1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và bình luậnvề các biện pháp xử kí văn bản khiếm khuyết

12 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Lời mở đầu Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với Nhà nước tạo pháp luật nhằm quản lý hoạt động đời sống xã hội Trong hoạt động quản lý Nhà nước nay, đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật ngày có vị trí vai trò quan trọng Xây dựng hệ thống pháp luật tiên tiến, đồng bộ, thống đảm bảo phát triển bền vững yêu cầu có tính cấp thiết Trên giới, pháp luật tồn ba hình thức tập quán pháp, tiền lệ pháp văn pháp luật Tuy nhiên, nước ta, văn pháp luật phương tiện chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội Trong trình quản lý lĩnh vực khác đời sống xã hội, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh thực tế Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan quan hệ xã hội phong phú, đa dạng biến đổi theo quy luật khách quan, trình độ chuyên môn người soạn thảo văn pháp luật hạn chế, quy định pháp luật hành công tác ban hành văn pháp luật chưa đầy đủ thống nhất,… nên việc ban hành văn pháp luật khiếm khuyết phổ biến Những mặt yếu văn pháp luật dẫn tới chất lượng hiệu văn pháp luật chưa cao, chưa đảm bảo thực tế Để khắc phục yếu văn pháp luật, Nhà nước ta đưa biện pháp để xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Các biện pháp gồm: Hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, đình thi hành, tạm đình thi hành sửa đổi, bổ sung Để cú thể làm rừ vấn đề em xin lựa chọn đề bài: “Phân tích bình luận biện pháp xử kí văn khiếm khuyết” Do kiến thức hạn hẹp nên bà làm em có nhiều thiếu sót Vì em mong nhận xét thầy,cô để làm em hoàn thiện Nội dung I Văn pháp luật khiếm khuyết Văn pháp luật văn ban hành chủ thể có thẩm quyền theo hình thức thủ tục pháp luật quy định, có nội dung ý chí chủ thể ban hành mang tính bắt buộc bảo đảm thực sức mạnh Nhà nước Văn pháp luật gồm ba nhóm văn là: Văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật số văn hành Văn pháp luật khiếm khuyết hiểu văn “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo chất lượng mà Nhà nước yêu cầu Văn pháp luật thường bao gồm khiếm khuyết sau: - Văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu trị: Các văn pháp luật có nội dung không phù hợp với đường lối, sách Đảng, hay không phù hợp với ý chí lợi ích đáng nhân dân - Văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu pháp lý: Các văn pháp luật vi phạm thẩm quyền ban hành (thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung), có nội dung trái với quy định pháp luật (không viện dẫn hay viện dẫn sai văn làm sở pháp lý văn đó; nội dung trái với văn pháp luật hành; văn áp dụng văn hành có nội dung trái với văn quy phạm pháp luật; mệnh lệnh văn hành không với mệnh lệnh văn áp dụng mà tổ chức thực hiện), có nội dung không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, hay có vi phạm quy định thể thức thủ tục ban hành văn pháp luật - Văn pháp luật không đáp ứng yêu cầu khoa học: Văn pháp luật có nội dung không phù hợp với thực trạng quy luật vận động đời sống xã hội, có nội dung không phù hợp với truyền thống đạo đức, phong mỹ tục xã hội, hay không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật pháp lý II Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2008, Tr 265 Xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hoạt động quan có thẩm quyền thực sau phát văn pháp luật khiếm khuyết nhằm khắc phục hậu quả, sửa chữa sai lầm việc ban hành văn pháp luật khiếm khuyết Có nhiều biện pháp để xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, cụ thể có biện pháp bản: hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, đình thi hành, tạm đình thi hành sửa đổi, bổ sung Việc áp dụng biện pháp tiến hành toàn văn pháp luật khiếm khuyết phần văn pháp luật khiếm khuyết Biện pháp hủy bỏ Động từ “hủy bỏ” hiểu có nghĩa “bỏ đi, không coi giá trị”2 Hủy bỏ biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng trường hợp phần toàn văn ban hành trái thẩm quyền hình thức, thẩm quyền nội dung không phù hợp với quy định pháp luật từ thời điểm văn ban hành Văn pháp luật bị hủy bỏ bị hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn quy định có hiệu lực pháp lý, nghĩa Nhà nước hoàn toàn không thừa nhận giá trị pháp lý văn bị hủy bỏ thời điểm, cho dù thực tế, trước bị hủy coi có hiệu lực thi hành Ví dụ: Quyết định số 155/2002/QĐ-UB ngày 27/12/2002 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế hành hành vi không chấp hành định thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng Quyết định có nhiều khiếm khuyết Tiêu biểu khoản 3, điều quy định: “chủ tịch UBND thành phố định xử phạt vi phạm hành tổ chức không chấp hành định thu hồi đất Chính phủ” Mà theo quy định Điều 44, Luật đất đai 2003 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND quận, huyện, thị xã, thành http://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c+bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm+ki %E1%BA%BFm&redirs=1&search=huy+bo&fulltext=Search&ns0=1 phố thuộc tỉnh quan có thẩm quyền thu hồi đất Chương III, định 155/2002 quy định quy trình ban hành định xử phạt vi phạm hành chính, định cưỡng chế hành Trong đó, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định khoản 7, điều 66 thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế Chính phủ quy định, Chính phủ có Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 Chính phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Như vậy, định số 155/2002 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành có nhiều nội dung trái với quy định pháp luật hành Chính vậy, UBND Thành phố Đà Nẵng định hủy bỏ Quyết định số 155/2002 từ ngày 24/02/2006 Việc hủy bỏ văn pháp luật khiếm khuyết làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn bị hủy bỏ văn áp dụng pháp luật Còn văn quy phạm pháp luật văn hành pháp luật không quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành Biện pháp hủy bỏ áp dụng nhóm văn pháp luật văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành Biện pháp bãi bỏ Động từ “bãi bỏ” hiểu “bỏ đi, không thi hành nữa” Biện pháp bãi bỏ có đối tượng áp dụng văn quy phạm pháp luật khiếm khuyết Biện pháp bãi bỏ văn pháp luật áp dụng trường hợp phần toàn văn làm ban hành văn kiểm tra thay văn khác quan Nhà nước có thẩm quyền, dẫn đến nội dung văn không phù hợp với pháp luật hành tình hình kinh tế - xã hội thay đổi, cụ thể là: Nội dung văn quy phạm không phù hợp với đường lối, sách Đảng; đại đa số nội dung văn không phù hợp với quyền lợi đáng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nội dung văn không phù hợp với văn quy phạm pháp luật http://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c+bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm+ki %E1%BA%BFm&redirs=0&search=bai+bo&fulltext=Search&ns0=1 quan Nhà nước cấp ban hành; phần lớn nội dung văn quy phạm pháp luật không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội đối tượng mà văn điều chỉnh; phần lớn nội dung văn pháp luật không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; văn quy phạm pháp luật không cần thiết tồn thực tiễn Văn bị bãi bỏ bị hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn xử lý có hiệu lực pháp luật Văn bị bãi bỏ không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn pháp luật sai trái Ví dụ: Ngày 16/6/2004, UBND tỉnh Tiền Giang ban hành Quyết định số 31/2004/QĐ-UB quy định tạm thời trình tự, thủ tục cưỡng chế thực định xử phạt vi phạm hành địa bàn tỉnh Tiền Giang Khoản 1, Điều 15 Quyết định số 31/2004 quy định: Quyết định áp dụng tạm thời thời gian Chính phủ chưa ban hành quy định thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, thủ tục thi hành biện pháp cưỡng chế Đến khoản 7, Điều 66, pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung 2008) quy định: Thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế Chính phủ quy định Và ngày 18/3/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2005/NĐ-CP quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Từ ta thấy quy định địa phương có trước Chính phủ ban hành Nghị định số 37/2005/NĐ-CP, nên sau Nghị định đời ngày 18/01/2006, UBND tỉnh Tiền Giang Quyết định số 02/2006/QĐ-UB bãi bỏ Quyết định số 31/2004/QĐ-UB Như vậy, sau gần năm có hiệu lực thi hành Quyết định số 31/2004 bị hết hiệu lực kể từ ngày Quyết định số 02/2006/NĐ-UB có hiệu lực thi hành Biện pháp thay Biện pháp thay áp dụng văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết không vi phạm pháp luật, ví dụ như: Nội dung văn không phù hợp với thực tiễn, không phù hợp với đường lối Đảng Cơ quan ban hành văn quan có thẩm quyền thay văn Văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn đươc ban hành có hiệu lực Ví dụ: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 đời thay Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 Do thực tiễn đất nước có nhiều thay đổi lớn phát triển lên mặt, vấn đề pháp luật - đặc biệt ban hành văn quy phạm pháp luật nội dung quan trọng, nên Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2002 không phù hợp với tình hình yêu cầu thực tiễn, cần phải có văn Luật để điều chỉnh Do đó, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 đời thay hai Luật để điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Kể từ ngày 01/01/2009 - ngày Luật ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành hai luật bị thay hết hiệu lực thi hành Biện pháp đình thi hành Đình hiểu “ngừng, cắt, ngưng lại” Biện pháp đình thi hành văn pháp luật việc ngừng hay chấm dứt hiệu lực văn pháp luật Đình thi hành biện pháp xử lý áp dụng kèm theo việc hủy bỏ, bãi bỏ, thay văn quy phạm pháp luật; biện pháp độc lập áp dụng để chấm dứt hiệu lực hay tạm dừng hiệu lực văn quy phạm pháp luật để chờ cấp có thẩm quyền xử lý Biện pháp đình việc thi hành văn pháp luật áp dụng trường hợp nội dung trái pháp luật chưa sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ kịp thời tiếp tục thực gây hậu nghiêm trọng, làm ảnh http://vi.wiktionary.org/wiki/suspension hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Văn quy phạm pháp luật bị đình thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan Nhà nước có thẩm quyền Nếu cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, bãi bỏ văn pháp luật hết hiệu lực, không bị hủy bỏ, bãi bỏ văn tiếp tục có hiệu lực Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục hiệu lực văn hết hiệu lực văn phải quy định rõ định đình thi hành, định xử lý quan Nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Ngày 09/04/2003, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Chỉ thị số 04/2003/CT-CT việc cấm lưu hành phương tiện giao thông tự lắp ráp, phương tiện cũ nát không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành; cấm xe công nông chạy tuyến đường cao tốc (QL1 mới) Sau đối chiếu với văn quy phạm pháp luật hành Chỉ thị số 04/2003 có nội dung trái pháp luật sau: Địa phương quy định biện pháp “tịch thu” trái với quy định pháp luật, chủ tịch UBND thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Chính vậy, ngày 08/05/2006, Bộ Trưởng Bộ Tư pháp Quyết định số 1212/QĐ-BTP việc đình thi hành phần toàn nội dung văn trái pháp luật xử lý vi phạm hành địa phương ban hành, có Chỉ thị số 04/2003/CT-CT bị đình toàn nội dung, kể từ ngày 10/05/2006, UBND tỉnhBắc Ninh tự hủy bỏ Chỉ thị Như vậy, sau bị Bộ Tư pháp đình chỉ, Chỉ thị số 04/2003 bị ngưng hiệu lực, sau bị UBND tỉnh Bắc Ninh hủy bỏ thị hết hiệu lực thi hành Biện pháp tạm đình thi hành Tạm đình hiểu “tạm thời ngưng hoạt động thời gian ngắn trước mắt” Biện pháp tạm đình thi hành việc ngưng áp dụng, ngưng hiệu lực văn pháp luật thời gian Biện pháp tạm đình thi hành áp dụng văn áp dụng pháp luật trường hợp sau: http://vi.wiktionary.org/wiki/abeyant - Chủ thể thẩm quyền xử lý văn áp dụng pháp luật có sở cho văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên định tạm dừng để chờ cấp có thẩm quyền xử lý Đối với trường hợp này, văn pháp luật bị tạm đình hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định hủy bỏ; tiếp tục có hiệu lực cấp có thẩm quyền tuyên bố không hủy bỏ văn - Chủ thể có thẩm quyền định việc tạm dừng thi hành văn thời gian định để hoạt động công quyền diễn thuận lợi có sở cho việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động công quyền Đối với trường hợp này, xét thấy việc tạm đình không cần thiết người định tạm đình phải văn bãi bỏ việc tạm đình đó, văn bị tạm đình tiếp tục có hiệu lực Ví dụ: Ngày 13/9/2006, UBND tỉnh Hải Dương ban hành Quyết định số 3105/2006/QĐ-UBND việc tạm thời đình thực Điều 3, Điều Quyết định số 3149/2002/QĐ-UB ngày 17/7/2002 UBND tỉnh Hải Dương Điều 4, Điều Quyết định số 920/2003/QĐ-UB ngày 03/4/2003 UBND tỉnh Hải Dương ưu đãi khuyến khích đầu tư vào cụm công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Nguyên nhân miễn giảm tiền thuê đất thuế nhập doanh nghiệp cao so với quy định chung không phù hợp với đạo Chính phủ Việc tạm đình số điều Quyết định nêu làm ngưng hiệu lực văn thời gian để chờ xử lý quan Nhà nước có thẩm quyền Biện pháp sửa đổi, bổ sung Biện pháp sửa đổi, bổ sung văn pháp luật áp dụng văn pháp luật có tính chất mức độ khiếm khuyết nhỏ Cả hai biện pháp áp dụng ba nhóm văn pháp luật văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật văn hành Sửa đổi hiểu “sửa chữa, thêm bớt cho phù hợp với yêu cầu mới” Biện pháp sửa đổi việc văn để làm thay đổi phần nội dung văn http://vi.wiktionary.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7c_bi%E1%BB%87t:T%C3%ACm_ki%E1%BA%BFm? search=sua+doi pháp luật hành giữ nguyên nội dung khác Chính vậy, biện pháp sửa đổi làm hiệu lực pháp luật phận văn bị sửa đổi, toàn văn có hiệu lực pháp luật Bổ sung hiểu “thêm vào cho đầy đủ” Do đó, biện pháp bổ sung việc văn để thêm vào nội dung văn pháp luật quy định giữ nguyên nội dung vốn có văn Việc áp dụng biện pháp bổ sung để xử lý văn pháp luật khiếm khuyết không làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật văn mà làm thay đổi nội dung, quy mô văn bổ sung Ví dụ: Trong điều kiện, tình hình đất nước đổi ngày gia nhập sâu vào kinh tế giới Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 sau 10 năm có hiệu lực dần bộc lộ nhiều thiếu sót, không phù hợp cho phát triển Do đó, ngày 19/6/2009 kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XII thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều củ luật hình sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 III Thực trạng hướng hoàn thiện biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Về vấn đề trách nhiệm bồi hoàn, bồi thường chủ thể ban hành: Pháp luật quy định trách nhiệm bồi hoàn, bồi thường chủ thể ban hành văn áp dụng pháp luật khiếm khuyết bị hủy bỏ, đó, văn hành văn quy phạm pháp luật văn pháp luật chủ thể ban hành hai loại văn náy có khiếm khuyết bị hủy bỏ chịu trách nhiệm Đây điều bất cập Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học, hợp lý nên quy định biện pháp hủy bỏ văn áp dụng pháp luật mà không quy định biện pháp hủy bỏ văn quy phạm pháp luật văn hành Khi văn pháp luật khiếm khuyết bị xử lý văn hiệu lực pháp luật toàn phần tính từ thời điểm văn xử lý có hiệu lực Khi văn bị xử lý hiệu lực văn liên quan đến văn bị hiệu lực toàn hay phần trái với văn pháp luật http://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c+bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm+ki %E1%BA%BFm&redirs=0&search=bo+sung&fulltext=Search&ns0=1 Tuy nhiên, thực tế pháp luật quy định cách chung chung điều trái với điều luật hết hiệu lực thi hành Những điều không quy định rõ luật dẫn tới việc thực luật khó khăn, dễ nảy sinh mâu thuẫn Chính vậy, văn luật, pháp luật nên quy định cách cụ thể văn liên quan với hết hiệu lực thi hành thực tế Biện pháp bãi bỏ hủy bỏ hai khái niệm pháp lý khác chưa quy định rõ luật Điều dẫn tới quan Nhà nước xử lý văn pháp luật tùy nghi lựa chọn hai biện pháp này, chí không sử dụng quán Như vậy, pháp luật cần phải quy định cụ thể để phân biệt hai biện pháp bãi bỏ hủy bỏ văn pháp luật khiếm khuyết Kết luận Việc xây dựng ban hành văn pháp luật hoạt động quan trọng Nhà nước, ban hành văn pháp luật hợp hiến hợp lý đảm bảo tính dân chủ quyền lợi người dân vận mệnh đất nước Để nâng cao chất lượng văn pháp luật, việc hoàn thiện biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết đóng vai trò quan trọng Khi phát văn pháp luật khiếm khuyết, việc đề thực biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết góp phần nhanh chóng giải vấn đề thiếu sót, góp phần đảm bảo dân chủ, công nghiêm minh pháp luật Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 Bùi Thị Đào, Vấn đề bãi bỏ hủy bỏ văn QPPL, Tạp chí Luật học, số 5/1998 10 Bùi Thị Đào, Giám sát, kiểm tra xử lý văn QPPL, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2002 Bùi Thị Đào, Văn quy phạm pháp luật xử lý văn quy phạm trái pháp luật, Tạp chí Luật học, số 10/2007 Bùi Thị Đào, Lê Vương Long, Vấn đề xử lý VBPL bất hợp lý, Tạp chí Luật học, số 08/2008 Pháp luật kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Lào Việt Nam nghiên cứu từ góc độ so sánh, Luận án thạc sỹ, Phousakhone Meuangwong, Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Quốc Hoàn, Hà Nội, 2009 Website: http://vi.wikipedia.org Từ viết tắt: UBND: Ủy ban nhân dân Mục Lục Mục lục - 12 - 11 12 [...]...3 Bùi Thị Đào, Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản QPPL, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2002 4 Bùi Thị Đào, Văn bản quy phạm pháp luật và xử lý văn bản quy phạm trái pháp luật, Tạp chí Luật học, số 10/2007 5 Bùi Thị Đào, Lê Vương Long, Vấn đề xử lý VBPL bất hợp lý, Tạp chí Luật học, số 08/2008 6 Pháp luật về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Lào và Việt Nam nghiên cứu từ góc độ so ... http://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7c+bi%E1%BB%87t%3AT%C3%ACm+ki %E1%BA%BFm&redirs=0&search =bai+ bo&fulltext=Search&ns0=1 quan Nhà nước cấp ban hành; phần lớn nội dung văn quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 30/01/2016, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w