Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản và một số đặc điểm sinh thái của loài mọt ngô (Sitophilus zeamais Motschulsky) tại tỉnh Hòa Bình

MỤC LỤC

Mục ủớch và yờu cầu của ủề tài 1. Mục ủớch

Yêu cầu

- ðiều tra xỏc ủịnh thành phần cụn trựng gõy hại và thiờn ủịch của chỳng trên ngô bảo quản tại Hòa Bình;. - Nghiờn cứu, ủỏnh giỏ hiệu quả của biện phỏp húa học trong phũng trừ mọt ngụ (Sitophilus zeamais Motschulsky) tại cỏc kho bảo quản ngụ.

Phạm vi nghiờn cứu của ủề tài

- Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh thỏi học của loài mọt ngụ (Sitophilus zeamais Motschulsky);. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 4.

Nghiên cứu ngoài nước

    Snelson J.T (1987) [58] phát hiện ở Australia những côn trùng gây hại chớnh trờn ngụ, lỳa, lỳa mỡ gồm: mọt ủục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica Fabricius), mọt thúc ủỏ (Tribolium castaneum Herbst), mọt gạo (Sitophilus oryzae Linnaeus), mọt ngô (Sitophilus zeamays Motschulsky), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis Linnaeus). Nghiên cứu khả năng tiêu diệt vật mồi của bọ xít Xylocoris glavipes, Reichmuth Christoph (2000), cho biết loài này sử dụng vật mồi là trứng, sâu non, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại trong kho như: Plodia interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acothoscelides obtestus, Sitophilus zaemais, Tribolium confusum, Sitotroga cerealella.

    Tình hình nghiên cứu trong nước

      Theo Nguyễn Kim Vũ và cộng sự (2003) [35] khi ủiều tra thành phần và mức ủộ phổ biến của cụn trựng hại kho trong bảo quản ngụ tại vựng ngoại thành Hà Nội cho thấy cú 18 loài thường gặp tong ủú cú cỏc loài như: mọt ngụ (Sitophilus zeamays), mọt gạo (Sitophilus oryzae), mọt ủục hạt (Rhyzopertha dominica), mọt cà phê (A. fasciculatus), mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis) xuất hiện với tần xuất lớn. Cú thể kể ủến cỏc kết quả nghiờn cứu của Dương Minh Tỳ (2005) [32] về phòng trừ 2 loài mọt kho là Sitophilus oryzae, Rhyzopertha dominica bằng bọ xít bắt mồi (Xylocoris flavipes) ở trong phòng thí nghiệm và kết quả nghiên cứu của Hà Thanh Hương (2007) [15] về sử dụng loài bọ xớt mồi này ủể phũng trừ loài mọt bột ủỏ (Tribolium castaneum) trờn thúc bảo quản ở quy mụ bỏn sản xuất và hiệu quả phòng trừ tốt.

      Tình hình lưu trữ bảo quản nông sản tại tỉnh Hòa Bình

      Hai chế phẩm từ dầu Neem tự nhiên là SOY, SOD có hiệu lực trừ mọt kho trên 90% sau 4 tháng, trên 80% sau 6 tháng khi phun hoặc quét mặt ngoài bao chứa ngô bảo quản (xử lý nhiệt trước khi bảo quản). Theo Vũ Quốc Trung và cộng sự (1990) [28] cho biết, sử dụng Cypermethrin phun xử lý phũng trừ ủối với cụn trựng gõy hại trong kho ủạt hiệu quả 90% và cú khả năng duy trỡ mật ủộ cụn trựng ở mức cho phép trong vòng 2-3 tháng.

      Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu - Vật liệu, dụng cụ

      Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 25.

      Nội dung nghiên cứu

      Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 26. Thử nghiệm thuốc Gu Chung Jing (GCJ) trong phòng trừ mọt ngô (Sitophilus zeamais Motsch).

      Phương pháp nghiên cứu

        Ghi chỳ: ðể thực hiện ủiều tra theo dừi diễn biến của mật ủộ của loài mọt ngụ tại cỏc kho nghiờn cứu, ủối với hỡnh thức bảo quản ủúng bao chỳng tụi tiến hành tạo cỏc giếng (cú ủộ sõu từ mặt trờn xuống ủến mặt ủỏy của khụi hạt) ở giữa khối hạt ủể tiến hành lấy mẫu nghiờn cứu. Thực hiện nghiờn cứu này chỳng tụi tiến hành lựa chọn cố ủịnh 3 kho cú sử dụng thuốc phosphine (kho của 3 doanh nghiệp) và 3 kho không sử dụng thuốc húa học ủể trừ mọt trong quỏ trỡnh bảo quản ngụ (kho của 3 cơ sở bảo quản cú quy mụ nhỏ) trờn ủịa bàn thành phố Hũa Bỡnh. Thực hiện nghiờn cứu này chỳng tụi tiến hành ủiều tra mật ủộ mọt ngụ trước và sau xử lý thuốc phosphine tại 5 kho bảo quản ngô (C.Ty CP NSTP Hòa Bình, HTX Quanh Minh, C.Ty TNHH Minh Thắng, C.Ty TNHH Thiên Dưỡng, C.Ty Vật Tư NN Hũa Bỡnh, Kho Nam Bỡnh - ủối chứng).

