ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHÂN TÍCH và sử DỤNG số LIỆU sẵn có TRONG THEO dõi và cải THIỆN CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH CHĂM sóc điều TRỊ HIV AIDS tại hà nội năm 2010 2011
Y học thực hành (859) - số 2/2013 38 28,6%). Các phác đồ PA, Docetaxel và Paclitaxel đơn thuần có tỷ lệ thấp nhất. Các bệnh nhân có giảm huyết sắc tố thờng chất lợng sống sẽ bị giảm theo. KếT LUậN Trong 1.510 đợt truyền hóa chất (8 phác đồ) của 236 bệnh nhân đã ghi nhận đợc 11.252 ADE. Trung bình trong 1 đợt truyền hóa chất của 1 bệnh nhân UTV ghi nhận đợc 7,5 biến cố bất lợi. Tỷ lệ buồn nôn và nôn là 44,0% và 20,3%. Bệnh nhân <40 tuổi, không mắc bệnh phối hợp, tiền sử nghén nặng và bị say tàu xe khi điều trị hóa chất có tỷ lệ buồn nôn và nôn cao hơn so với nhóm còn lại. UTV ở giai đoạn IV khi điều trị hóa chất có tỷ lệ ADE là giảm BCTT và giảm Hb cao hơn so với các giai đoạn khác. Ghi nhận ADE trong quá trình điều trị là việc làm hết sức cần thiết. Các cảnh báo về ADE sẽ giúp thầy thuốc có phơng án điều trị dự phòng tốt hơn và chọn lựa phác đồ phù hợp cho từng cá thể ngời bệnh. TàI LIệU THAM KHảO 1. Lê Thanh Đức (2006). Nghiên cứu điều trị hóa chất tân bổ trợ trong ung th vú giai đoạn III không mổ đợc bằng phác đồ CAF và AC. Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Ung th, Đại học Y Hà Nội. 2. Nguyễn Tiến Quang (2004). Đánh giá kết quả hóa trị liệu cho ung th di căn bằng phác đồ TA và CAF tại Bệnh viện K. Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Sang (2009). Kết quả bớc đầu điều trị hóa chất phác đồ TAC trên bệnh nhân ung th vú di căn có thụ thể nội tiết dơng tính. Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành Ung th, Đại học Y Hà Nội. 4. Ann H. Partridge, J. Burstein Harold and P. Winer Eric (2001). Side effects of Chemotherapy and Combined Chemohormonal Therapy in Women with Early-Stage Breast Cancer. Journal of the National Cancer Institute Monographs, 30; pp. 135-42. 5. Bates W.D., David Cullen J. et al (1995). Incidence of Adverse Drug Events and Potential Adverse Drug Events. JAMA, 274 (1); pp. 29 - 36. 6. Charles L.S. and Abram Recht (2001). Side Effects of Adjuvant Treatment of Breast Cancer. N Engl J Med, 344 (26); pp. 1997-2008. 7. Christopher M.B., Clemons Mark et al (2007). Chemotherapy-Induced Nausea and Vomiting in Breast Cancer Patients: A Prospective Observational Study. J Support Oncol, 5; pp. 374-380. 8. Crawford J., Dale D.C. and Lyman G.H. (2004). Chemotherapy-induced neutropenia: risks, consequenses, and new directions for its management. Cancer, 100 (Number 2); pp. 228-237. 9. National Cancer Institute (2010). Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 4.03; published: May 28, 2009 (v4.03: June 14, 2010). U.S. ĐáNH GIá KếT QUả PHÂN TíCH Và Sử DụNG Số LIệU SẵN Có TRONG THEO DõI Và CảI THIệN CHấT LƯợNG CHƯƠNG TRìNH CHĂM SóC ĐIềU TRị HIV/AIDS TạI Hà Nội NĂM 2010-2011 Lã Thị Lan, Lê Nhân Tuấn, Võ Thị Thanh Thủy, Trần Văn Dũng, Cao Thị Hơng Dịu, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Bích Hậu, Nguyễn Thị Ninh, Masaya Kato, Nguyễn Thị Minh Thu, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Nguyên Hồng, Phạm Nh Dũng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ngô Văn Tiến, Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Việt Hòa TóM TắT Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc phân tích và sử dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại Hà Nội năm 2010 -2011 Phơng pháp: Nghiên cứu mô tả. Kết quả: Tỷ lệ khách hàng dơng tính đồng ý ghi danh tăng tại cả 6 quận/huyện từ năm 2010 đến năm 2011(đặc biệt Long Biên tăng từ 94,7% lên 100%, Gia Lâm tăng từ 52,2% lên 85,7%). Tỷ lệ bệnh nhân đến tái khám đúng hẹn tăng tại cả 6 quận/huyện (trong đó năm 2011 có tới 5 quận/huyện đạt trên 80%). Tỷ lệ bệnh nhân (BN) lao đợc t vấn, xét nghiệm HIV đều tăng tại 6 quận/huyện (đặc biệt tại Đống Đa, Gia Lâm và Ba Đình đạt 100% năm 2011). Tỷ lệ BN có thời gian chờ điều trị trên 30 ngày giảm rõ rệt tại cả 6 quận/huyện (Long Biên giảm từ 66,7% xuống 15,4%, Đống Đa vẫn giữ tỷ lệ <10%). Kết luận: Công tác phân tích, áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có đã góp phần cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại 6 quận/huyện ở Hà Nội. Từ khóa: Cải thiện chất lợng, chăm sóc điều trị, HIV/AIDS. SUMMARY Objective: To evaluate the initial results of the analysis and use of available data in monitoring and improving the quality of the care and treatment of HIV / AIDS in Hanoi in 2010 -2011 Methods: The study describes the progress. Results: The proportion of positive customer agreed to register increased in the 6 districts from 2010 to 2011(especially Long Bien increased from 94.7% to 100%, Gia Lam increase from 52.2% to 85.7%). The percentage of patients to follow-up on time increase in the 6 districts (in 2011 to 5 district over 80%). The Y học thực hành (859) - số 2/2013 39 percentage of tubercular counseling, HIV testing increased in six districts (especially in Dong Da, Ba Dinh and Gia Lam achieve rate of 100% in 2011). Proportion of patients who have standby time treatment over 30-day markedly reduced in the 6 districts (Long Bien decreased from 66.7% to 15.4%, Dong Da remained <10%). Conclusion: The use of available data has contributed to improve the quality of the care and treatment of HIV / AIDS in the six districts of Hanoi. Keywords: Quality improvement, care and treatment, HIV / AIDS. ĐặT VấN Đề Công tác thống kê báo cáo giữ một vai trò quan trọng trong việc quản lý, theo dõi và đánh giá chơng trình nói chung. Số liệu báo cáo sẽ cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho việc điều chỉnh hoạt động và lựa chọn giải pháp can thiệp hiệu quả, cung cấp số liệu cơ bản cho xây dựng chơng trình và hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng. Tuy nhiên hiện nay các Trung tâm y tế các quận/huyện cha có thói quen sử dụng các báo cáo này để lập kế hoạch cũng nh cải thiện nâng cao hoặc duy trì chất lợng của chơng trình đang triển khai. Nhằm mục đích tăng cờng năng lực cho cơ sở, giúp cán bộ cơ sở biết cách phân tích và sử dụng các số liệu sẵn có từ hệ thống sổ sách báo cáo hiện hành. Từ năm 2010 đến nay, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiến hành hớng dẫn 6 Trung tâm y tế các quận: Long Biên, Từ Liêm, Đống Đa, Gia Lâm, Thanh Xuân và Ba Đình thu thập và sử dụng số liệu sẵn có trong hệ thống ghi chép sổ sách và thu đợc một số kết quả tích cực trong công tác chăm sóc điều trị HIV/AIDS. Do vậy, nghiên cứu này đợc thực hiện nhằm: 1) Đánh giá chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS sau khi áp dụng phân tích và sử dụng số liệu sẵn có. 2) Đa ra khuyến nghị cho việc áp dụng phơng pháp này trong chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại Hà Nội ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu. Số liệu và chỉ số về công tác chăm sóc điều trị HIV/AIDS của tất cả BN tại 6 quận/huyện năm 2010 và năm 2011. Địa điểm triển khai: Trung tâm y tế 6 quận Long Biên, Từ Liêm, Đống Đa, Gia Lâm, Thanh Xuân và Ba Đình tại Hà Nội. 2. Phơng pháp nghiên cứu. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và đánh giá chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS sau khi áp dụng phân tích và sử dụng số liệu sẵn có. KếT QUả Và BàN LUậN Tình hình t vấn xét nghiệm HIV tự nguyện (VCT) 94.7% 44.30% 85.70% 53.60% 43.7% 30.5% 24.6% 52.2% 42.15% 100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Long Biờn T Liờm ng a Gia Lõm Thanh Xuõn Nm 2010 Nm 2011 Biểu 1: Tỷ lệ khách hàng dơng tính đồng ý ghi danh Năm 2011 tỷ lệ khách hàng dơng tính (KH +) dơng tính đồng ý ghi danh cao hơn so với năm 2010. Đây là kết quả của công tác tăng cờng chất lợng t vấn (bằng cách nâng cao năng lực cán bộ t vấn) đợc nhìn nhận là vấn đề cốt lõi sau khi phân tích số liệu KH(+) đồng ý ghi danh năm 2010. Đáng chú ý nhất là Long Biên đạt 100% KH(+) đồng ý ghi danh. Bên cạnh đó Gia Lâm, Thanh Xuân cũng có sự cải thiện rõ rệt. Chỉ riêng có Từ Liêm là tỷ lệ này giảm nhẹ từ 43,7% xuống 42,15% Tình hình chăm sóc điều trị 66.7% 76.3% 40.0% 42.9% 8.8% 7.7% 11.1% 18.8% 56.7% 15.4% 22.2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Long Biờn T Liờm ng a Gia Lõm Thanh Xuõn Ba ỡnh Nm 2010 Nm 2011 Biểu 2: Tỷ lệ BN có thời gian chờ điều trị trên 30 ngày Thời gian chờ điều trị của BN kéo dài ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả điều trị về sau. Do vậy sau khi thấy đợc tỷ lệ thời gian chờ điều trị >30 ngày của BN ở cả 6 quận/huyện đều rất cao năm 2010. Các quận/huyện đã chú trọng giảm thời gian chờ điều trị của BN tới mức tối thiểu nhng vẫn thực hiện theo đúng quy trình. Kết quả là tỷ lệ này đã cải thiện rõ rệt trong năm 2011. Đặc biệt tại Từ Liêm, Long Biên, Ba Đình giảm rõ rệt: Long Biên từ 66,7% xuống còn 15,4%, Ba Đình từ 42,9% xuống còn 11,1%. Tuy nhiên tỷ lệ ở 2 quận Long Biên, Ba Đình vẫn còn cao so với tỷ lệ chung. Bên cạnh đó tại Từ Liêm cũng có sự giảm rõ rệt qua từng năm: từ 76,3% năm 2010 xuống còn 56,7% năm 2011. Đống Đa vẫn duy trì tốt tỷ lệ BN chờ điều trị >30 ngày rất thấp. Y học thực hành (859) - số 2/2013 40 95.7% 97.8% 100.0% 86% 100% 23% 29.1% 9.8% 58.3% 89% 82% 89% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Long Biờn T Liờm ng a Gia Lõm Thanh Xuõn Ba ỡnh Nm 2010 Nm 2011 Biểu 3: Tỷ lệ bệnh nhân đến tái khám đúng hẹn Tỷ lệ tái khám đúng hẹn đợc cải thiện tại các quận Long Biên, Đống Đa, Ba Đình năm 2011 đều tăng so với năm 2010. Đặc biệt Long Biên tăng từ 29,1% lên tới 86% và Đống Đa tăng từ 58,3% lên tới 100%. Tại Ba Đình tuy tỷ lệ có tăng từ 9,8% lên 23% nhng nhìn tỷ lệ BN tái khám đúng hẹn tại Ba Đình vẫn còn rất thấp so với tỷ lệ chung. Năm 2011 tỷ lệ tái khám đúng hẹn của Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Xuân giảm so với năm 2010. Tỷ lệ giảm mạnh nhất là Gia Lâm từ 97,8% xuống còn 82%. Thực chất đây là số liệu phản ảnh thực tế tình hình tại các Trung tâm sau khi nhìn nhận thấy bất cập từ việc ghi sổ sách sao chép một cách máy móc trong năm 2010. Tuy nhiên tỷ lệ tái khám đúng hẹn thực tế tại 3 quận huyện này vẫn đạt trên 80%. Công tác t vấn xét nghiệm tự nguyện HIV cho bệnh nhân lao 60.91% 100% 56.03% 98.36% 7.51% 3.23% 3.03% 100% 96.73% 93.94% 100% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Long Biờn T Liờm ng a Gia Lõm Thanh Xuõn Ba ỡnh Nm 2010 Nm 2011 Biểu 4: Tỷ lệ BN lao đợc t vấn, xét nghiệm HIV Tỷ lệ BN lao đợc t vấn xét nghiệm HIV tại 6 quận huyện năm 2011 đợc cải thiện so với năm 2010 tại các quận huyện: Long Biên, Đống Đa, Gia Lâm, Thanh Xuân. Đặc biệt tại Đống Đa tăng từ 7,51% lên tới 100%, Gia Lâm tăng từ 3,23% lên tới 100%. Quận Ba Đình vẫn giữ đợc tỷ lệ 100% BN lao đợc t vấn xét nghiệm HIV. Tỷ lệ tại Từ Liêm có giảm nhẹ năm 2011 nhng tỷ lệ vẫn đạt trên 90%. Thành quả này có đợc sau khi phân tích nhìn nhận thấy tỷ lệ BN lao đợc t vấn xét nghiệm tự nguyện năm 2010 rất thấp và đồng thời nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của công tác này. Do vậy năm 2011 các quận/huyện đã tập trung, chú trọng cải thiện chất lợng hoạt động này. Tại Thanh Xuân tỷ lệ đã tăng từ 3,03% tới 56,03%. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn thấp so với tỷ lệ chung, do đó Thanh Xuân cần tiếp tục tập trung cải thiện chất lợng cho hoạt động này. KếT LUậN Công tác phân tích, áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có đã góp phần cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS ở tất cả các hoạt động: t vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, chăm sóc điều trị, t vấn xét nghiệm tự nguyện cho BN lao tại 6 quận/huyện ở Hà Nội. KHUYếN NGHị Cần tiếp tục nâng cao chất lợng phân tích, áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại cả 6 quận/huyện đang triển khai. Tiến tới áp dụng công tác này tới tất cả các quận/huyện có chơng trình chăm sóc, điều trị HIV/AIDS tại Hà Nội. TàI LIệU THAM KHảO 1. Báo cáo kết quả phân tích, áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS năm 2010, 2011 của Trung tâm y tế 6 quận/huyện tham gia nghiên cứu. 2. Báo cáo kết quả phân tích, áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/AIDS tại 3 quận ở Hà Nội năm 2010, 2011 của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Hà Nội. Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa ở nam bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện trung ơng quân đội 108 Nguyễn Đức Ngọ, Trần Văn Tuyến Đặt vấn đề Hội chứng chuyển hóa (HCCH) đã đợc đề cập đến từ hơn nửa thế kỷ qua. HCCH gồm có béo phì, THA, rối loạn lipid máu, tăng đờng huyết, đề kháng Insulin Hiện nay, hội chứng này đang là vấn đề thời sự nóng hổi đợc giới y học quan tâm vì tính phổ biến và hậu quả nặng nề của nó. Theo điều ta của Tổ chức y tế thế giới tỉ lệ mắc HCCH là rất cao thay đổi phụ thuộc vào tuổi, giới chủng tộc địa, thói quen ăn uống, sinh hoạt, Nghiên cứu của Fores năm 2002 cho thấy, tại Mỹ có khoảng 47 triệu ngời(24%) mắc HCCH, trong đó trên 50 tuổi chiếm khoảng 44%, lứa tuổi 20-29 chiếm 6,7%, lứa tuổi 60-69 là 42%, tỉ lệ giữa nam và nữ là tơng đơng (24% so với 23,4%). Một thống kê khác của WHO cho thấy: Tỉ lệ mắc ở ngời Mỹ trởng thành là 34,6%; Hy lạp là 25%(nam), 17% (nữ); Bungari là 36% (nữ), 30% . June 14, 2010). U.S. ĐáNH GIá KếT QUả PHÂN TíCH Và Sử DụNG Số LIệU SẵN Có TRONG THEO DõI Và CảI THIệN CHấT LƯợNG CHƯƠNG TRìNH CHĂM SóC ĐIềU TRị HIV/ AIDS TạI Hà Nội NĂM 2010-2011 Lã Thị Lan,. Hà, Bùi Việt Hòa TóM TắT Mục tiêu: Đánh giá kết quả của việc phân tích và sử dụng số liệu sẵn có trong theo dõi và cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/ AIDS tại Hà Nội năm. áp dụng và sử dụng số liệu sẵn có đã góp phần cải thiện chất lợng chơng trình chăm sóc điều trị HIV/ AIDS tại 6 quận/huyện ở Hà Nội. Từ khóa: Cải thiện chất lợng, chăm sóc điều trị, HIV/ AIDS.