Thành phần thiên ựịch (Côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 47 - 50)

V. Bộ cánh nửa Ờ Hemiptera

4.2.Thành phần thiên ựịch (Côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng

mồi) của sâu canh bướm trắng (Pieris rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội:

Trên ruộng rau họ hoa thập tự luôn tồn tại các loài thiên ựịch của sâu hại trong suốt quá trình ựiều trạ Kết quả ựiều tra thu ựược 14 loài thiên ựịch thuộc 5 bộ côn trùng và 1 bộ thuộc lớp nhện với tổng số 10 họ khác nhau (Bảng 2).

Bảng 2: Thành phần thiên ựịch của sâu xanh bướm trắng vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai, Hà Nội

ST

T Tên Việt Nam Tên khoa học Họ VC

VM Mđ PB Bộ cánh cứng Ờ Coleoptera 1. Bọ rùa vằn chữ nhân

Coccinella transversalis Coccinellidae TR +++

2. Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Coccinellidae TR +++

3. Bọ rùa 2 ựốm ựỏ Lemnia biplagiata

(Swartz)

Coccinellidae TR +

4. Bọ chân chạy ựen

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 5. Bọ chân chạy ựuôi viền trắng Chlaenius inops Chaudoir Carabidae SN + 6. Bọ cánh cộc nâu Ochthephilum bernhaueri (Cameron) Staphylinidae SN, TR ++ 7. Bọ cánh cộc nâu cánh xanh

Paederus fuscipes Staphylinidae SN, TR

+

Bộ cánh da Ờ Dermaptera

8. Bọ ựuôi kìm ựen Euborellia sp. Carcinophoridae SN +

Bộ cánh nửa Ờ Hemiptera

9. Bọ xắt nâu Coranus fuscipennis

Reuter

Reduviidae SN _

Bộ chuồn chuồn Ờ Odonata

10. Chuồn chuồn kim

Agriocnemis sp. Coenagrionidae SN +

Bộ cánh màng Ờ Hymenoptera

11. Ong xanh Pteromalus puparum

Linnaeus

Pteromalidae KSN +++

12. Ong kén trắng Cotestia glomeratus

Linnaeus

Braconidae KSSN ++ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ nhện lớn Ờ Araneae

13. Nhện sói vân ựinh ba

Lycosa pseudoannulata Lycosidae SN +++

14. Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae SN +++

Tuy số lượng loài rất phong phú song những loài phổ biến lại không

nhiềụ Chỉ có loài rất phổ biến là bọ rùa ựỏ (Micraspis discolor), bọ rùa vằn chữ

nhân (Coccinella transversalis) thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera), nhện sói vân

ựinh ba (Lycosa pseudoannulata Boes), nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell)

thuộc bộ nhện lớn (Araneae), ong xanh Pteromalus puparum thuộc bộ cánh màng

(Hymenoptera). Thực tế cho thấy trên ựồng ruộng luôn bắt gặp nhện lớn bắt

mồi ngay cả khi không có cây trồng.

Ong ký sinh sâu xanh bướm trắng thu thập ựược 1 loài ký sinh nhộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

glomerata, mật ựộ ký sinh 4- 6%.

Hình 2: Một số hình ảnh về thiên ựịch của sâu xanh bướm trắng (Pieris

rapae L.) vụ Xuân 2011 tại Hoàng Mai - Hà Nội

Hình 2.1: Bọ rùa 2 mảng ựỏ (Lemnia biplagiata)

Hình 2.2: Nhện linh miêu (Oxyopes javanus)

Hình 2.3: Chuồn chuồn kim (Agriocnemis sp.)

Hình 2.4: Bả cịnh céc (Paederus fuscipes C.)

Hình 2.5: Bọ ựuôi kìm ựen ( Euborellia sp.)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Hình 2.6: Bọ rùa vằn chữ nhân (Coccinella transversalis Fabr)

Hình 2.7: Nhện sói (Lycosa pseudoannulata Boes)

Nguồn: GS.TS Hà Quang Hùng, Nguyễn Thành Tuấn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần thiên địch (côn trùng ký sinh, côn trùng và nhện bắt mồi) của sâu xanh bướm trắng(pieris rapae linnaeus), đặc điểm sinh học, sinh thái của ong ký sinh (Trang 47 - 50)