0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Ảnh hưởng của yếu tố giống ựến sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 60 -63 )

VIII Bộ Ve bét Acarina

36 Nhện gié Steneotarsonemus spink

4.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố giống ựến sâu cuốn lá nhỏ

Vụ mùa năm 2010, chúng tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của yếu tố giống ựến mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu CLN. Các giống ựược sử dụng trong vụ mùa 2010 khá phong phú, ựược trồng nhiều nhất là giống Nếp 87, Nếp 97, Nếp Tan và giống lúa Bao Thai. Kết quả theo dõi trên 4 giống lúa nói trên ựược trình bày qua bảng 4.5 và bảng 4.6.

Bảng 4.5: Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ biến tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vụ mùa 2010

Mật ựộ sâu CLN (con/m2) ở các giai ựoạn Giống lúa đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trỗ Nếp 87 8,7 a 6,3 a 18,9 a 12,1 a Nếp 97 7,2 b 5,4 a 15,6 b 9,9 b Nếp Tan 6,0 c 4,2 bc 12,3 c 7,2 c Bao Thai 4,5 d 3,6 c 10,5 d 5,7 d LSD(α=0,05) 0,75 0,94 1,46 1,27 CV% 5,70 9,60 5,10 7,30

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52

Số liệu tổng hợp ở bảng 4.5 và bảng 4.6 cho thấy, sâu CLN gây hại trên tất cả các giống ựược gieo cấy trong vụ mùa.

Ở giai ựoạn ựẻ nhánh và ựứng cái của cả 4 giống, sâu CLN gây hại với mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại thấp. Mật ựộ sâu trên các giống giao ựộng từ 4,5 - 8,7 con/m2 (giai ựoạn ựẻ nhánh) và 3,6 - 6,3 con/m2 (giai ựoạn ựứng cái). Theo quy ựịnh của Bộ NN&PTNT, giai ựoạn ựẻ nhánh, ựứng cái mật ựộ sâu như trên là thấp, chưa ựến ngưỡng phải thống kê diện tắch nhiễm. Tỷ lệ hại trên các giống giao ựộng từ 0,7-1,28% (giai ựoạn ựẻ nhánh) và từ 0,51-0,99% (giai ựoạn ựứng cái). Chỉ số hại ở các gống ựều ở mức thấp, giao ựộng từ 0,23% - 0,43% (giai ựoạn ựẻ nhánh) và từ 0,18% - 0,35% (giai ựoạn ựứng cái)

Bảng 4.6: Tỷ lệ lá hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ biến tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010

Giai ựoạn sinh trưởng/ngày ựiều tra đẻ nhánh (19/8) đứng cái (29/8) Làm ựòng (24/9) Trỗ (6/10) S TT Giống lúa TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) 1 Nếp 87 1,28a 0,43a 0,99a 0,35a 4,83a 2,63a 5,71a 3,50a 2 Nếp 97 1,11a 0,37a 0,80ab 0,28ab 4,11ab 2,00ab 4,81ab 3,05ab 3 Nếp Tan 0,90 ab 0,31ab 0,60bc 0,20bc 3,21bc 1,53bc 3,80bc 2,42bc 4 Bao Thai 0,70 b 0,23b 0,51c 0,18c 2,71c 1,25c 3,20c 2,08c

đến giai ựoạn làm ựòng, mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại tăng cao. Mật ựộ sâu trên các giống giao ựộng từ 10,5 - 18, 9 con/m2, tỷ lệ hại giao ựộng từ 2,71 - 4,83%, chỉ số hại giao ựộng từ 1,25 - 2,63%. Các chỉ tiêu ựạt trị số cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

nhất là giống Nếp 87 và thấp nhất là giống Bao Thai.

