1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần vi sinh vật gây hại chủ yếu trên thóc bảo quản ở áp suất thấp và biện pháp xử lý

100 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Dự trữ Nhà nước thực nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, lượng thóc gạo dự trữ thuộc ngành Dự trữ quản lý lớn theo đề án chiến lược DTNN giai đoạn 2010 – 2020 trình Chính Phủ, năm giữ nguyên số lượng lương thực bảo quản khoảng 200.000 tấn, tiếp đến khoảng 800.000 phấn đấu đến năm 2020 đạt 1.200.000 Tổng lượng thóc gạo phải đủ để phục vụ yêu cầu cấp bách Quốc gia xảy thiên tai chiến tranh Trước năm 2008, ngành DTNN bảo quản thóc chủ yếu theo phương thức truyền thống, đóng bao xếp lô (đối với tỉnh Miền Nam ) đổ rời kho Cuốn, kho Tiệp, kho A1 (đối với tỉnh Miền Bắc, Miền Trung) để thông thoáng tự nhiên Với phương thức bảo quản mức độ tổn thất lượng đặc biệt suy giảm chất lượng tương đối lớn: Hao hụt thóc bảo quản từ 1-2 năm Miền Bắc lên tới 2,6% (cao tỷ lệ hao hụt theo định mức 0,8- 0,9%/ năm); thóc bảo quản đóng bao Đồng Sông Cửu Long cao gấp đôi hao hụt thóc bảo quản đổ rời Miến Bắc, năm hao hụt 2,8- 3,0% Kết điều tra chất lượng thóc xuất kho số vùng kho thuộc Đồng Trung du Bắc Bộ: tỷ lệ hạt bị nhiễm mốc sau 12 tháng bảo quản biến động từ 50- 60%, sau 24 tháng cá biệt có kho lên tới 90% hạt bị nhiếm mốc Tỷ lệ hạt biến vàng thóc sau 24 tháng bảo quản từ 1- 5% [16] Ngành DTNN quan tâm đến công tác nghiên cứu nhằm tìm gải pháp khắc phục hạn chế công nghệ bảo quản thóc Từ năm 1 1993 sau tìm hiểu công nghệ bảo quản gạo môi trường kín Inđônêxia số nước châu Á có công nghệ bảo quản tiên tiến, Cục DTQG tiến hành thí điểm thành công bảo quản gạo đóng bao môi trường CO2 đưa vào áp dụng rộng rãi công nghệ toàn Cục DTQG Đến năm 2001 nghiên cứu thay CO N2 thí điểm bảo quản gạo đóng bao môi trường yếm khí thu kết tốt Từ năm 2002 trí Cục DTQG, DTQGKV Đông Bắc triển khai thử nghiệm bảo quản thóc điều kiện áp suất thấp để bước thay bảo quản thóc theo phương pháp truyền thống Tháng 01/2008 hội nghị đánh giá tổng kết công tác bảo quản Cục DTQG khẳng định công nghệ bảo quản thóc điều kiện áp suất thấp thể tính ưu việt hẳn so với phương pháp bảo thóc thoáng truyền thống Tuy nhiên công nghệ bảo quản thóc đổ rời điều kiện áp suất thấp bộc lộ số nhược điểm như: đọng sương bề mặt màng phủ dẫn đến tượng men mốc lô thóc bảo quản Nguyên nhân thủy phần thóc nhập kho cao mức thủy phần an toàn thóc nhập từ nguồn khác nhau, thóc thu gom kho đại lý lâu ngày trước bán cho dự trữ; kỹ thuật kê lót ban đầu nền, màng phủ dán không kín không trì áp suất lô hàng dẫn đến côn trùng cắn thủng lớp màng PVC bề mặt, xung quanh lô hàng Chính việc nghiên cứu thành phần VSV gây hại thóc bảo quản khuyến nghị biện pháp xử lý trình bảo quản có ý nghĩa quan trọng nhằm giảm tổn thất số lượng chất lượng đến mức thấp Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần vi sinh vật gây hại chủ yếu thóc bảo quản áp suất thấp biện pháp xử lý” 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu - Xác định hệ vi sinh vật thóc bảo quản áp suất thấp mức độ nhiễm VSV thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp; - Có số liệu trạng nhiễm aflatoxin thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp; - Nghiên cứu biện pháp xử lý nấm mốc phòng thí nghiệm 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định mức độ nhiễm VSV thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp; - Định tên đến loài giống nấm mốc gây hại chủ yếu; - Khảo sát nhiễm aflatoxin thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp; - Xác định chủng vi khuẩn (Baccilllus), nấm men tồn thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp - Đề xuất biện pháp xử lý nấm mốc thóc bảo quản áp suất thấp phòng thí nghiệm 3 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THÓC GẠO Ở VIỆT NAM Từ chỗ phải nhập hàng triệu lương thực, đến năm 1989 với sách ‘Đổi Mới” Việt Nam xuất năm triệu 370 ngàn gạo, lượng gạo xuất tăng dần, năm 1999 Việt Nam xuất triệu 560 ngàn gạo kể từ bắt đầu xem nước xuất gạo thứ nhì giới sau Thái Lan Giai đoạn tiếp theo, có lúc Việt Nam tụt xuống vị trí thứ sau Ấn Độ giành lại vị từ năm 2003 Những năm kim ngạch xuất gạo đáng ý phải kể tới 2005 nước xuất triệu 200 ngàn gạo Năm 2008 lượng gạo xuất đạt triệu 670 ngàn Mỗi năm nông nghiệp đóng góp 20% tổng sản phẩm nội địa GDP Năm 2009 bối cảnh suy thoái kinh tế, nông dân vùng đồng sông Cửu Long làm nhiều lúa gạo, để doanh nghiệp xuất đạt mức kỷ lục gần triệu gạo kim ngạch tỷ 600 triệu USD [Tổng cục thống kê] [48] Bảng 2.1 Thống kê diện tích gieo trồng, sản lượng xuất gạo Việt Năm 2002-2009 [Tổng cục thống kê] Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn) Xuất (triệu tấn) 7.504 34.447 3.236 7.452 34.567 3.810 7.445 36.149 4.063 7.329 35.833 5.254 7.325 35.849 4.642 7.201 35.867 4.580 7.600 38.725 4.670 2009 7.200 38.913 5.800 2.2 TỔN THẤT LƯƠNG THỰC TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN Bên cạnh thành tựu đạt nông nghiệp nước ta nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng, khó tránh khỏi tình trạng mát lương thực từ khâu thu hoạch đến trước sử dụng làm thức ăn Ở nước ta máy móc, thiết bị kỹ thuật hỗ trợ cho công nghệ bảo quản tương đối đơn giản nên tổn thất trình bảo quản lớn Tổn thất sau thu hoạch ví “sự mùa nhà”, tổn thất khâu từ thu hoạch, sơ chế, bảo quản chế biến đưa thị trường tiêu dùng Theo số liệu điều tra Viện Công nghệ sau thu hoạch phối hợp với Tổng Cục thống kê tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa gạo Việt Nam sau: + Tổn thất lúc thu hoạch: 1,3 ÷1,7% + Tổn thất lú vận chuyển: 1,2 ÷1,5% + Tổn thất lúc đạp tuốt: 1,4 ÷1,8% + Tổn thất lúc phới sấy, làm sạch: 3,2 ÷ 3,9% + Tổn thất lúc xay xát: 4,0 ÷ 5,0% Như tổn thất lớn khâu cuối: phơi sấy, bảo quản xay xát chế biến, ba khâu chiếm khoảng 68-70% tổng lượng tổn thất So với tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch gạo Nhật Bản 3.9-5.6% Thái Lan 7-10% tỷ lệ tổn thất gạo sau thu hoạch nước ta thuộc loại cao 13-16% Thực tế đẩy giá gạo nước ta tăng lên tới 12-15% [44] Vì đặt yêu cầu cho ngành công nghệ bảo quản vừa giảm đến mức tối thiểu tổn thất bảo quản vừa đảm bảo chất lượng nông sản Cũng theo thống kê FAO, tổn thất hàng năm sản phẩm 5 nông nghiệp giới 15-20% tổng sản lượng, tính tới 130 tỷ USD, đủ nuôi 120 triệu người năm Riêng nước có trình độ bảo quản thấp thiệt hại lớn nhiều Điều kiện nóng ẩm Việt Nam tạo điều kiện tốt cho côn trùng, vi sinh vật sinh trưởng phát triển phá hoại trồng đồng ruộng bảo quản Đồng thời thúc đẩy hoạt động sống hạt nông sản phẩm khác trình hô hấp, trình nảy mầm, gây biến đổi hoá học nông sản làm giảm chất lượng nông sản Sự hư hỏng sản phẩm dạng hao hụt trọng lượng, biến đổi hoá học chất đạm, chất đường, tinh bột Theo GS.TS Lê Doãn Diên (1994) tổn thất sau thu hoạch nước ta tránh khỏi để giảm thiệt hại xuống tối thiểu cần thiết có ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn [6] Có nhiều nguyên nhân gây tổn thất lương thực trình bảo quản Theo kết FAO nguyên nhân trình hô hấp hạt, vi sinh vật, chuột côn trùng gây nên, chuột chiếm 35-72% côn trùng chiếm 36- 43%.[48] Bên cạnh tổn thất chuột côn trùng gây tổn thất vi sinh vật gây cho thóc không nhỏ, vừa làm giảm khối lượng đồng thời làm biến đổi chất lượng thóc trình bảo quản Đặc biệt số loài nấm mốc sản sinh độc tố (mycotoxin) ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật nuôi [1] Để tránh tác động lý, hạt gạo bảo vệ lớp vỏ trấu bên bề mặt không trơn nhẵn có lớp lông cứng tạo điều kiện cho bào tử nấm bay tự không khí dễ giữ lại bề mặt vỏ Một số loài nấm phát triển vào phôi nội nhũ hạt Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển cách nhanh chóng làm biến đổi protein, làm thay đổi màu sắc, mùi vị, giảm giá trị dinh dưỡng sản sinh mycotoxin tuỳ thuộc vào loài [44] Các nhà khoa học 6 chứng minh, loại mycotoxin khác gây bệnh khác từ nhẹ đến hiểm nghèo, đặc biệt bệnh ung thư aflatoxin loại mycotoxin khác gây Đây vấn đề quan trọng nhiều nước giới quan tâm phối hợp xây dựng chương trình khuyến cáo mycotoxin lương thực phẩm, xem biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người [9] 2.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ NẤM MỐC PHÁT TRIỂN 2.3.1 Độ ẩm Độ ẩm hạt hay độ ẩm tương đối không khí ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển hệ nấm mốc hạt Bởi từ lúa thu hoạch đồng có bào tử nấm mốc bề mặt hạt thóc Khi gặp điều kiện thuận lợi thuỷ phần hạt cao hay độ ẩm tương đối không khí cao, nấm mốc bắt đầu nảy mầm, phát triển sinh sản Theo Claude Moreau (1968), tập hợp số loài nấm mốc phát triển theo hàm lượng nước nông sản sau: Độ ẩm hạt (%) 14-15 Các loại nấm mốc Aspergillus chevalieri 15-16 Aspergillus candidus, Aspergillus nidudans, Penicillium citseoviride 16-17 Aspergilusl oryze, Aspergilus fumigatus, Aspergillus niger, Penicillium notatum, Penicillium islandianm, 17-18 Penicillium urticae Fusarium, Rhizopus Cũng theo Claude Moreau [24] nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm tới trình phát triển nấm mốc giống Aspergillus Penicillium cho thấy độ ẩm tăng tốc độ phát triển Penicillium tăng Aspergillus giảm [24] 7 Độ ẩm tương đối không khí miền Bắc nước ta cao, trung bình 85%, khô đạt 75% Đây điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Theo Vũ Quốc Trung Lê Thế Ngọc [32], để thóc tiếp xúc với không khí có độ ẩm 100% sau ngày mốc mọc trắng bề mặt hạt hạt thóc có mùi hôi mốc Ở độ ẩm tương đối không khí 85% sau ngày hạt xanh non, lép bị mốc Ở độ ẩm tương đối không khí từ 65 - 70% sau tháng bảo quản thóc không bị mốc, hạt sáng màu, có mùi vị bình thường Do độ ẩm tương đối không khí 70% tương ứng với thuỷ phần 13.5% thóc coi giới hạn an toàn, độ ẩm hạt vượt số nấm mốc bắt đầu phát triển thóc Một số nghiên cứu khác Vũ Quốc Trung Lê Thế Ngọc, phôi hạt có độ ẩm 14% trở lên nấm mốc công trước tiên vào phôi hạt làm phôi yếu dần chết Khi độ ẩm đạt tới 15 - 16% nhóm Aspergillus candidus phát triển nhanh làm nhiệt độ độ ẩm hạt tăng lên, độ ẩm đạt tới 18% Aspergillus candidus phát triển cực mạnh Aspergillus flavus bắt đầu phát triển Như độ ẩm tương đối không khí hay độ ẩm thóc điều kiện quan trọng định đến khả phát triển nấm mốc hạt Vì để giảm tổn thất chất lượng số lượng thóc trình bảo quản trước nhập kho thóc phải sấy đến độ ẩm an toàn 2.3 Nhiệt độ Nhiệt độ coi yếu tố thứ hai sau độ ẩm định đến phát triển nấm mốc Nó có vai trò chủ yếu sinh trưởng sợi nấm đồng thời tác động đến sinh sản bào tử, nảy mầm bào tử Mỗi loài nấm mốc có khoảng nhiệt độ sinh trưởng phát triển định, phần lớn nấm mốc có khoảng nhiệt độ 15 – 30 oC, nhiệt độ tăng trưởng tối ưu khoảng 25 – 30oC [9] 8 Khí hậu nước ta thuộc loại hình nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, yếu tố thúc đẩy hoạt động sống hạt đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nấm mốc Theo Trần Minh Tâm nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm nhiệt độ tới phát triển nấm mốc sau: 30oC độ ẩm hạt 14 – 15% nấm mốc phát triển mạnh, 10 oC độ ẩm hạt phải 19 – 20% nấm mốc phát triển mạnh [25] 2.3.3 Chất lượng khối hạt Thành phần dinh dưỡng thóc với 63% tinh bột, 7.9% protein, 2.2% lipit, 9.9% xenlulose, 5.7% tro, 11,9% nước [10], điều kiện vô thuận lợi cho nấm mốc phát triển Hạt thóc có cấu tạo gồm phần: vỏ trấu, mày thóc, vỏ hạt, nội nhũ phôi Tuy vỏ trấu phần nghèo chất dinh dưỡng nhất, độ ẩm thấp bù lại phần nằm hạt mà bề mặt lại thô ráp, xù xì nên bào tử bay lơ lửng không khí dễ bị giữ bề mặt hạt Còn nội nhũ phần có độ ẩm cao lại giàu dinh dưỡng nên dễ bị nấm mốc xâm nhập Theo OU (1985) bào tử nấm mốc sống bề mặt hạt sợi nấm có mô nội nhũ, phôi mày hạt Các tạp chất khối hạt điều tránh khỏi, đặc biệt tạp chất hữu (rơm rác, hạt cỏ, xác sau mọt, trấu, hạt lép hạt lạ khác) môi trường thuận lợi cho vi sinh vật, sâu mọt phát sinh phát triển Trong trình bảo quản, tạp chất hữu thường hút ẩm nhanh hơn, nhiều hơn, nấm mốc sâu mọt thường xuất trước tiên tạp chất hữu sau phát triển lây lan toàn khối hạt Vì muốn bảo quản thóc an toàn trước nhập kho thóc phải làm tạp chất Tỷ lệ tạp chất cho phép lẫn thóc đưa vào bảo quản không 2% [23] 2.