        Thành phần sâu mọt hại ngô bảo quản trong kho ở tỉnh Hòa Bình

        + Nhóm gây hại thứ phát: là những loài sâu mọt hại có khả năng thớch ứng với việc ăn hại cỏc sản phẩm ủó vỡ nỏt, cỏc sản phẩm ủó chế biến, khụng cũn dạng nguyờn vẹn, mức ủộ phỏ hại khụng nghiờm trọng bằng sự phá hại của nhóm nguyên phát. Trong kho bảo quản ngô còn nguyên vẹn thì nhóm gây hại thứ phát phát sinh khi nhóm gây hại nguyên phỏt ủó phỏt sinh và phỏ hại. + Nhúm ăn mốc, mục ủồng thời làm ẩm ướt ngụ bảo quản: gồm 3 loài chiếm 17,64% gồm mọt gạo dẹt (Ahasverus advena), mọt khuẩn ủen (Alphitobius diaperinus) và mọt khuẩn nhỏ Alphitobius laevigatus (F.).

        Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quản ở khu vực tỉnh Hòa Bình
        Bảng 1. Thành phần sâu mọt hại ngô trong bảo quản ở khu vực tỉnh Hòa Bình

        Thành phần thiờn ủịch trong kho bảo quản ngụ ở Hũa Bỡnh

        Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 41. Chỳng tụi ủó thu thập ủược 4 loài thiờn ủịch thuộc hai lớp cụn trựng và lớp nhện trên sâu mọt gây hại ngô bảo quản trong kho tại khu vực Hòa Bình. Loài bọ xít ăn sâu Xylocoris flavipes Reuter và nhện càng cua Pseudoscopiones sp là hai loài thiờn ủịch phổ biến nhất.

        Bảng 2. Thành phần thiờn ủịch của sõu mọt hại ngụ bảo quản trong kho tại Hũa Bỡnh                                                           (từ thỏng 6/2010 ủến thỏng 6/2011)
        Bảng 2. Thành phần thiờn ủịch của sõu mọt hại ngụ bảo quản trong kho tại Hũa Bỡnh (từ thỏng 6/2010 ủến thỏng 6/2011)

        Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số ủiều kiện, phương thức bảo quản ủến diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (Sitophilus zeamais Motschulsky)

        Diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) tại một số trung tõm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình

        - Vùng huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn và thành phố Hòa Bình (Chạy dọc theo quốc lộ 6), vùng này tập trung nhiều nhất các kho bảo quản nông sản với quy mụ ủa dạng: Cỏc doanh nghiệp cú quy mụ kho bảo quản lớn, cỏc cơ sở tư nhõn cú quy mụ kho vừa và nhỏ, ngoài ra trong vựng cũn tập trung nhiều cỏc ủại lý buôn bán thức ăn gia súc cũng tham gia tích lũy nông sản. Theo chỳng tụi mật ủộ mọt ngụ sau thời gian bảo quản khoảng 2 thỏng của cỏc kho ủại diện cho 3 trung tõm ngụ của tỉnh ở mức cao là vỡ ủiều kiện cỏc kho bảo quản chưa tốt, cụng tỏc vệ sinh kho chưa ủược chỳ trọng do ủú mọt ngụ nhanh chóng gia tăng quần thể trong thời gian bảo quản. Sự khác biệt diễn biến mật ủộ mọt ngụ giữa cỏc vựng theo chỳng tụi: Tại huyện Lương Sơn ngụ ủược thu mua với số lượng lớn từ nhiều nguồn khỏc nhau do ủú ủó cú một lượng mọt từ nơi bảo quản cũ theo quá trình vận chuyển sớm lây nhiễm vào môi trường kho nơi bảo quản mới, mặt khỏc trờn ủịa bàn huyện cỏc kho lưu trữ bảo quản nhiều loại nhiều loại nông sản là thức ăn của mọt ngô (chủ yếu ngô hạt và sắn lỏt) do ủú quần thể mọt ngụ liờn tục ủược duy trỡ và phỏt triển, cỏc kho nụng sản lại ủược xõy dựng tập trung chủ yếu ở cỏc ủịa ủiểm ven quốc lộ 6 và thị trấn Lương Sơn (mật ủộ kho nụng sản trờn ủịa bàn cao).

