PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu:
3.1.1. địa ựiểm nghiên cứu:
- điều tra thành phần thiên ựịch của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae
L.) tại Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nộị
- Nghiên cứu xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh
Pteromalus puparum L. tại Viện Bảo vệ thực vật, Từ Liêm, Hà Nộị
- đánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ựối với ong
ký sinhPteromalus puparum L.
3.1.2. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu chúng tôi tiến hành ở vụ Xuân 2011.
3.2. đối tượng và vật liệu nghiên cứu:
3.2.1. đối tượng nghiên cứu:
- Sâu hại: Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) trên rau họ hoa thập tự.
- Thiên ựịch của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.), ựặc biệt là loài
ong ký sinh Pteromalus puparum L.
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu:
- Cây trồng: cải bắp (Brassica oleraceae), su hào (Brassica canlorapa
Pasq), cải ngọt (Brassica juncea Cosson), Cải chắp (Brassica sp.) trồng ở ựịa
ựiểm nghiên cứụ
- Các loại thuốc trừ sâu xanh bướm trắng sử dụng trong sản xuất:
Regent 800WP( Hoạt chất fipronil), Aremec 36EC (Hoạt chất Abamectin),
Ammate 150SC(Hoạt chất Indoxacarb), V ỜBT (Virus + Bacillus
thuringiensis).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
hộp nuôi sâu, lồng lưới nuôi sâu, chậu trồng cây, bút dạ, bình phun thuốcẦ - Các dụng cụ khác: Bảng biểu, sổ ghi chép, bút bi, bút chì, máy tắnhẦ
3.3. Nội dung nghiên cứu:
- điều tra xác ựịnh thành phần thiên ựịch (côn trùng ký sinh, côn trùng
và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau họ hoa
thập tự trong vụ Xuân 2011 tại Hà Nộị
- Xác ựịnh ựặc ựiểm sinh học của loài ong Pteromalus puparum L. ký
sinh sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus).
- Xác ựịnh ựặc ựiểm sinh thái của ong ký sinh Pteromalus puparum L.
trên sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) trong vụ Xuân 2011 tại Hà Nộị
- đánh giá ảnh hưởng của một số loại thuốc bảo vệ thực vật ựối với ong
ký sinhPteromalus puparum L.
3.4. Phương pháp nghiên cứu:
3.4.1. Ngoài ựồng:
- để xác ựịnh thành phần thiên ựịch (Côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) sâu xanh bướm trắng hại rau họ hoa thập tự, chúng tôi ựiều tra trên sinh quần ruộng rau theo phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật (2000)[35], ựiều tra tự do, mỗi tuần 1 lần. Thu thập tất cả những loài thiên ựịch của sâu xanh bướm trắng và các pha sâu hại bị ký sinh về nuôi tiếp ựể theo dõị Mỗi ựợt thu 30 cá thể trứng, sâu non, nhộng sâu xanh bướm trắng, nuôi tiếp ựể theo dõi hiện tượng bị ký sinh. Ghi chép từng loài côn trùng ký sinh. Ghi chép số cá thể ký sinh vũ hóa trưởng thành theo dấu vết lỗ ựục ựể lại trên kén trên tổng số cá thể làm ựược kén của loài côn trùng ký sinh phổ biến.
- Phương pháp ựiều tra thu thập thành phần ong ký sinh của sâu xanh bướm trắng và tỷ lệ ký sinh: thu mẫu sâu non, nhộng sâu xanh bướm trắng ở ngoài ruộng rau một cách ngẫu nhiên mang về phòng tiếp tục nuôi và theo dõi tỷ lệ và thành phần ký sinh cho tới khi sâu vào nhộng, vũ hoá trưởng thành. Nếu xuất hiện ký sinh chúng tôi thu thập và ngâm mẫu ký sinh và ký chủ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
trong lọ mẫu có chứa cồn 70% ựể phân loạị
3.4.2. Trong phòng: