Thành phần thiên ựịch sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, Sơn La, năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 76 - 78)

VIII Bộ Ve bét Acarina

36 Nhện gié Steneotarsonemus spink

4.4.1. Thành phần thiên ựịch sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, Sơn La, năm

Châu, Sơn La, năm 2010

Thiên ựịch có vai trò hết sức quan trọng trong việc khống chế, làm giảm mật ựộ sâu hại nói chung trong ựó có sâu hại lúa. điều này ựã ựược khẳng ựịnh bởi rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước từ trước tới nay và việc lợi dụng thiên ựịch ựể khống chế dịch hại ựã ựược triển khai thành công ở nhiều nước. Sử dụng thiên ựịch dưới hai hình thức: nhân nuôi và thả bổ sung vào môi trường hoặc tìm mọi cách ựể bảo vệ, khắch lệ chúng phát triển. Hình thức thứ nhất khi áp dụng mang lại hiệu quả nhanh chóng, rõ rệt song khó áp dụng vì lý do kinh tế, ựiều kiện kỹ thuật, phương tiện.... Hình thức thứ hai muốn áp dụng ựòi hỏi phải nâng cao hiểu biết của nông dân và sự ủng hộ của cả cộng ựồng trong việc sử dụng các loại hoá chất, thuốc BVTV một cách hợp lý.

Mỗi vùng sinh thái khác nhau tồn tại thành phần các loài thiên ựịch khác nhau. Tìm hiểu xác ựịnh ựược thành phần, mức ựộ phổ biến của các loài thiên ựịch ở một vùng sinh thái cụ thể giúp chúng ta lựa chọn các giải pháp trong canh tác và phòng trừ sâu hại một cách hợp lý nhằm bảo vệ và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các loài thiên ựịch tồn tại và phát triển. Trong phạm vi giới hạn của ựề tài,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68

chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thành phần các loài côn trùng ký sinh và các loài bắt mồi trên lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La trong vụ xuân và vụ mùa năm 2010. Kết quả ựược ghi nhận tại bảng 4.15.

Kết quả ựiều tra trong 2 vụ lúa cho thấy, thành phần thiên ựịch sâu hại lúa khá phong phú. Tổng số loài ựã phát hiện ựược là 36 loài thuộc 7 bộ, 19 họ côn trùng và nhện lớn bắt mồi. Trong ựó:

- Ở vụ xuân năm 2010, chúng tôi ựã ghi nhận ựược sự hiện diện của 26 loài thiên ựịch thuộc 6 bộ, 17 họ côn trùng và nhện lớn bắt mồi. Trong ựó, phát hiện 5 loài côn trùng ký sinh (chiếm 19,2%); 15 loài côn trùng bắt mồi (chiếm 57,7%) và 6 loài nhện lớn bắt mồi (chiếm 23,1% tổng số loài phát hiện ựược). Có 3 loài xuất hiện ở mức ựộ phổ biến nhiều là bọ xắt mù xanh

Cyrtorrhinus lividipennis Reuter, bọ rùa ựỏ Micraspis discolor (Fabr.) và nhện sói vân ựinh ba Lycosa pseudoannulata B. et Strand

- Vụ mùa, chúng tôi ựã phát hiện thấy có 32 loài thiên ựịch thuộc 7 bộ, 19 họ côn trùng và nhện lớn bắt mồi. Trong ựó có 9 loài côn trùng ký sinh (chiếm 28,1%); 17 loài côn trùng bắt mồi (chiếm 53,1%) và 6 loài nhện lớn bắt mồi (chiếm 18,8% tổng số loài phát hiện ựược). Có 8 loài xuất hiện ở mức ựộ phổ biến nhiều là ong kén trắng Apanteles cypris Nixon, chuồn chuồn kim xanh Agriocnemis femina Brauer, chuồn chuồn kim vàng Agriocnemis pymaea Rambun, bọ xắt mù xanh Cyrtorrhinus lividipennis Reuter, bọ rùa ựỏ

Micraspis discolor (Fabr.), bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis, nhện sói vân ựinh ba Lycosa pseudoannulata B. et Strand và nhện chân dài hàm to

Tetragnatha mandibulata (Walck.).

Có khá nhiều loài là thiên ựịch quan trọng của sâu hại lúa nói chung và sâu CLN nói riêng xuất hiện khá phổ biến trên ruộng lúa. Vụ mùa có số loài thiên ựịch phong phú hơn và mức ựộ xuất hiện có xu hướng nhiều hơn vụ xuân do ựã có thời gian tắch luỹ quần thể sâu hại là thức ăn của chúng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69

Bảng 4.15: Danh mục các loài thiên ựịch trên lúa tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La năm 2010

Mức ựộ phổ biến

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Vật chủ/vật mồi

Vụ xuân vụ mùa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)