luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ VŨ MINH SƠN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA, DIỄN BIẾN MẬT ðỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) TẠI Xà THÔM MÒN, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thức hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Minh Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Côn trùng, các thầy cô giáo trong khoa Nông học, Viện ðào tạo sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Phòng Khoa học và hợp tác quốc tế, Ban chủ nhiệm khoa Nông lâm, cán bộ giáo viên khoa Nông lâm, trường ðại học Tây Bắc; Ban lãnh ñạo sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sơn La, Ban lãnh ñạo, cán bộ công chức Chi cục Bảo vệ thực vật Sơn La ñã hỗ trợ, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh - Viện trưởng Viện ðào tạo sau ñại học - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã dành nhiều thời gian quý báu ñể có những ñịnh hướng khoa học, tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, GS.TS. Hà Quang Hùng; thầy giáo, PGS.TS. Trần ðình Chiến - Bộ môn Côn trùng - trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình giám ñịnh mẫu sâu hại và thiên ñịch phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, vợ con, bạn bè ñồng nghiệp luôn chia sẻ, ñộng viên, khích lệ, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Vũ Minh Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt v Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13 2.3 Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Sơn La và vùng nghiên cứu 25 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thành phần sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, năm 2010 37 4.2 Một số ñặc ñiểm hình thái, diễn biến, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.2.1 Một số ñặc ñiểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La 41 4.2.2 Diễn biến mật ñộ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 44 4.2.3 Diễn biến mật ñộ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ vụ mùa 2010 47 4.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến sâu cuốn lá nhỏ 51 4.3.1 Ảnh hưởng của yếu tố giống ñến sâu cuốn lá nhỏ 51 4.3.2 Ảnh hưởng của yếu tố chân ñất ñến sâu cuốn lá nhỏ 54 4.3.3 Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón ñến sâu cuốn lá nhỏ 57 4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ gieo sạ ñối với sâu cuốn lá nhỏ 65 4.4 Thiên ñịch (côn trùng và nhện) của sâu hại lúa 67 4.4.1 Thành phần thiên ñịch sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, Sơn La, năm 2010 67 4.4.2 Diễn biến mật ñộ một số loài thiên ñịch trên lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 72 4.4.3 Khả năng ăn mồi của nhện 77 4.5 Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật 79 4.6 Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ 82 4.6.1 Khái quát một số vấn ñề rút ra từ quá trình nghiên cứu 83 4.6.2 Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ 84 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 ðề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CLL: Cuốn lá lớn CLN: Cuốn lá nhỏ CSH: Chỉ số hại CTV: Cộng tác viên Cs: cộng sự CT: Công thức KTST: Kích thích sinh trưởng NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất bản TB: Trừ bệnh TLH: Tỷ lệ hại TS: Trừ sâu VðB: Vân ñinh ba XHKT: Xông hơi khử trùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thành phần sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2010 37 4.2 Khối lượng của sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 44 4.3 Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa Nếp 87 tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, vụ xuân năm 2010 45 4.4 Diễn biến mật ñộ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, vụ mùa 2010 48 4.5 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ biến tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vụ mùa 2010 51 4.6 Tỷ lệ lá hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ biến tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 52 4.7 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân ñất khác nhau tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, vụ mùa 2010 55 4.8 Tỷ lệ hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân ñất khác nhau tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 56 4.9 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 ở nền phân ñạm khác nhau tại xã Thôm Mòn, vụ xuân năm 2010 59 4.10 Tỷ lệ hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 ở nền phân ñạm khác nhau tại xã Thôm Mòn, vụ xuân năm 2010 60 4.11 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bón khác nhau trên giống Nếp 87 tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La vụ mùa 2010 62 4.12 Tỷ lệ và chỉ số lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bón khác nhau trên giống Nếp 87 tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii 4.13 Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ ở các mức gieo sạ khác nhau trên giống Nếp 87 tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, vụ mùa 2010 65 4.14 Tỷ lệ và chỉ số lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ ở các mức gieo sạ khác nhau tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 66 4.15 Danh mục các loài thiên ñịch trên lúa tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La năm 2010 69 4.16 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và một số loài bắt mồi trên lúa tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 73 4.17 Khả năng ăn mồi của nhện Sói vân ñinh ba và nhện Linh miêu tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 77 4.18 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trên giống Nếp 87 tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 80 4.19 Ảnh hưởng của việc phun thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ ñến sự tích luỹ mật ñộ quần thể nhện lớn bắt mồi tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Vòng ñời của sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis G. tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La năm 2010 42 4.2 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 46 4.3 Diễn biến tỷ lệ lá hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 47 4.4 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 49 4.5 Diễn biến tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 50 4.6 Ảnh triệu chứng sâu cuốn lá nhỏ hại trên ruộng lúa 50 4.7 Cánh ñồng lúa nằm trong thung lũng với ñịa hình cao thấp khác nhau là ñặc trưng của các vùng trồng lúa tại tỉnh Sơn La 57 4.8 Ảnh thí nghiệm bón phân cho lúa tại Thôm Mòn, vụ mùa 2010 64 4.9 Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và một số loài bắt mồi tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 72 4.10 Tương quan mật ñộ nhện Sói vân ñinh ba và sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 74 4.11 Tương quan mật ñộ giữa bọ Cánh cộc và sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 75 4.12 Tương quan mật ñộ giữa nhện Linh miêu và sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 76 4.13 Tương quan mật ñộ giữa bọ Ba khoang và sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 76 4.14 Ảnh thí nghiệm theo dõi sức ăn mồi của nhện 78 4.15 Thí nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Sơn La là một tỉnh miền núi cao, có diện tích lúa nước tuy không lớn so với các tỉnh khác (tổng diện tích gieo trồng khoảng 25.000 lượt ha/ năm) song chiếm vị trí ñặc biệt quan trọng trong ñời sống, thu nhập của hàng chục ngàn hộ dân nghèo trong tỉnh. Những năm gần ñây, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ñã từng bước ñược áp dụng trong sản xuất, có tác dụng nâng cao năng suất và sản lượng lúa, góp phần cải thiện ñời sống của nông dân. Bên cạnh những thành tựu quan trọng ñã ñạt ñược, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Sơn La ñang phải ñối mặt với những khó khăn thách thức mới. Tình hình sinh vật hại cây trồng trong ñó có sâu hại lúa sau một thời gian dài phát sinh phát triển với quy luật khá ổn ñịnh ở mật ñộ thấp, nay có xu thế phát sinh, phát triển, bùng phát số lượng, ñiển hình là sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ ñã gây thiệt hại lớn cho sản xuất trong những năm gần ñây. Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La, lượng thuốc Bảo vệ thực vật ñược nông dân trong tỉnh sử dụng trong phòng trừ sâu hại ngày càng tăng (năm 2004: 20,699kg, năm 2005: 23,912kg, năm 2006: 19,353kg, năm 2007: 24,188kg, năm 2008: 37,309kg, năm 2009: 41,797kg; trên thực tế số liệu có thể còn cao hơn nhiều), song dịch hại không những không giảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Trong khi ñó, cho ñến nay trên ñịa bàn tỉnh Sơn La, các kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại lúa hầu như rất ít và tản mạn. Trước diễn biến ngày càng phức tạp của sâu bệnh hại lúa, cần thiết phải có quá trình tiếp tục ñiều tra nghiên cứu, từng bước xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại lúa phù hợp với ñiều kiện Sơn La. Chính vì vậy, ñược sự nhất trí cho phép của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và ñược sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh,