luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I ------------------ TẠ PHƯƠNG THẢO THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGÔ, SẮN TRONG BẢO QUẢN ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA MỌT CÀ PHÊ (ARAECERUS FASCICULATUS DEGEER) TRONG BẢO QUẢN SẮN KHÔ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SINH HỌC TẠI HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN NĂM 2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2007 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung th ực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan m ọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đ ược cám ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Tạ Phương Thảo ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh đã tận tình h ướng dẫn và dành nhiều thời gian quí báu giúp đỡ tôi hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn tập thể các thày cô giáo Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện sự giúp đỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin bày t ỏ lòng biết ơn, sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ Phòng B ảo quản – Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu ho ạch đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học cao học và thực hiện đề tài nghiên cứu của luận văn. Tôi xin bày t ỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đ ỡ về cơ sở vật chất, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình h ọc tập và hoàn thiện luân văn này. Tác gi ả luận văn T ạ Phương Thảo iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vii Danh mục chữ viết tắt ix 1. Mở đầu 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích –yêu cầu 4 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 6 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 6 2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 3.1. Thời gian nghiên cứu 27 3.2. Địa điểm điều tra 27 3.3. Đối tượng nghiên cứu 27 3.4. Vật liệu nghiên cứu 27 3.5. Dụng cụ thí nghiệm 27 3.6. Hóa chất và chế phẩm sinh học 27 3.7. Xử lý thống kê sinh học 28 3.8. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40 4.1. Thành phần sâu mọt, nhện và thiên địch trong kho bảo quản ngô tại huyện Chương Mĩ – Hà Tây năm 2007 40 iv 4.2. Thành phần sâu mọt, nhện và thiên địch trong kho sắn bảo quản tại huyện Chương Mĩ – Hà Tây năm 2007 45 4.3. Kết quả nghiên cứu về mọt cà phê (A. fasciculatus). 50 4.3.1. Một số đặc điểm hình thái của mọt cà phê (A. fasciculatus) 50 4.3.2. Thời gian phát dục của mọt cà phê (A. fasciculatus) nuôi trên sắn 55 4.3.3. Khả năng sinh sản của mọt cà phê (A. fasciculatus) 60 4.3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái học của mọt cà phê (A. fasciculatus) 61 4.5. Kết quả thử nghiệm phòng trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) bằng các tác nhân sinh học tại Phòng bảo quản – Viện CĐNN & công nghệ STH năm 2007 ii 4.5.1. Khảo sát hiệu lực nấm Metarhizium anisopliae trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) ii 4.5.2. Khảo sát hiệu lực của nấm Beauveria bassiana (B.b) trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) iv 4.5.3. Khảo sát hiệu lực chế phẩm thanh hao hoa vàng trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) vii 4.5.4. Khảo sát hiệu lực của lá xoan ấn Độ, lá xoan, lá cơi trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) viii 4.6. Kết quả mô hình bảo quản sắn lát quy mô hộ gia đình tại xã Trường Yên – huyện Chương Mĩ – Hà Tây năm 2007 xii 5. Kết luận và kiến nghị xx Tài liệu tham khảo xxii v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Thành phần sâu mọt, nhện hại trong kho bảo quản ngô tại Huyện Chương Mĩ -Hà Tây năm 2007 42 4.2. Thành phần thiên địch trong kho ngô bảo quản tại Huyện Chương Mĩ -Hà Tây năm 2007 43 4.3. Thành phần sâu