        Bảng 3. Diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) tại 3 trung tõm             tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình
        Bảng 3. Diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) tại 3 trung tõm tập kết, trung chuyển ngô của tỉnh Hòa Bình

        Nghiờn cứu diễn biến mật ủộ của loài mọt ngụ (S. zeamais) theo phương thức bảo quản

        Từ kết quả theo dừi diễn biến mật ủộ của mọt ngụ ở bảng 4 và bảng 5 chỳng ta cú thể thấy ủược diễn biến mật ủộ của mọt ngụ ở hỡnh thức bảo quản bẳng ủúng bao là cao hơn và mọt xuất hiện sớm hơn so với hỡnh thức bảo quản ủổ rời. Theo chỳng tụi cú sự khỏc biệt này là do trong hỡnh thức bảo quản ủổ rời trong kho kớn thỡ nhiệt ủộ và ủộ ẩm của hạt ngụ trong bảo quản ủược giữ ổn ủịnh hơn so với hỡnh thức bảo quản bằng ủúng bao ủược xếp thành kiệu lớn ngoài kho rộng, mặt khỏc hỡnh thức bảo quản bằng ủúng bao hạt dễ tiếp xỳc với khụng khớ dẫn ủến hạt hấp thụ hơi nước trong khụng khớ làm cho thuỷ phần của hạt tăng lờn nhanh, mọt dễ dàng xõm nhập và gõy hại ủược vào sõu trong khối hàng theo các ke hở. Trong khi càng xuống sõu thỡ ủộ ẩm càng ổn ủịnh nờn mọt thường cú xu hướng tập trung vào giữa và ủỏy khối hạt, hơn nữa mọt ngụ là loài cú tập tớnh giả chết khi cú ủộng do vậy chỳng thường tỡm nơi yờn tĩnh ủể chỳ ngụ.

        Bảng 5. Diễn biến mật ủộ của mọt ngụ (S. zeamais) ở phương thức bảo quản  ủổ rời
        Bảng 5. Diễn biến mật ủộ của mọt ngụ (S. zeamais) ở phương thức bảo quản ủổ rời

        Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh thỏi của loài mọt ngụ (Sitophilus zeamais Motschulsky)

          Kết quả ủiều tra chỳng tụi thấy vụ ủụng xuõn 2011 trong 50 mẫu ủiều tra chỉ cú 2 mẫu (ủạt 4% so với mẫu ủiều tra) tại huyện Lương Sơn là phỏt hiện thấy trưởng thành ngụ. Vụ hố thu kết quả cho thấy ở cả 3 huyện ủều phỏt hiện thấy trưởng thành mọt ngụ trờn cỏc mẫu ủiều tra, trong ủú tại huyện Lương Sơn cú 17/50 mẫu ựiều tra phát hiện thấy có mọt trưởng thành, huyện đà Bắc có 12/50 mẫu và tại huyện Kim Bụi thấp nhất cú 3/50 mẫu. Số mẫu bắp ngụ thu ủược trong vụ hè thu 2011 ở huyện Lương Sơn, còn thấy xuất hiện lỗ mọt hại ngay tại ngoài ủồng, với 8/50 mẫu ủiều tra. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 54. Như vậy chỳng tụi nhận ủịnh trong ủiều kiện vụ hố thu cú nền nhiệt ủộ cao, ẩm ủộ cao mọt ngụ ủó bay ra khởi kho tiến hành giao phối và ủẻ trứng lõy nhiễm trờn ngụ giai ủoạn sắp thu hoạch. Tai vựng tập trung nhiều kho như Lương Sơn quần thể mọt ngụ luụn ở mức cao chỳng ủó liờn tục phỏt tỏn ra ngoài và sớm lõy nhiễm gõy hại trờn ngụ giai ủoạn chớn sỏp, ủặc biệt chỳng tụi phỏt hiện thấy những ruộng ngụ ủó chớn mà nụng dõn chưa kịp thu hoạch thỡ tỷ lệ số bắp cú lỗ ủục gõy hại khỏ cao. zeamais) trưởng thành lây nhiễm trờn bắp ngoài ủồng ruộng. Theo chỳng tụi cú sự biến ủộng tỷ lệ giữa hai loài mọt như vậy là vỡ thời gian ủầu lượng mọt ngụ và mọt gạo cú trong lụ hạt chủ yếu ủược di chuyển từ bờn ngoài mụi trường kho vào khối ngụ bảo quản, do ủú mật ủộ ban ủầu của chỳng phụ thuộc vào quần thể của mỗi loài trong môi trường kho, tuy nhiên theo thời gian do ưu thế về sự phù hợp của thức ăn cho nên mọt ngô có sức tăng trưởng quần thể mạnh và do ủú ủó ức chế sự phỏt triển quần thể của mọt gạo (tỷ lệ mọt gạo giảm gần ẵ so với ban ủầu). Kết quả bảng 9, cũng cho thấy khi mật ủộ trưởng thành mọt tăng cao thỡ tốc ủộ gia tăng quần thể mọt sẽ giảm, ủú là do cú sự cạnh tranh cựng loài về nguồn thức ăn, nơi ở, và cạnh tranh giữa cỏc cỏ thể ủực hay cỏc cỏ thể cỏi với nhau, sự cạnh tranh cựng loài luụn xảy ra ủối với tất cả cỏc loài, ủõy là một nhõn tố rất quan trọng khiến cỏc quần thể tự ủiều chỉnh số lượng của mỗi loài trong tự nhiờn.

          Bảng 6. ðộ bắt gặp loài mọt ngụ (S. zeamais) trờn bắp giai ủoạn cận thu hoạch
          Bảng 6. ðộ bắt gặp loài mọt ngụ (S. zeamais) trờn bắp giai ủoạn cận thu hoạch