Ở giai ựoạn trỗ, mật ựộ sâu giảm trên tất cả các giống song tỷ lệ hại và chỉ số hại ựều tăng do tổng số lá trên dảnh lúa có xu hướng giảm dần theo quy luật tự nhiên. Tỷ lệ hại ựạt cao nhất là 5,71% trên giống Nếp 87 và thấp nhất là 3,20% trên giống Bao Thai; chỉ số hại cũng cao nhất trên giống Nếp 87 (3,50%) và thấp nhất trên giống Bao Thai (2,08%).

Kết quả xử lý thống kê cho thấy:

Về mật ựộ sâu, trừ giai ựoạn ựứng cái còn ở tất cả các giai ựoạn khác, sự sai khác trên các giống là có ý nghĩa. Mật ựộ sâu trên các giống xếp theo thứ tự giảm dần là Nếp 87-Nếp 97-Nếp Tan-Bao Thai. Có thể giai ựoạn ựứng cái mật ựộ sâu rất thấp nên sự chênh lệch mật ựộ không rõ ràng, mật ựộ trên giống Nếp 87 tương ựương với nếp 97 và Nếp Tan tương ựương Bao Thai song hai giống Nếp 87, Nếp 97 vẫn có mật ựộ cao hơn hai giống Nếp Tan và Bao Thai (sai khác có ý nghĩa ở mức α=5%).

Về tỷ lệ hại và chỉ số hại, ở hai giống Nếp 87 và Nếp 97 sự chênh lệch TLH và CSH không có ý nghĩa song Nếp 87 có vẻ cao hơn Nếp 97; Giống Nếp Tan và Nếp 97 gần tương ựương nhau song TLH và CSH ở Nếp 97 có xu thế cao hơn; Giống Nếp tan và Bao Thai cũng gần tương ựương nhau song giống Bao Thai có xu thế thấp hơn và thấp nhất trong 4 giống về TLH và CSH.

Nhìn chung, các giống nếp theo dõi ựều bị hại nặng hơn giống lúa tẻ, ựiều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước ựây của tác giả Nguyễn đức Khiêm (2006) [20].

Trong 3 giống nếp theo dõi thì giống Nếp 87 có bản lá rộng, màu lá thường xanh ựậm, thấp cây, tán lá rậm rạp rất hấp dẫn trưởng thành sâu CLN ựến ựẻ trứng nên bị hại nặng nhất; giống Nếp Tan có phiến lá dày, cứng cây cao, tán lá thông thoáng nên bị hại nhẹ nhất. Ngoài chất lượng gạo ựặc biệt thơm ngon, có lẽ khả năng chống chịu khá với các loại sâu bệnh nói chung ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

ựược tắch luỹ trong quá trình chọn lọc tự nhiên là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp giống Nếp Tan tồn tại ựược trong thời gian dài cho ựến ngày nay. Giống Nếp 97 tuy cây cao hơn, tán lá có thoáng hơn Nếp 87, lá không xanh ựậm như Nếp 87 song bản lá mềm hơn giúp sâu dễ tấn công. Giống lúa Bao Thai ựã ựược ựưa vào trồng tại Sơn La và vùng nghiên cứu khá lâu và ựến ngày nay vẫn ựược nông dân gieo trồng khá nhiều do phù hợp với ựiều kiện thời tiết khắ hậu và khả năng thâm canh tại ựịa phương, năng suất khá ổn ựịnh. Tuy cũng bị sâu CLN gây hại ựáng kể tại giai ựoạn ựòng già chuẩn bị trỗ song giống Bao Thai có mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại thấp nhất trong 4 giống theo dõi. Nguyên nhân, theo chúng tôi giống lúa Bao Thai có ựặc ựiểm lá ựứng, bản lá hẹp, tán lá gọn, màu sắc lá xanh nhạt là những ựặc ựiểm không hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng nhiều như giống nếp 87.

Như vậy có thể khẳng ựịnh trong số 4 giống lúa theo dõi không có giống nào kháng ựược sâu CLN, mỗi giống có mức ựộ nhiễm khác nhau.

Xếp hạng mức ựộ nhiễm sâu CLN trên 4 giống theo thứ tự giảm dần như sau: Nếp 87, