nhân thả các loài ký sinh ựược tiến hành dưới hai phương thức: nhân thả tràn ngập với số lượng ựủ gây áp lực khống chế số lượng quần thể sâu hạị

Ở Việt Nam, có rất nhiều nghiên cứu phòng trừ sâu tơ hại rau họ hoa

thập tự bằng biện pháp sinh học, các tác giả (Nguyễn đình đạt và ctv 1980 [6], Lê Văn Trịnh và ctv 1996 [30], Nguyễn Quý Hùng và ctv 1994) [11], ựã tiến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

hành việc nghiên cứu sử dụng Bt ựể trừ sâu tơ và một số loài sâu hại nghiêm trọng khác. Các tác giả ựã khẳng ựịnh: chế phẩm Bt có hiệu lực trừ sâu rất tốt ựối với lượng dùng 3 kg/ha, khi trời rét ựậm thì lượng dùng 5kg/ha, khi mật ựộ sâu cao có thể dùng kép 2 lần. Sử dụng chế phẩm Bt ựã góp phần làm tăng năng suất bắp cải, suplơ và giá trị thu hoạch cao hơn hẳn so với dùng thuốc hoá học. Việc ựánh giá hiệu lực của các dạng chế phẩm sinh học Bt và một số chế phẩm mới vẫn ựược tiếp tục ở các cơ quan nghiên cứu bảo vệ thực vật.

* Biện pháp hoá học

Theo Phạm Văn Lầm (1994)[12] thuốc hoá học bảo vệ thực vật là biện pháp không thể thiếu trong thâm canh cây trồng và chưa có một nhà khoa học nghiêm túc nào trên thế giới dám dự ựoán ựược thời ựiểm không cần sử dụng thuốc hoá học.

Phạm Bình Quyền và Nguyễn Văn Sản (1996) [21] ựiều tra ở vùng trồng rau họ hoa thập tự vùng Từ Liêm, Hà Nội người dân phun tới 28 Ờ 30 lần/vụ. Từ các kết quả nghiên cứu về thuốc hoá học trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ựã chỉ rõ 2 nguyên tắc sử dụng thuốc hoá học:

Lựa chọn một bộ thuốc thắch hợp, có tắnh chọn lọc ựể sử dụng luân phiên với nhau và xen kẽ với chế phẩm sinh học Bt và chế phẩm thảo mộc.

Ấn ựịnh một phương pháp dùng thuốc hợp lý, chỉ dùng thuốc hoá học khi các biện pháp khác không còn hiệu quả khống chế sâu ở dưới mức an toàn và phải phun thuốc ựều trên cây khi sâu ở tuổi 1 và tuổi 2.

Ngày nay, người ta không chỉ quan tâm ựến hiệu lực phòng trừ của thuốc hoá học ựối với sâu hại mà còn quan tâm một cách toàn diện ựến các chỉ tiêu an toàn cho môi trường, môi sinh (Nguyễn Viết Tùng, 1999) [33].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

* Phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự theo hướng tổng hợp

Từ năm 1990 trở lại ựây trước những yêu cầu bảo vệ môi trường và nhu cầu về chất lượng sản phẩm, công tác bảo vệ thực vật trên rau ựược quan tâm nhiều hơn và nội dung quy trình phòng trừ ựược bổ sung theo hướng phòng trừ tổng hợp. Hoàng Anh Cung 1997 [5], Trần Khắc Thi 1996 [25] ở khu vực phắa bắc ựề nghị quy trình sản xuất rau an toàn gồm các nội dung:

Dùng cây giống tốt, khoẻ mạnh, và sử dụng phân chuồng hoai mục, phân vi sinh, kết thúc bón ựạm vô cơ (urê) trước thu hoạch 15 ngàỵ

Nhúng cây con vào thuốc hoá học khi trồng.

Dùng Sherpa trừ sâu từ khi trồng ựến trải lá bàng và dùng chế phẩm Bt, hạt củ ựậu từ khi trải lá bàng ựến khi thu hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ (1996) [30], xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự với 3 nội dung chắnh:

- Biện pháp canh tác: vệ sinh ựồng ruộng, làm ựất, luân canh, xen canh, kĩ thuật gieo trồng, sử dụng phân bón, tưới nướcẦ

- Giám sát tình hình sâu bệnh hại trên ựồng ruộng kết hợp biện pháp phòng trừ thủ công.

- Sử dụng thuốc chọn lọc và ựúng lúc bao gồm:

+ Phòng trừ sâu trong ựất và sâu hại mầm cây khi còn nhỏ bằng thuốc bón gốc khi trồng.

+ Từ 15 Ờ 20 ngày sau trồng ựến thu hoạch phun thuốc vào ựỉnh cao sâu tuổi 1 - 2 phát sinh rộ bằng Bt. Riêng sâu lứa 2 chắnh vụ có thể dùng Pegasus 250 EC, Polytrin 440 EC, hoặc Regent 800 WG.

* Phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự theo quy trình sản xuất rau an toàn

Trung tâm khuyến nông quốc gia (2008) [32] ựã ựưa ra các bước phòng trừ sâu bệnh trong quy trình sản xuất rau an toàn như sau:

1. Áp dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau, khuyến khắch phát triển sản xuất rau theo hướng (GAP).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

2. Khuyến khắch xây dựng nhà lưới, nhà màn cách ly côn trùng phù hợp với nhu cầu sinh trưởng của mỗi loài rau và ựiều kiện sinh thái của từng vụ, từng vùng, ựặc biệt với các loại rau có giá trị kinh tế cao, rau trái vụ.

3. Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng, phát hiện sớm các ựối tượng sâu bệnh hại ựể phòng trừ kịp thờị

4. Áp dụng các biện pháp phòng trừ thủ công, ựặc biệt là biện pháp bắt sâu, bắt bướm và diệt ổ trứng sâu vào thời ựiểm thắch hợp, tiêu huỷ các cây, bộ phận của cây bệnh.

5. Sử dụng các thuốc trừ sâu bệnh nguồn gốc sinh học, biện pháp phòng trừ sinh học, nhất là ựối với các loại sâu ngắn ngàỵ Bảo vệ nhân nuôi và phát triển thiên ựịch trong các vùng trồng raụ

6. Hạn chế tối ựa việc sử dụng các loại thuốc hoá học ựể phòng trừ sâu bệnh cho raụ Trường hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hoá học tuân thủ nguyên tắc 4 ựúng:

ạ đúng chủng loại: Chỉ sử dụng các loại thuốc thuộc danh mục thuốc BVTV ựược phép sử dụng trênn rau ở Việt Nam do Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

b. đúng liều lượng: sử dụng ựúng nồng ựộ và liều lượng hướng dẫn trên bao bì cho từng loại thuốc và từng thời gian sinh trưởng của cây trồng.

c. đúng cách: áp dụng biện pháp phun xịt, tung vãi hoặc bón vào ựất theo ựúng hướng dẫn của từng loại thuốc ựể ựảm bảo hiệu quả, an toàn cho người và môi trường.

d. đúng thời gian: sử dụng thuốc ựúng thời ựiểm theo hướng dẫn ựể phát huy hiệu lực của thuốc và tuân thủ thời gian cách ly ựược quy ựịnh cho từng loại thuốc, từng loại raụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 30 - 36)