0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 94 -96 )

VII Bộ nhện lớn bắt mồi Araneae

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

5.1. Kết luận

1. Thành phần sâu hại lúa tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La khá phong phú. Trong vụ xuân 2010 ựã phát hiện tổng số 34 loài sâu, nhện hại thuộc 8 bộ 16 họ côn trùng và nhện; trong ựó rầy nâu, rầy lưng trắng là sâu hại chắnh. Ở vụ mùa, phát hiện tổng số 36 loài sâu, nhện hại thuộc 8 bộ 17 họ côn trùng và nhện; trong ựó rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu năn và sâu cuốn lá nhỏ là sâu hại chắnh.

2. Năm 2010, sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện và gây hại trong vụ xuân với mật ựộ rất thấp (cao nhất là 2,43 con/m2) trong khi ựó lại gây hại mạnh trong vụ mùa (cao nhất ựối với mật ựộ sâu là 21,3 con/m2 và tỷ lệ hại là 5,8%)

3. Các yếu tố ngoại cảnh có tác ựộng rõ rệt ựến sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ: Ruộng bón nhiều ựạm, mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ cao hơn ruộng bón ắt ựạm. Nền phân bón N - P - K là 100 - 80 - 105 (kg/ha) có tác dụng rõ rệt hạn chế sự gây hại của sâu CLN so với mức bón hiện nay của nông dân (N - P - K = 100 - 27 - 8). Mức gieo sạ 180 kg/ha có mật ựộ sâu tăng 172,5% vào giai ựoạn ựẻ nhánh và 217% vào giai ựoạn làm ựòng so với mức sạ 80 kg/ha. Chân ựất trũng có mật ựộ sâu, TLH và CSH cao hơn so với chân ựất vàn và chân ựất cao. Tất cả 4 giống lúa ựược theo dõi trong vụ mùa năm 2010 tại vùng nghiên cứu (Nếp 87 - Nếp 97 - Nếp Tan - Bao Thai) không có giống nào kháng ựược sâu CLN.

4. Thành phần thiên ựịch của sâu hại lúa trong vụ xuân năm 2010 có 26 loài thuộc 6 bộ, 17 họ côn trùng và nhện lớn bắt mồi; vụ mùa có 32 loài thuộc 7 bộ, 19 họ côn trùng và nhện lớn bắt mồi.

5. Mật ựộ sâu CLN và nhện Sói vân ựinh ba có mối quan hệ tương quan thuận ở mức vừa phải (r = 0,619); với bọ Cánh cộc có sự tương quan khá chặt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 86

chẽ (r = 0,737); với nhện Linh miêu và bọ Ba khoang tương quan không rõ ràng (tương ứng r = 0,18, r = 0,277).

6. Khối hượng trung bình của 1 cá thể ựã sấy khô ở nhiệt ựộ 45oC trong 24 giờ ựối với pha nhộng sâu CLN là 0,00669 ổ 0,00012 gram và ựối với pha trưởng thành sâu CLN là 0,00406 ổ 0,00011 gram

7. Sức ăn sâu CLN tuổi 2 của 1 trưởng thành nhện Sói VđB trong 1 ngày ựêm là 6,4 ổ 0,214 con; của 1 nhện Linh miêu trưởng thành là 5,03 ổ 0,181con.

8. Thuốc Virtako 40WG, lượng dùng 75 gram/ha có tác dụng trừ sâu CLN tương ựối tốt (hiệu lực thuốc ựạt 81,33 % sau phun thuốc 7 ngày), và ắt ảnh hưởng ựến thiên ựịch

5.2. đề nghị

1. Tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn về nhóm nhện lớn bắt mồi và mối quan hệ của chúng với sự gia tăng mật ựộ của sâu CLN hại lúa;

2. Tiếp tục ựánh giá biến ựộng số lượng của một số sâu hại chắnh và thiên ựịch của chúng tại vùng nghiên cứu trong thời gian tiếp theo;

3. Tiếp tục nghiên cứu, ựánh giá sự biến ựộng khối lượng các pha phát dục của sâu CLN trong các mùa vụ, các giai ựoạn sinh trưởng, các giống lúa, các chế ựộ bón phân khác nhau, ựể ựánh giá sức sống, khả năng sinh sản, khả năng chống chịu của sâu CLN ựối với các ựiều kiện ngoại cảnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 87

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 94 -96 )

×