Ảnh hưởng của mật ựộ vật chủ ựến tỷ lệ ký sinh của ong P.puparum trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 69 - 71)

V. Bộ cánh nửa Ờ Hemiptera

4.7.7. Ảnh hưởng của mật ựộ vật chủ ựến tỷ lệ ký sinh của ong P.puparum trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm:

trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm:

Tìm hiểu mật ựộ vật chủ của ong ký sinh, sẽ giúp chúng ta biết ựược mật ựộ phù hợp ựể một ong trưởng thành cái ký sinh. để ựánh giá mật ựộ vật

chủ có ảnh hưởng thế nào ựối với ong ký sinh nhộng P. puparum và tỷ lệ ký

sinh, chúng tôi tiến hành bố trắ thắ nghiệm ở các mật ựộ vật chủ lần lượt là 1,

3, 5, 7, 9 nhộng sâu xanh bướm trắng ỘsạchỢ ựặt trong hộp nhựa ký sinh rồi thả từng cặp ong trưởng thành ựực cái vàọ Thời gian tiếp xúc giữa cặp ong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

ký sinh và nhộng là 24h. Thắ nghiệm ựược lặp lại 3 lần. Thức ăn cho ong ký sinh là mật ong nguyên chất.

Tỷ lệ ký sinh ựược tắnh bằng số cá thể vật chủ bị nhiễm ký sinh bởi một cặp ong ký sinh (1ựực + 1cái) trong thời gian là 24h. Tỷ lệ ký sinh của ong ựược thể hiện ở bảng 13.

Bảng 13. Ảnh hưởng của mật ựộ vật chủ (nhộng Pieris rapae L.) ựến tỷ lệ

ký sinh của ong P. puparum

Mật ựộ

nhộng/cặp ong Số nhộng thắ nghiệm Số nhộng bị ký sinh Tỷ lệ ký sinh(%)

1 nhộng 3 1 33,33

3 nhộng 9 4 44,44

5 nhộng 15 8 53.33

7 nhộng 21 10 47,62

9 nhộng 27 9 33,33

Ghi chú:Vật chủ dùng cho ong ký sinh là nhộng SXBT 1 ngày tuổị Thắ nghiệm lặp lại 3 lần

Thời gian tiếp xúc giữa ký sinh và vật chủ 24h Nhiệt ựộ trung bình là: 24,5oC,

Ẩm ựộ trung bình là: 81,5% 1 cặp ong ký sinh: 1 ựực + 1 cái

Qua kết quả ở bảng 13 cho thấy: Trong cùng ựiều kiện sống như nhau khi mật ựộ ký chủ nhộng sâu xanh bướm trắng tăng lên từ 1 ựến 9 nhộng theo dãy số lẻ thì số cá thể nhộng bị nhiễm ký sinh tăng lên. Với mức ựộ vật chủ là 7 ựến 9 nhộng SXBT thì số cá thể bị nhiễm ký sinh giảm xuống. Mức ựộ sâu xanh bướm trắng 5 nhộng thì tỷ lệ ký sinh là cao nhất 53,33%. Như vậy trong cùng ựiều kiện sống như nhau thì mật ựộ vật chủ 5 nhộng có tỷ lệ ký sinh cao

nhất, tạo ra môi trường vật chủ tốt nhất cho ong ký sinh P. puparum (Hình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 0 10 20 30 40 50 60 1 nhộng 3 nhộng 5 nhộng 7 nhộng 9 nhộng T l k ý s in h ( % )

Hình 22: Ảnh hưởng của mật ựộ vật chủ (nhộng Pieris rapae L.) ựến tỷ lệ ký sinh của ong P. puparum trong phòng thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)