0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 88 -91 )

VII Bộ nhện lớn bắt mồi Araneae

34 Nhện lưới tròn Araneus inustus (Koch) Araneidae Rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu CLN

4.5. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật

vật

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thuốc BVTV với việc sử dụng các hoạt chất riêng rẽ hoặc phối hợp ựể phục vụ mục ựắch phòng trừ sâu hại. Phải thừa nhận rằng sự ra ựời của các loại thuốc BVTV ựó ựã giúp nông dân có nhiều lựa chọn hơn và góp phần quan trọng trong việc kịp thời tiêu diệt nhiều loài dịch hại nguy hiểm, bảo vệ an toàn năng suất và sản lượng cây trồng. Tuy nhiên, ắt người nông dân biết ựược rằng trong sự thuận lợi ấy ẩn chứa rất nhiều nguy cơ tiềm tàng ựối với chắnh họ. Sự xuất hiện ựa dạng, phong phú các chủng loại thuốc BVTV cộng với những hạn chế, bất cập trong công tác quản lý Nhà nước về thuốc BVTV và hiểu biết có giới hạn của nông dân dẫn ựến tình trạng khá phổ biến hiện nay là lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ sâu bệnh hại. đã có nhiều kết quả nghiên cứu minh chứng sự bùng phát sâu hại trong thời gian qua có liên quan trực tiếp ựến việc lạm dụng thuốc BVTV ựể phòng trừ sâu hại. Trong mỗi hệ sinh thái ựồng ruộng, tác nhân chịu ảnh hưởng lớn nhất của thuốc BVTV là các loài thiên ựịch - lực lượng có vai trò quan trọng trong việc khống chế và ựiều hoà mật ựộ quần thể các loài sâu hại ở mức giới hạn ựã bị tiêu diệt khá nhiều sau mỗi lần phun thuốc BVTV. để phòng chống sâu hại nói chung và sâu CLN nói riêng, tiêu chắ ựể lựa chọn và sử dụng hợp lý các loại thuốc BVTV ngoài vấn ựề hiệu quả trực tiếp như giá cả, hiệu lực phòng trừ sâu hại ựó thì khả năng ảnh hưởng của loại thuốc lựa chọn ựến quần thể thiên ựịch như thế nào cũng là vấn ựề cần hết sức quan tâm. Việc sử dụng các loại thuốc BVTV có ựộ ựộc thấp với người và ựộng vật máu nóng, nhanh phân huỷ, hiệu lực trừ sâu vừa phải (kiềm chế mật ựộ sâu ựến mức nhất ựịnh, không chủ trương tiêu diệt triệt ựể) ảnh hưởng ắt nhất ựến quần thể các loài thiên ựịch là xu thế ựược nhiều nơi trong nước và trên thế giới quan tâm. Với tiêu chắ ấy, trong vụ mùa 2010, chúng tôi ựã tiến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80

hành lựa chọn và ựưa vào thử nghiệm một số loại thuốc BVTV ựể phun trừ sâu CLN gồm Vitako 40WG, Patox 95SP và Peran 50EC. Kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 4.18 và 4.19.

Bảng 4.18: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trên giống Nếp 87 tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010

Hiệu lực thuốc (%) sau xử lý STT Loại thuốc Lỉều lượng

(kg, lắt/ha) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

1 Virtako 40WG 0,075 14,13 c 39,40 c 74,74 c 81,33 c 2 Patox 95SP 0,7 57,61 a 77,73 a 84,89 a 89,53 a 3 Peran 50EC 0,3 43,07 b 63,84 b 79,67 bc 85,97 bc

LSD(α=0,05) 8,00 10,56 5,46 5,78

CV (%) 9,4 9,1 3,8 3,8

Kết quả thắ nghiệm cho thấy, cả 3 loại thuốc thử nghiệm ựều có hiệu lực trừ sâu CLN tương ựối tốt và ựều có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến mật ựộ quần thể của thiên ựịch (nhện lớn bắt mồi) ở các mức ựộ khác nhau.

Thuốc Patox 95 SP có hiệu lực thuốc cao nhất, 1 ngày sau phun hiệu lực ựã ựạt 57,61% và kéo dài ựến 7 ngày sau phun ựạt 89,53%. đứng thứ hai là thuốc Peran 50EC, 1 ngày sau phun ựạt hiệu lực 43,07% cũng kéo dài tới 7 ngày sau phun ựạt hiệu lực 85,956%. Xếp hạng sau cùng là thuốc trừ sâu Virtako 40WG, tuy ở thời ựiểm 1 ngày sau phun ựạt hiệu lực rất thấp (14,13%, nhưng sau 7 ngày chúng cũng ựạt hiệu lực tới 81,331% (bảng 4.18).

Thuốc trừ sâu Virtako 40WG ựạt hiệu lực trừ sâu CLN tuy có thấp hơn so với Patox 95 SP và Peran 50EC, nhưng lại tương ựối an toàn với thiên ựịch mà cụ thể ở ựây là nhóm nhện lớn bắt mồi. Mật ựộ quần thể nhóm nhện lớn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 81

bắt mồi bị suy giảm ở thời ựiểm 1 ngày sau phun thuốc Virtako 40WG là 10,21%, sau 5 ngày là 34,77% và sau 7 ngày là 31,66%. Ở công thức phun Peran 50EC, mật ựộ quần thể nhóm nhện lớn bắt mồi bị suy giảm sau phun thuốc 1 ngày là 29,83%, sau 5 ngày là 59,09% và sau 7 ngày bị suy giảm tới 66,89%. Thuốc Patox 95SP có ảnh hưởng rất lớn tới mật ựộ quần thể nhóm nhện lớn bắt mồi (cao nhất trong 3 loại thuốc thử nghiệm). Ngay sau khi phun thuốc 1 ngày ựã làm suy giảm tới 42,46% mật ựộ quần thể nhóm nhện lớn bắt mồi, sau 5 ngày là 76,74% (bảng 4.19).

Bảng 4.19: Ảnh hưởng của việc phun thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ ựến sự tắch luỹ mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi

tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 Tỷ lệ giảm của mật ựộ quần thể nhện lớn bắt mồi sau khi phun thuốc (%)

STT Loại

thuốc

Lỉều lượng

(kg,

lắt/ha) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày

10 ngày ngày 1 Virtako 40WG 0,075 10,21 a 22,43 a 34,77 a 33,40 a 31,66 a 2 Patox 95SP 0,7 42,46 c 65,35 c 76,74 c 82,54 c 78,68 c 3 Peran 50EC 0,3 29,83 b 49,86 b 59,09 b 66,89 b 61,54 b LSD(α=0,05) 6,88 8,26 6,90 4,66 8,03 CV (%) 9,9 8,6 6,2 4,0 7,2

Khả năng khôi phục mật ựộ quần thể nhóm nhện lớn bắt mồi khá nhanh thể hiện rõ ở công thức sử dụng thuốc Vitako 40WG, chỉ 7 ngày sau khi phun thuốc ựã có dấu hiệu phục hồi mật ựộ quần thể. Trong khi ựó, ựối với 2 loại thuốc Patox 95SP và Peran 50EC thì phải sau 10 ngày sau phun

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 82

thuốc mới thấy dấu hiệu của sự phục hồi mật ựộ quần thể của nhóm nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa.

Từ thắ nghiệm trên có thể khẳng ựịnh rằng, cả 3 loại thuốc thử nghiệm ựều có hiệu lực trừ sâu CLN tương ựối tốt, trong ựó thuốc trừ sâu Virtako 40WG ở liều lượng 75 gam/ha vừa có tác dụng tốt trong diệt sâu CLN, vừa ắt ảnh hưởng ựến thiên ựịch nhóm nhện lớn bắt mồi - nhóm thiên ựịch quan trọng trên ruộng lúa.

Hình 4.15: Thắ nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010

(Nguồn ảnh: Vũ Minh Sơn)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 88 -91 )

×