Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết

12 644 2
Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội luôn tồn mối quan hệ khác nhau, văn pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ Tuy nhiên, mối quan hệ xã hội biến chuyển không ngừng, bên cạnh đó, việc ban hành văn pháp luật vấn đề phức tạp quy mô, hình thức nội dung văn pháp luật Vì vậy, việc văn pháp luật ban hành, với vận động xã hội, văn pháp luật bị khiếm khuyết điều tránh khỏi Chính vậy, yêu cầu đề biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết vấn đề quan trọng việc khắc phục văn pháp luật khiếm khuyết Trong khuôn khổ tập cá nhân, em xin phép trình bày hiểu biết biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết NỘI DUNG 1.Khái quát chung văn pháp luật khiếm khuyết Theo Đại từ điển Tiếng Việt văn pháp luật khiếm khuyết hiểu là: “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” vây, thiếu xót chưa hoàn chỉnh hình thành nhiều yếu tố, song, văn pháp luật khiếm khuyết bao gồm: Một là, văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu trị Đó văn có nội dung không phù hợp với đường lối, sách Đảng; không phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích đáng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Hai là, văn không đáp ứng yêu cầu pháp lý (bất hợp pháp) Đó văn pháp luật ban hành trái thẩm quyền; nội dung văn không phù hợp với văn cấp trên; không tuân thủ quy trình thủ tục; thể thức trình bày không quy định pháp luật; nội dung văn quy phạm pháp luật nước trái với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Ba là, văn không đáp ứng yêu cầu khoa học (bất hợp lý) Đó văn không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội (văn không mang tính thực tiễn); nội dung văn không phù hợp với quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo,…); văn không đảm bảo kỹ thuật pháp lý, quy tắc pháp lý (việc sử dụng ngôn ngữ không đúng, phân chia xếp bố cục không mặt tư duy…) 2.Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hoạt động quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền việc phán văn pháp luật khiếm khuyết Pháp luật điều khoản quy định trực tiếp biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, nhiên thông qua quy định Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Điều 27 Nghị định 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luât, hiểu, biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết bao gồm: hủy bỏ; bãi bỏ; thay thế;đình thi hành; tạm đình thi hành; sửa đổi, bổ sung Như theo quy định pháp luật, dựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết văn pháp luật chất biện pháp xử lý, chủ thể có thẩm quyền lựa chọn biện pháp để xử lý 2.1 Hủy bỏ a Khái niệm: Hủy bỏ biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng b Điều kiện áp dụng: văn pháp luật vi phạm pháp luật nghiêm trọng bao gồm: - Nội dung văn pháp luật bất hợp pháp - Ban hành văn trái thẩm quyền nội dung - Sai phạm thủ tục ban hành dẫn đến làm sở pháp lý việc giải công việc pháp sinh c.Ví dụ: Không thành lập hội đồng kỷ luật trước định kỷ luật công chức; không lập biên xử phạt tiền 100 nghìn đồng,… d Hậu pháp lý - Văn hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn quy định có hiệu lực pháp lý - Phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn bị hủy bỏ văn áp dụng pháp luật theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 Ngoài Điều 34 Nghị định Chính phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 quy định cụ thể việc Xem xét, xử lý trách nhiệm người, quan ban hành văn trái pháp luật, chủ thể ban hành VBPL khiếm khuyết tùy vào tính chất mức độ bị truy cứu trách nhiệm hành trách nhiệm hình  Nhận xét: Hủy bỏ văn pháp luật biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết pháp luật quy định nhiều văn pháp luật khác nhìn định hoàn chỉnh.Tuy nhiên, vấn đề quy định trách nhiệm chủ thể ban hành văn pháp luật bị hủy bỏ có số điểm chưa hợp lý Đó là, văn bị hủy bỏ văn quy phạm pháp luật văn hành pháp luật không quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn Thực trạng làm phát sinh điểm bất hợp lý pháp luật: ban hành văn pháp luật sai trái, gây thiệt hại cho xã hội có trường hợp phải bồi thường, có trường hợp bồi thường Vì vậy, đề bảo đảm tính khoa học, hợp lý, nên quy định biện pháp hủy bỏ văn áp dụng pháp luật mà không nên quy định việc hủy bỏ văn quy phạm pháp luật văn hành 2.2 Bãi bỏ a Khái niệm: Bãi bỏ biện pháp xử lý hiểu là: “bỏ đi, không thi hành nữa”.