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VI SINH VẬT GÂY HẠI TRÊN THÓC 9 2.4.1 Tác hại vi sinh vật thóc Do gây hại lan truyền vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc mà loại vi khuẩn nhiều nước quan tâm Nó đối tượng kiểm dịch thực vật số nước Nam Tư, Phần Lan, Thái Lan Tổ chức bảo vệ thực vật Châu Âu đưa quy định nước không nhập hạt lúa từ nước có loại vi khuẩn Xanthomonas oryzae (EPPO, 1999) Vi khuẩn gây bệnh bạc lúa tìm thấy mày nội nhũ hạt.[20] Một loại vi khuẩn gây hại khác Vi khuẩn Pseudomonas glumae (hay Burkholderia glumae) gây bệnh thối hạt, coi loại bệnh quan trọng Nhật Bản, vi khuẩn gây bệnh hạt làm biến màu hạt, gây lép nhăn nheo Hạt bị nhiếm bệnh thường bị co lại có màu xanh tái sau trở thành vàng sẫm đến màu nâu khô Trong điều kiện thóc bảo quản không thích hợp, nấm mốc gây tác hại lớn Chúng làm giảm tỷ lệ nảy mầm thóc giống, giảm khối lượng chất lượng thóc thương phẩm Ngoài ra, số nấm mốc tiết độc tố gây nguy hiểm cho người gia súc Đối với thóc giống, số nấm mốc hạt nguồn lây nhiễm bệnh đồng ruộng nấm Pyrialaria oryzae gây bệnh đạo ôn, Botrytis oryzae gây bệnh tiêm lửa, Fusarium moniliforme gây bệnh lúa von, Curvularia gây bệnh biến màu hạt, Những loại bệnh ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng thóc thu hoạch Theo nghiên cứu Ocfemia, 1989 [20] cho thấy nấm Botrytis oryzae xâm nhiễm hạt thóc làm giảm tỷ lệ nảy mầm hạt, bào tử nấm Pyrialaria oryzae tồn bề mặt hạt phát triển mạnh nguyên nhân gây biến màu hạt làm giảm tỷ lệ nảy mầm 10 10 86 15 Nguyễn Đặng Hùng, Nguyễn Thị Hòa Bình (1998) Nghiên cứu diễn biến tượng biến vàng chất lượng thương phẩm thóc dự trữ quốc gia thời gian lưu kho, Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ , Hà Nội 16 Ngô Xuân Huề, Vũ Quốc Trung (1995) nghiên cứu suy giảm chất lượng bảo quản thóc Dự trữ quốc gia, Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ , Hà Nội 17 Nguyễn Thế Hùng( 2/2005) Bài giảng lúa 18 Trần Thị Hưng (2002) Điều tra thành phần bệnh nấm hại hạt lúa giống Q5 khang dân, khảo sát số biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh phát triển nông nghiệp Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 19 Đào Thị Hương (2006), Sự nhiễm nấm mốc aflatoxin tự nhiên số giống ngô, lạc trồng số tỉnh khả phòng trừ chủng aspergillus aflavus không sinh độc tố Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mở Hà Nội 20 Bùi Thị Khơi (2002) Thành phần nấm vi khuẩn hạt số giống lúa năm 2001-2002 Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 21 Đặng Hồng Miên (1982) Nấm mốc số sản phẩm công nông nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Claude More (1980) Đặng Hồng Miên dịch Nấm mốc độc thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Lê Thế Ngọc (1989) Bảo quản thóc dự trữ NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Minh Nguyệt (2008) Khảo sát hệ nấm mốc hạt mức độ nhiễm mốc đến chất lượng thóc trình bảo quản quy mô hộ gia 86 87 đình, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Hà Nội 25 Trần Minh Tâm (1997) Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 26 Vũ Thị Thư, Vũ Kim Bảng, Ngô Xuân Mạnh (2001) Giáo trình thực tập hóa sinh 27 Nguyễn Thị Hương Trà (1996) Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc khả tạo aflatoxin ngô số tỉnh miền Bắc Việt NamLuận án tốt ngiệp cử nhân sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Phùng Tiến (1983) Nấm mốc số sản phẩm thực phẩm Luận án Phó tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tễ học Hà Nội 30 Nguyễn Phùng Tiến (2000) Vi sinh vật thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Phạm Thị Thoa, Trần Đình Nhật Dũng (2000) Kết điều tra nấm bệnh hạt giống lúa năm 2000 Báo cáo khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng năm 2000, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng trung ương, Hà Nội 32 Tiêu chuẩn ngành 04: 2004 Thóc Dự trữ quốc gia- Yêu cầu kỹ thuật Ban hành theo định số 35/2004/QĐ- BTC ngày 14/04/2004 33 Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (2000) Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) (2000) Thành phần dinh dưỡng thóc gạo 35 Viện Bảo vệ thực vật (2011), Báo cáo kết điều tra dự án “ Điều tra thành phần sinh vật hại số trồng sản phẩn sau thu hoạch Việt Nam giai đoạn 2006- 2010” 87 88 36 Vũ Triệu Mân (chủ biên)( 2007), Giáo trình bệnh chuyên khoa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 37 Barnett W.B, Bary B Hunter (1998) Illustrated general of Imperfect Fungi The American phytopathological society 38.CABI (2000) Crop Protection compendium (second edition) CAB international 39.Christensen Clyde, M., Kaufmann Henry Grain Storage, Minea polis University of Minesota Press, 1969 40 S.B Mathur and Olga Kongsdal (2003).Common laboratory seed health testing methods for detecting fungi 41 Mew T.V, J.K Misra (1994) A manual of rice seed health testing, international rice research institute Banos, Laguna, Philippine 42 Nikos G Tzortzakis and Cotas D Economkis (2004) Antifungal activity of lemongrass essential oil againts key postharvest pathogent National Agricultural Research Foundation, Agrokipion, Chania, Greece 43 Ou S.H (1995) Rice Disease CBA 44 R.J.Bot Hast ; E.B Lancaster and C.W Heseltine(1973) Amonia kills spoilage mold in corn, reprinted from Jounal of science dairy Vol 56 45 Raper K.B and Ch Thom (1949), A manual of the Penicillia The Williams and Wilkins Co., Baltimore 46 Raper K.B and D.I Fennell (1965) , The genus Aspergillus The Williams and Wilkins Co., Baltimore 47 W.B Ellis (1971) – Dematiceous Hyphomycetes CMI, Kew, England 48 W.B Ellis (1978) More dermaticeous Hyphomycetes CMI, Kew, 88 89 England Tài liệu từ internet 49 Lúa gạo giới - http://www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/lua-g-otr-n-th-gi-i.html 50 Nam Nguyên Sự thần kỳ lúa gạo phóng viên RFA http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/The-miracle-of-rice-Vietnam-isworld-second-largest-rice-exporter-NNguyen-01142010230139.html 51 Sản lượng lúa xuất gạo tiếp tục lập kỷ lục – WWW.Vneconomy.vn 52 Bản tin Dự trữ Quốc gia số 6+ tháng 7/2008, số tháng 9/2002 53 www.FAO.org 89 90 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian triển khai nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo, cán kỹ thuật, thủ kho bảo quản Cục DTNNKV Đông Bắc, Hải Hưng, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh Trung tâm phân tích giám định – Cục Bảo vệ thực vật ; Bộ môn chẩn đoán phân tích – Viện Bảo vệ thực vật ; Bộ môn Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Trung tâm Kiểm dịch thực vật sau nhập I - Cục Bảo vệ thực vật Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp thuộc Phòng nghiên cứu khoa học – Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ dự Nhà Nước, Vụ Khoa học Công nghệ bảo quản – Tổng Cục Dự trữ nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Đến báo cáo kết nghiên cứu hoàn thành xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 90 91 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức DTQG DTNNKV Dự trữ Quốc gia FAO Dự trữ nhà nước khu vực Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp quốc m2 m3 Mét vuông Mét khối N2 NH3 CO2 PVC Nitơ Amoniac Các bon níc Ozon Polyvinylclorua PE QCVN Polyethylen Quy chuẩn Việt Nam TCVN TCN Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành O3 91 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Phụ lục I Hình 4: Tản nấm cành bào tử phân sinh nấm Aspergillus fimigatus Hình 