mọt, nhện hại trong kho sắn bảo quản tại huyện Chương Mĩ - Hà Tây năm 2007 46 4.4. Thành phần thiên địch trong kho sắn bảo quản tại huyện Chương Mĩ – Hà Tây năm 2007 49 4.5. Kích thước trung bình các pha phát dục của mọt cà phê (A. fasciculatus ) 50 4.6. Thời gian phát dục của mọt cà phê (A. fasciculatus) trên sắn 56 4.7 . Khả năng sinh sản của mọt cà phê (A. fasciculatus) 60 4.8. ảnh hưởng của các mức thủy phần sắn lát đến số lượng mọt cà phê (A. fasciculatus) 62 4.9. ảnh hưởng của thủy phần ngô hạt đến số lượng mọt cà phê (A. fasciculatus) 64 4.10. Khả năng gây hại của mọt cà phê (A. fasciculatus) trên 5 giống sắn tại phòng thí nghiệm. 68 4.11. Sự lựa chọn thức ăn của mọt cà phê (A. fasciculatus) trên 4 loại sắn chế biến. 69 4.13. Hiệu lực của nấm M. anisopliae trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) iii 4.14. Hiệu lực chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ mọt cà phê (A. fasciculatus). v vi 4.15. Hiệu lực chế phẩm thanh hao hoa vàng trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) vii 4.16. Hiệu lực lá xoan ấn Độ, lá xoan ta, lá cơi trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) ix 4.17. Thành phần và mật độ sâu mọt ở mô hình bảo quản sắn lát tại Chương Mĩ - Hà Tây quy mô hộ gia đình năm 2007 xiii 4.18. Chất lượng sắn lát KM 94 trước và sau bảo quản tại Chương Mĩ - Hà Tây quy mô hộ gia đình năm 2007 xv vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1: Điều tra thành phần sâu mọt trên ngô tại huyện Chương Mĩ – Hà Tây. 41 Hình 4.2: Điều tra thành phần sâu mọt trên sắn tại huyện Chương Mĩ – Hà Tây. 45 Hình 4.3: Hình thái pha trứng mọt cà phê (A. fasciculatus ) 47 Hình 4.4: Hình thái sâu non tuổi 2 của mọt cà phê (A. fasciculatus ) 52 Hình 4.5: Hình thái sâu non tuổi 3 của mọt cà phê (A. fasciculatus ) 52 Hình 4.6: Vị trí gây hại sâu non của mọt cà phê (A. fasciculatus) trên sắn. 52 Hình 4.7: Hình thái nhộng mọt cà phê (A. fasciculatus) ở các ngày tuổi. 54 Hình 4.8: Trưởng thành mọt cà phê (A. fasciculatus ) 55 Hình 4.9. Vòng đời của mọt cà phê (A. fasciculatus ) 54 Hình 4.10: ảnh hưởng của các mức thuỷ phần sắn lát đến số lượng mọt cà phê (A. fasciculatus ) 58 Hình 4.11: Thí nghiệm ảnh hưởng của các mức thuỷ phần sắn lát đến số lượng mọt cà phê (A. fasciculatus ) 58 Hình 4.12: ảnh hưởng của thuỷ phần ngô hạt đến số lượng mọt cà phê (A. fasciculatus ) 60 Hình 4.13: Thí nghiệm ảnh hưởng của thủy phần ngô hạt đến sự phát triển của mọt cà phê (A. fasciculatus) tại Viện CĐNN & công nghệ STH. 67 Hình 4.14: Khả năng gây hại của của mọt cà phê (A. fasciculatus) trên 5 giống sắn sau 90 ngày bảo quản 62 Hình 4.15: Sự lựa chọn thức ăn của mọt cà phê (A. fasciculatus ) trên 4 loại sắn 65 viii Hình 4.16: Thí nghiệm về sự lựa chọn thức ăn của 71 mọt cà phê (A. fasciculatus) trên 4 loại sắn khác nhau 71 Hình 4.17: Một số hình ảnh về các chủng nấm mốc gây hại trên sắn lát. i Hình 4.18: Sắn lát bị mọt A. fasciculatus phá hại i Hình 4.19: Hiệu lực của nấm M. anisopliae trừ mọt cà phê (A. fasciculatus )71 Hình 4.20: Thí nghiệm thử hiệu lực nấm B.b trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) tại Viện CĐNN & công nghệ STH năm 2007 vi Hình 4.21: Hiệu lực của chế phẩm thanh hao hoa vàng trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) viii Hình 4.22: Hiệu lực của lá xoan ấn Độ, lá xoan, lá cơi trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) ở tỷ lệ 1% x Hình 4.23: Hiệu lực của lá xoan ấn Độ, lá xoan, lá cơi trừ mọt cà phê (A. fasciculatus) ở tỷ lệ 2% xi Hình 4.24: Kết quả triển khai mô hình bảo quản sắn lát quy mô hộ gia đình năm 2007 tại Chương Mĩ – Hà Tây xv ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viện CĐNN & công nghệ STH :Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GCJ Guchungjing THHV Thanh hao hoa vàng TLHH Tỷ lệ hao hụt