(Từ điển Tiếng việt thông dụng năm 1995, trang 41) b Điều kiện áp dụng: phần lớn nội dung văn pháp luật có dấu hiệu sau: - Không phù hợp đường lối, sách Đảng - Không phù hợp với quyền lợi đáng, nguyện vọng người dân - Không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội - Không phù hợp với quy phạm xã hội khác - Không phù hợp với văn quan Nhà nước cấp ban hành - Không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia - Sự tồn văn không cần thiết thực tiễn c Ví dụ: Hội đồng nhân tỉnh A xem xét đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh A để định bãi bỏ nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện trái với văn văn pháp luật cấp Đây ví dụ việc hủy bỏ văn pháp luật quan quyền lực nhà nước địa phương phần lớn văn có dấu hiệu vi phạm (không phù hợp) với nội dung văn cấp cụ thể Hội đồng nhân dân huyện nghị không phù hợp với văn pháp luật Hội đồng nhân dân tỉnh A d Hậu pháp lý: văn pháp luật hết hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm văn xử lý có hiệu lực pháp luật Như vậy, pháp luật thừa nhận giá trị pháp lý văn pháp luật bị bãi bỏ trước văn xử lý văn có hiệu lực pháp lý Do vậy, văn pháp luật bị bãi bỏ không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn pháp luật sai trái  Nhận xét: Bãi bỏ hủy bỏ hai khái niệm pháp lý khác lại chưa quy định cách đầy đủ rõ ràng văn pháp luật Theo quy định điều 9, 82, 82a, 83, 84 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 có quy định chung chung mà ranh giới để xác định trường hợp văn bị bãi bỏ, trường hợp văn bị hủy bỏ hậu pháp lý hai văn có giống khác Dẫn tới quan nhà nước xử lý văn pháp luật tùy nghi lựa chọn hai biện pháp chí sử dụng không quán Như vậy, từ góc độ khoa học thực tiễn cho thấy biện pháp bãi bỏ nên áp dụng văn quy phạm pháp luật mà không áp dụng văn áp dụng pháp luật khiếm khuyết 2.3 Thay a Khái niệm: Thay dùng thay cho cũ Thay biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (không có vi phạm pháp luật) Tuy nhiên, thẩm quyền thay văn pháp luật thuộc quan ban hành văn b Điều kiện áp dụng: Thay áp dụng văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (không có vi phạm pháp luật) như: - Nội dung văn không phù hợp với thực tiễn - Nội dung văn không phù hợp với đường lối, sách Đảng c Hậu pháp lý: xảy áp dụng biện pháp thay văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn ban hành có hiệu lực  Nhận xét: Thay biện pháp xử lý văn pháp luật sử dụng phổ biến nay, nhiên pháp luật chưa có quy định riêng biện pháp này, mà quy định biện pháp khác Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 2.4 Đình thi hành a Khái niệm: Đình thi hành dừng lại không thi hành Đình thi hành văn pháp luật việc quan nhà nước có thẩm quyền định dừng thực hiện, làm hiệu lực văn pháp luật cách tạm thời b Điều kiện áp dụng: biện pháp áp dụng văn pháp luật với tư cách biện pháp bổ sung sử dụng kèm theo việc hủy bỏ, bãi bỏ, thay văn pháp luật; biện pháp độc lập áp dụng để chấm dứt hiệu lực văn quy phạm pháp luật biện pháp độc lập áp dụng để tạm dừng hiệu lực văn pháp luật, chờ cấp có thẩm quyền xử lý c Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 1212/QĐ-BTP ngày 9/5/2006 việc đình thi hành phần toàn nội dung văn trái pháp luật xử lý vi phạm hành Ủy ban nhân dân 15 tỉnh thành ban hành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh định đình thi hành phần hay toàn nghị Hội đồng nhân dân cấp huyện trái với văn cấp đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh bãi bỏ d Hậu pháp lý: xảy có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Nếu cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, bãi bỏ văn pháp luật hết hiệu lực không bị hủy bỏ, bãi bỏ văn tiếp tục có hiệu lực  Nhận xét: Khác với hình thức xử lý khác, đình việc thi hành phần toàn văn không làm chấm dứt hiệu lực pháp lý văn bị đình mà làm ngưng hiệu lực pháp lý có định xử lý quan, người có thẩm quyền Đây “biện pháp khẩn cấp tạm thời” để làm ngưng hiệu lực pháp lý quy định trái pháp luật Sau đình việc thi hành văn bản, tùy theo tính chất, mức độ sai trái văn bản, quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý văn trái pháp luật 2.5.Tạm đình thi hành a Khái niệm: Tạm đình thi hành biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết b Điều kiện áp dụng: biện pháp áp dụng văn áp dụng pháp luật trường hợp định, là: - Thứ nhất, chủ thể thẩm quyền xử lý văn áp dụng pháp luật có sở cho văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên định tạm dừng thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lý - Thứ hai, có sở cho rằng, việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động công quyền chủ thể có thẩm quyền định việc tạm dừng thi hành văn thời gian định để hoạt động công quyền diễn thuận lợi c Ví dụ: Khoản Điều 69 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 05/04/2006 quy định: “Người kháng nghị có quyền hoãn tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có định giám đốc thẩm tái