thành phần sâu mọt hại kho thóc bảo quản, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và tính kháng thuốc của loài mọt gạo sitophilus oryzae linnaeus tại hà nội năm 2015
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
5,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THANH HÀ THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI KHO THÓC BẢO QUẢN, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA LOÀI MỌT GẠO SITOPHILUS ORYZAE LINNAEUS TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THANH HÀ THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI KHO THÓC BẢO QUẢN, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA LOÀI MỌT GẠO SITOPHILUS ORYZAE LINNAEUS TẠI HÀ NỘI NĂM 2015 CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ : 60620112 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH CHIẾN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thanh Hà ii LỜI CẢM ƠN Để đề tài hoàn thành tốt, suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, nhận hướng dẫn, bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn, tập thể, cá nhân, động viên gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Đình Chiến – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam dành cho dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực tập nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo môn Côn trùng – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiêp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Giám định Kiểm dịch thực vật – Cục Bảo vệ thực vật động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học thực đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thanh Hà iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Nghiên cứu thành phần côn trùng gây hại kho bảo quản 1.2.2 Nghiên cứu thiệt hại sâu mọt gây hạt ngũ cốc dự trữ kho bảo quản 1.2.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu mọt kho bảo quản 1.2.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái tính kháng thuốc mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 13 16 1.3.1 Nghiên cứu thành phần côn trùng gây hại kho bảo quản 16 1.3.2 Nghiên cứu thiệt hại sâu mọt gây hạt ngũ cốc dự trữ kho bảo quản 17 1.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu mọt kho bảo quản 19 1.3.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái tính kháng mọt gạo Sitophilus oryzae 22 iv CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Điều tra thành phần trùng kho thóc bảo quản Hà Nội 25 2.5.2 Phương pháp làm mẫu tiêu giám định 26 2.5.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học loài mọt gạo Sitophilus oryzae (Linnaeus) 27 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Thành phần sâu mọt hại kho số kho bảo quản Hà Nội năm 2015 38 3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học loài mọt 43 gạo Sitophilus oryzae 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái mọt gạo Sitophilus oryzae 43 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài mọt gạo Sitophilus oryzae 48 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài mọt gạo Sitophilus 52 oryzae 3.3 Khảo sát biện pháp phịng trừ lồi mọt gạo Sitophilus oryzae 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 74 v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thành phần sâu mọt kho thóc bảo quản Hà Nội năm 2015 38 3.2 Thành phần thiên địch kho thóc bảo quản Hà Nội năm 2015 42 3.3 Kích thước pha phát dục mọt gạo Sitophilus oryzae 44 3.4 Thời gian phát dục mọt gạo Sitophilus oryzae hai mức nhiệt độ 25oC 30oC 3.5 48 o Sức sinh sản mọt gạo Sitophilus oryzae hai mức nhiệt độ 25 C 30oC 3.6 50 Tỷ lệ sống sót qua pha phát dục mọt gạo Sitophilus oryzae hai mức nhiệt độ 25oC 30oC 3.7 Diễn biến mật độ mọt gạo Sitophilus oryzae loại thức ăn 3.8 Diễn biến mật độ mọt gạo Sitophilus oryzae loại hình bảo quản 3.9 52 53 55 Ảnh hưởng vật liệu bảo quản đến khả gia tăng mật độ mọt gạo Sitophilus oryzae 56 3.10 Ảnh hưởng dụng cụ bảo quản đến tỷ lệ hao hụt trọng lượng thức ăn mọt gạo Sitophilus oryzae gây 58 3.11 Ảnh hưởng loại thức ăn đến khả gia tăng mật độ loài mọt gạo Sitophilus oryzae 59 3.12 Tỷ lệ hao hụt trọng lượng mọt gạo Sitophilus oryzae gây loại thức ăn 60 3.13 Tập tính lựa chọn thức ăn mọt gạo Sitophilus oryzae 62 3.14 Hiệu lực thuốc Phosphine mọt gạo Sitophilus oryzae 63 3.15 Mức độ chống chịu với Phosphine mọt gạo Sitophilus oryzae 64 vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Điều tra thành phần trùng 25 2.2 Các hình thức bảo quản thóc kho 31 2.3 Hình ảnh Thùng khử trùng 34 2.4 Hình ảnh Desicator làm thí nghiệm 34 3.1 Tỷ lệ thành phần họ thuộc Coleoptera kho bảo quản 39 3.2 Các lồi trùng kho bảo quản Hà Nội năm 2015 42 3.3 Các loài thiên địch kho bảo quản Hà Nội năm 2015 43 3.4 Trứng Sitophilus oryzae Linnaeus 44 3.5 Sâu non Sitophilus oryzae Linnaeus 45 3.6 Nhộng mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus 46 3.7 Trưởng thành Sitophilus oryzae Linnaeus 47 3.8 Nhịp điệu sinh sản mọt gạo Sitophilus oryzae 51 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bảo quản C.P Cổ phần CTG Công ty giống trồng Trung Ương D (Dose) Liều ĐBG Độ bắt gặp SN Sâu non STĐ Số trứng đẻ STT Số thứ tự TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trưởng thành viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa (Oryza sativa L.) lương thực quan trọng nông nghiệp giới Việt Nam Hiện giới có khoảng 100 nước trồng lúa Khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo phần lương thực hàng ngày Như lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống 65% dân số giới Việt Nam nước nơng nghiệp, điều kiện khí hậu nhiệt đới có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, song tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều lồi trùng phát sinh, phát triển gây hại trồng đồng ruộng gây hại sản phẩm nông nghiệp cất giữ kho Chúng gây tổn thất đáng kể không khối lượng mà cịn làm giảm chất lượng hàng hố nơng sản dự trữ bảo quản kho Ở Việt Nam, mức tổn thất hàng năm từ – 15%, riêng đồng sông Cửu Long khoảng 18% (Tổng cục Lương thực Việt Nam, 2000) Tổn thất côn trùng gây cho ngũ cốc bảo quản kho 10% (Nguyễn Thị Giáng Vân cộng sự, 1995) Thóc bảo quản hàng năm bị hao hụt khoảng – 8%, nguyên nhân quan trọng gây hao hụt sâu mọt hại kho Theo báo cáo tổng kết công tác điều tra kho năm 2003 Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm nước ta thiệt hại trung bình 15%, tính hàng vạn lương thực bị đi, ni sống hàng triệu người Hiện nay, giới tất quốc gia coi trọng công tác bảo quản cất giữ nơng sản phẩm, tác hại sâu mọt kho lớn Trong số loài sâu mọt phổ biến gây hại nghiêm trọng nông sản kho đáng ý Sitophilus oryzae Linnaeus (mọt gạo) Chúng phân bố khắp giới, gây hại mạnh kho lương thực, đặc biệt kho chứa gạo, ngô, thức ăn gia súc Với mong muốn góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THANH HÀ THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI KHO THÓC BẢO QUẢN, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA LOÀI MỌT GẠO... bảo an ninh lương thực quốc gia, thực đề tài: “ Thành phần sâu mọt hại kho thóc bảo quản, đặc điểm sinh học, sinh thái học tính kháng thuốc lồi mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus Hà Nội năm 2015? ??... cứu Xác định thành phần sâu mọt hại kho thóc bảo quản khu vực Hà Nội, xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học đánh giá tính kháng thuốc hóa học lồi mọt gạo Sitophilus oryzae 2.2 Yêu