5: Tản nấm hạt, bào tử phân sinh, thể bình nấm Aspergillus niger 92 93 Hình 6: Tản nấm hạt, bào tử, tản nấm môi trường nấm Cuvularia lutana 93 94 Hình 7: Bào tử nhỏ bào tử lớn, tản nấm môi trường nấm Fusarium moniliforme 94 95 Hình 8: Tản nấm hạt, cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh nấm Penicillium digitatum 95 96 96 97 Hình Hình 10: Tản nấm hạt, cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh nấm Cladospodium oxysporum Hình 11: Tản nấm hạt cành bào tử nấm Mucor sp 97 98 Hình 12: Bào tử nấm Tilletia barclayana Hình 13: Bào tử nấm Ustilaginoidea viren 98 99 Hình 13: Hạt bị nhiễm bệnh đốm nâu nấm Bipolaris oryzae, tản nấm hạt Hình 14: Hạt bị nhiếm vi khuẩn Burkholderia glumae 99 100 100 [...]... hạt thóc sau 3 tháng bảo quản gồm : Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Aspergillus oryzae, Aspergillus ustus, Aspergillus fumigatus, Penicillium và Mucor; thành phần nấm trên hạt bảo quản ở trong kho tăng theo thời gian lưu trữ 2.5 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN TRÊN HẠT 2.5.1 Biện pháp vật lý Biện pháp vật lý là biện pháp mang tính trị liệu và an toàn cho lúa gạo trong quá trình bảo quản. .. xuất và các tỷ lệ khác nhau trên các sản phẩm và vùng địa lý khác nhau Aspergillus flavus và aflatoxin cũng được phát hiện trên một số vị thuốc cổ truyền có nguồn gốc thực vật Các aflatoxin cũng được xác định trên khô dầu lạc và trên thức ăn gia súc và gia cầm [9] 2.4.2 Nghiên cứu về thành phần vi sinh vật trên thóc Ở nước ta trước đây các nghiên cứu về thành phần vi sinh vật gây hại trên thóc bảo quản. .. thư ký ASEAN về thành phần dịch hại trên một số loại cây trồng và sản phẩm cây trồng Năm 1997, trên lúa gạo Vi t Nam có 14 loại nấm và 01 loại vi khuẩn [20] Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên cây lúa nói chung và hạt lúa nói riêng Trên lúa có tới hơn 100 loại vi sinh vật gây bệnh bao gồm nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, virus và phytoplasma Trong đó bệnh hại trên cây lúa ngoài... vi tính theo chương trình Excel và IRRISTAT 35 35 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần vi sinh vật trên mẫu thóc bảo quản Với các mẫu thóc thu được ở các ngăn kho thí nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích và giám định kết quả được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần vi sinh vật trên thóc bảo quản áp suất thấp tại các kho DTNN tại Cục DTNNKV Đông Bắc, Thanh Hóa, Hải Hưng STT Tên khoa học... nước áp kế có chỉ số bằng 0) Khối thóc được bảo quản trong điều kiện áp suất thấp, nghĩa là lượng không khí trong khe hở khối thóc và trong các mao quản tế bào hạt còn lại ít (tuỳ theo áp suất cao hay thấp) do đó hoạt động sinh lý của hạt, điển hình là hoạt động hô hấp xảy ra không đáng kể Sự phát sinh và phát triển của vi sinh vật trong khối hạt cũng bị ức chế vì tế bào mất nước dần, khô sinh lý Côn... xuất: Anh 3.2.4 Xử lý bằng tinh dầu nguyên chất Xử dụng các loại tinh dầu húng quế, sả chanh, bạc hà là các loại tinh dầu nguyên chất Là sản phẩm của Công ty Cổ phần tinh dầu và hương liệu Vi t Nam (Essoilvina) thành phẩm đóng chai 10ml 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Thành phần vi sinh vật, tỷ lệ nhiễm VSV trên thóc trên thóc nhập kho sau 4, 8, 12, 16, 18 tháng bảo quản ở điều kiện áp suất thấp 3.3.2 Khảo... triển vọng 19 19 và được quan tâm đặc biệt do tính ưu vi t là an toàn cho nông sản, cho người và gia súc so với các loại hóa chất, hơn nữa nó có thể phân hủy nhanh và không gây ô nhiễm môi trường Biện pháp sinh học để phòng trừ nấm được nghiên cứu theo 3 hướng chính [11]: 2.5.3.1 Biện pháp sử dụng các siêu kí sinh (kí sinh bậc 2): Đó là những vi sinh vật sống kí sinh trên cơ thể vi sinh vật gây bệnh Ví... nhưng biện pháp này vẫn tồn tại một số nhược điểm [20]: + Để lại tồn dư thuốc hóa học trong thóc, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người và vật nuôi vì vậy cần phải luôn luôn cập nhật các chỉ tiêu về mức cho phép các hóa chất dư thừa trong sản phẩm, các phương pháp phân tích dư lượng thuốc hóa học trong sản phẩm + Dễ gây ra tính kháng thuốc của các vi sinh vật gây bệnh 2.5.3 Biện pháp sinh học Biện pháp sinh. .. ít, chủ yếu tập trung nghiên cứu thành phần vi sinh vật gây hại trên cây lúa ngoài đồng ruộng Vi sinh vật gây hại trên hạt thóc không chỉ là nguyên nhân giảm chất lượng, số lượng nó còn là nhân tố làm giảm sản lượng lúa gạo nếu đó là thóc làm giống [20] Đối với vi khuẩn trên hạt lúa theo những nghiên cứu của TS Nguyễn Văn Tuất (1996) cho thấy triệu trứng bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae trên. .. trên 500g hạt, còn menthol và rượu tecpen ức chế được Rhizopus stolonifore và Mucor sp ở nồng độ 200µg/ml không khí tương đương với 0,66g tinh dầu /500g thóc [45] 2.6 PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THÓC DỰ TRỮ QUỐC GIA Ở ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP 2.6.1 Cơ sở khoa học của phương pháp 21 21 Hoạt động sống (hoạt động trao đổi chất) của hạt và sinh vật trong khối hạt chỉ diễn ra ở điều kiện áp suất khí quyển bình thường ... tài: Thành phần vi sinh vật gây hại chủ yếu thóc bảo quản áp suất thấp biện pháp xử lý 1.2 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1.2.1 Mục tiêu - Xác định hệ vi sinh vật thóc bảo quản áp suất thấp. .. lưu trữ 2.5 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN TRÊN HẠT 2.5.1 Biện pháp vật lý Biện pháp vật lý biện pháp mang tính trị liệu an toàn cho lúa gạo trình bảo quản [2] Biện pháp vật lý quan trọng... men tồn thóc bảo quản điều kiện áp suất thấp - Đề xuất biện pháp xử lý nấm mốc thóc bảo quản áp suất thấp phòng thí nghiệm 3 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THÓC GẠO Ở VI T NAM

Ngày đăng: 15/12/2015, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hoà Bình (1989). Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và các biện pháp ngăn chặn nấm mốc sinh độc tố và các mycotoxin trên lương thực Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ sau thu hoạch , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và các biệnpháp ngăn chặn nấm mốc sinh độc tố và các mycotoxin trên lương thực ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà Bình
Năm: 1989
3. Nguyễn Thuỳ Châu, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hoà Bình, Nguyễn Mỹ Hà, Vũ Xuân Diên (1995). Mức độ nhiễm aflatoxin ở một số tỉnh ở Việt nam. Sử dụng công nghệ sinh học để bảo quản, chế biến nông sản thu hoạch. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ nhiễm aflatoxin ở một số tỉnh ở Việtnam. Sử dụng công nghệ sinh học để bảo quản, chế biến nông sản thuhoạch
Tác giả: Nguyễn Thuỳ Châu, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Hoà Bình, Nguyễn Mỹ Hà, Vũ Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
5. Nguyễn Lân Dũng (1983). Một số sản phẩm của vi nấm. độc tố của vi nấm- NXB Khoa học kỹ thuật 2: trang 82- 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số sản phẩm của vi nấm. độc tố của vinấm-
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật 2: trang 82- 83
Năm: 1983
6. Lê Doãn Diên (2004). Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùngvà xuất khẩu
Tác giả: Lê Doãn Diên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
9. Bùi Xuân Đồng. Nguyên lý phòng chống nấm mốc và mycotoxin. NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý phòng chống nấm mốc và mycotoxin
Nhà XB: NXBKhoa học kỹ thuật
10. Nguyễn Đình Giao (2001). Giáo trình cây lương thực. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Đình Giao
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
Năm: 2001
12. Đậu Ngọc Hào (6/1993) Kết quả nghiên cứu phương pháp sắc kí lớp mỏng xác định aflatoxin trong thức ăn gia súc gia cầm. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, trang 228- 230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu phương pháp sắc kí lớpmỏng xác định aflatoxin trong thức ăn gia súc gia cầm