thẩm” d.Hậu pháp lý - Văn pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định hủy bỏ; tiếp tục có hiệu lực cấp có thẩm quyền tuyên bố không hủy bỏ văn - Trong trường hợp văn bị tạm đình thi hành cản trở hoạt động công quyền người định đình phải văn bãi bỏ việc tạm đình xét thấy việc tạm đình không cần thiết văn bị tạm đình tiếp tục có hiệu lực 2.6 Sửa đổi, bổ sung a Khái niệm: Sửa đổi, bổ sung biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật tính chất mức độ khiếm khuyết văn nhỏ - Sửa đổi việc văn để làm thay đổi phần nội dung văn pháp luật hành giữ nguyên nội dung khác - Bổ sung việc văn để them vào nội dung văn pháp luật quy định giữ nguyên nội dung vốn có văn b Điều kiện áp dụng: vài phận văn có dấu hiệu sau: - Không phù hợp với đường lối Đảng - Không phù hợp với nguyện vọng nhân dân - Không phù hợp với phong tục tập quán (các quy phạm xã hội khác) - Không phù hợp với thực tiễn - Có số sai sót thể thức văn - Thiếu nội dung cần điều chỉnh văn c Ví dụ - Nghị số 51/2001/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Đây văn pháp luật Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao nghị để sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp ban hành năm 1992 số điều Hiến pháp không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, việc sửa đổi số điều Hiến pháp nhằm quán với đường lối lãnh đạo Đảng tình hình - Ngày 09/12/2005, Quốc hội ban hành Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số diều Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt d Hậu pháp lý - Đối với việc bổ sung không làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật văn mà làm thay đổi nội dung, quy mô văn bổ sung - Đối với việc sửa đổi làm hiệu lực pháp lý phận nội dung bị sửa đổi mà không làm hiệu lực pháp lý toàn văn  Nhận xét: Biện pháp sửa đổi, bổ sung văn pháp luật áp dụng phổ biến, cách thức sử dụng chủ yếu cho văn pháp luật có chứa quy phạm pháp luật dạng điều khoản có phạm vi tác động rộng Tuy nhiên, quy định pháp luật, khái niệm “sửa đổi” “bổ sung” thường hay liền với nhau, nhiền cần phân biệt dùng khái niệm nào, dùng hai khái niệm Hiện nay, pháp luật quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 cho phép sử dụng văn để sửa đổi, bổ sung nhiều văn pháp luật khác Đây điểm đáng mừng, giúp công việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật đỡ thời gian hơn, giảm kinh phí thủ tục không cần thiết LỜI KẾT Thực tiễn việc ban hành văn pháp luật phức tạp quy mô cách thức ban hành, với mối quan hệ xã hội luôn biến chuyển không ngừng Vì vậy, văn pháp luật ban hành trở lên khiếm khuyết, việc áp dụng biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết quan trọng, góp phần nâng cao tính hiệu văn pháp luật đó, chấm dứt hiệu lực văn pháp luật khiếm khuyết đó, bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng mà văn pháp luật chi phối Qua nâng cao lực quản lý hệ thống quan hành nói riêng nhà nước ta nói chung, góp phần xây dựng củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xây dựng văn pháp luậ t - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2008 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Nghị định Chính phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân năm 2005 Nghị số 51/2001/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số diều Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 NỘI DUNG………………………………………………………………….2 1.Khái quát chung văn pháp luật khiếm khuyết…………………… 2.Biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết………………… …… 2.1 Hủy bỏ……………….…….……………………………………………2 2.2 Bãi bỏ ……………………….………………………………………….4 2.3 Thay thế…………………………………………………………………5 2.4 Đình thi hành……………………………………………………… 2.5 Tạm đình thi hành………………………………………………… 2.6 Sửa đổi, bổ sung……………………………………………………… LỜI KẾT……………………………………………………………………9 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO……………………………………10 12 [...]... 51/2001/QH11 sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 7 Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung một số diều của Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1 NỘI DUNG………………………………………………………………….2 1.Khái quát chung về văn bản pháp luật khiếm khuyết ………………… 2 2 .Biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết ……………… …… 2 2.1 Hủy bỏ……………….…….……………………………………………2... Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luậ t - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2008 2 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 3 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 4 Nghị định của Chính phủ số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật 5 Bộ luật Dân sự năm 2005

Ngày đăng: 30/01/2016, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan