VIII Bộ Ve bét Acarina
36 Nhện gié Steneotarsonemus spink
4.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố chân ựất ựến sâu cuốn lá nhỏ
Sự sinh trưởng phát triển của cây lúa phụ thuộc nhiều yếu tố trong ựó ựất ựai ựóng vai trò rất quan trọng; bên cạnh ựó giữa cây trồng và dịch hại tồn tại mối quan hệ hứu cơ ký sinh - ký chủ. Do vậy ựất ựai thông qua cây trồng có thể tác ựộng không nhỏ ựến sự phát sinh phát triển của các loài dịch hại trong ựó có sâu CLN. Tại Sơn La nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng, do ựặc thù ựịa hình miền núi nên cây lúa ựược trồng trên những chân ựất khác nhau, xen kẽ ngay trên mỗi vùng.
để tìm hiểu sự ảnh hưởng của ựất ựai ựối với sự phát sinh phát triển của sâu CLN, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại trên giống lúa Nếp 87 ựược gieo trồng trong vụ mùa năm 2010 trên nền chân ựất khác nhau tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55
La. Kết quả theo dõi ựược thể hiện qua bảng 4.7 và 4.8
Bảng 4.7: Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân ựất khác nhau tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, vụ mùa 2010
Mật ựộ sâu (con/m2) ở các giai ựoạn sinh trưởng Chân ựất đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trỗ Cao 6,3 c 4,5 c 15,3 c 7,2 c Vàn 8,7 b 6,0 b 20,1 b 10,2 b Trũng 11,7 a 8,1 a 24,6 a 12,9 a LSD(α=0,05) 0,54 0,68 1,98 0,68 CV(%) 2,7 4,8 4,4 3,0
Kết quả ựiều tra sâu CLN tại các ruộng lúa cây trên các chân ựất khác nhau cho thấy mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại rất khác nhau. Lúa ựược trồng trên chân ựất trũng bị sâu CLN gây hại nặng hơn trên chân ựất vàn và nhẹ nhất là chân ựất cao, thể hiện qua mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại ở tất cả các giai ựoạn phát triển của cây lúa.
Ở thời kỳ lúa ựẻ nhánh, mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại ựã có sự khác biệt rõ rệt giữa các chân ựất. Mật ựộ sâu non trên lúa ở chân ựất cao là 6,3 con/m2, chân ựất vàn là 8,7 con/m2 và chân ựất trũng là 11,7 con/m2. Tỷ lệ hại và chỉ số hại ở giai ựoạn này ựạt cao nhất ở chân ựất trũng (TLH là 1,8%, CSH là 0,7%) trong khi ựó trên chân ựất vàn TLH, CSH ựạt giá trị thấp hơn (TLH là 1,41%, CSH là 0,52%) và ựạt thấp nhất trên chân ựất cao (TLH là 1,11%, CSH là 0,35%). Tuy nhiên, ở thời kỳ này cây lúa có khả năng bù năng suất do các lá mới tiếp tục ựược bổ sung và thực tế TLH và CSH ựạt ở mức thấp nên ảnh hưởng ựến năng suất lúa không ựáng kể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56
Bảng 4.8: Tỷ lệ hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân ựất khác nhau tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010
Giai ựoạn sinh trưởng/ngày ựiều tra đẻ nhánh (19/8) đứng cái (29/8) Làm ựòng (24/9) Trỗ (6/10) STT Chân ựất TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) 1 Cao 1,11 c 0,35 c 0,80 c 0,27 c 4,20 c 1,83 c 4,61 c 2,87 c 2 Vàn 1,41 b 0,52 b 1,00 b 0,37 b 5,41 b 2,52 b 5,70 b 3,54 b 3 Trũng 1,80 a 0,70 a 1,50 a 0,60 a 6,20 a 2,98 a 7,00 a 4,00 a
Thời kỳ lúa làm ựòng, mật ựộ, TLH, CSH tăng cao và thể hiện sự chênh lệch rất rõ rệt giữa các chân ựất, ựạt giá trị cao nhất trên chân ựất trũng tiếp sau là chân ựất vàn và thấp nhất là trên chân ựất cao. Mật ựộ sâu trên chân ựất trũng là 24,6 con/m2, trong khi ựó trên chân ựất vàn và chân ựất cao mật ựộ ựạt giá trị tương ứng là 20,1 và 15,3 con/m2. Mật ựộ sâu khá cao làm cho TLH và CSH tăng cao, nhất là lúa trồng trên chân ựất trũng (TLH là 6,2%, CSH là 2,98%) và giai ựoạn này lúa ựang thời kỳ làm ựòng, sự gây hại của sâu CLN ựối với lá ựòng và lá cận ựòng là ựiều bất lợi.
đến giai ựoạn lúa trỗ, mật ựộ sâu giảm song tỷ lệ hại và chỉ số hại tiếp tục tăng. Tỷ lệ hại trên chân ựất cao ựạt 4,61%, chỉ số hại là 2,87% trong khi ựó trên chân ựất trũng, TLH là 7,0% và chỉ số hại ựạt tới 4,0%.
Rõ ràng là chân ựất có tác ựộng ựáng kể ựến sự phát sinh phát triển của sâu CLN. Nguyên nhân, theo chúng tối nhận ựịnh có lẽ ở chân ựất trũng, lúa thường phát triển rậm rạp, thân lá xanh non, mềm, hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng và tiểu khắ hậu trong ruộng lúa có ôn có ẩm ựộ phù hợp ựể trứng sâu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57
CLN nở với tỷ lệ cao, do vậy mật ựộ sâu CLN ở các chân ruộng trũng thường cao hơn. Ở chân ruộng cao, sự phát triển của thân lá có kém hơn, ruộng lúa thông thoáng ắt hấp dẫn trưởng thành sâu CLN ựến ựẻ trứng hơn do vậy mật ựộ sâu hại thấp hơn. Từ những nhận ựịnh trên, ựể giảm thiểu tác hại của sâu CLN trên những chân rộng trũng cần bố trắ mật ựộ cấy phù hợp ựể cây lúa phát triển cứng cáp, thông thoáng.
Hình 4.7: Cánh ựồng lúa nằm trong thung lũng với ựịa hình cao thấp khác nhau là ựặc trưng của các vùng trồng lúa tại tỉnh Sơn La
(Nguồn ảnh: Vũ Minh Sơn)