13. Đậu Ngọc Hào (1986). Nghiên cứu phát hiện các đặc tính nấm mốc bằng phương pháp vi sinh vật học- Tạp chí khoa học và kỹ thuật thú y 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát hiện các đặc tính nấm mốcbằng phương pháp vi sinh vật học-
Tác giả: Đậu Ngọc Hào
Năm: 1986
14. Vũ Thị Hiên (2006). Khảo sát sự phát triển của nấm mốc trên thóc trong quá trình bảo quản ở quy mô hộ gia đình thuộc huyện Gia Lâm- Hà Nôi năm 2005- 2006. Báo cáo tốt nghiệp Đại học. Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự phát triển của nấm mốc trên thóc trongquá trình bảo quản ở quy mô hộ gia đình thuộc huyện Gia Lâm- Hà Nôi năm2005- 2006
Tác giả: Vũ Thị Hiên
Năm: 2006
18. Trần Thị Hưng (2002). Điều tra thành phần bệnh nấm hại trên hạt lúa giống Q5 và khang dân, khảo sát một số biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh trong phát triển nông nghiệp. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh nấm hại trên hạt lúagiống Q5 và khang dân, khảo sát một số biện pháp xử lý hạt giống phòngtrừ bệnh trong phát triển nông nghiệp
Tác giả: Trần Thị Hưng
Năm: 2002
19. Đào Thị Hương (2006), Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trên một số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng các chủng aspergillus aflavus không sinh độc tố. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Mở Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nhiễm nấm mốc và aflatoxin tự nhiên trênmột số giống ngô, lạc trồng ở một số tỉnh và khả năng phòng trừ bằng cácchủng aspergillus aflavus không sinh độc tố
Tác giả: Đào Thị Hương
Năm: 2006
20. Bùi Thị Khơi (2002). Thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt một số giống lúa chính năm 2001-2002. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt một sốgiống lúa chính năm 2001-2002
Tác giả: Bùi Thị Khơi
Năm: 2002
21. Đặng Hồng Miên (1982). Nấm mốc trên một số sản phẩm công nông nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm mốc trên một số sản phẩm công nôngnghiệp
Tác giả: Đặng Hồng Miên
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
22. Claude More (1980). Đặng Hồng Miên dịch. Nấm mốc độc trong thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm mốc độc trong thựcphẩm
Tác giả: Claude More
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1980
25. Trần Minh Tâm (1997). Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch.Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch
Tác giả: Trần Minh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
27. Nguyễn Thị Hương Trà (1996). Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và khả năng tạo aflatoxin trên ngô ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam- Luận án tốt ngiệp cử nhân sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốcvà khả năng tạo aflatoxin trên ngô ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Trà
Năm: 1996
29. Nguyễn Phùng Tiến (1983). Nấm mốc trên một số sản phẩm thực phẩm. Luận án Phó tiến sĩ y học, viện vệ sinh dịch tễ học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm mốc trên một số sản phẩm thựcphẩm
Tác giả: Nguyễn Phùng Tiến
Năm: 1983
30. Nguyễn Phùng Tiến (2000). Vi sinh vật thực phẩm. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Phùng Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản khoahọc kỹ thuật
Năm: 2000
31. Phạm Thị Thoa, Trần Đình Nhật Dũng (2000). Kết quả điều tra nấm bệnh trên hạt giống lúa năm 2000. Báo cáo khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2000, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra nấmbệnh trên hạt giống lúa năm 2000
Tác giả: Phạm Thị Thoa, Trần Đình Nhật Dũng
Năm: 2000
33. Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc (2000). Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật bảo quản lươngthực
Tác giả: Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w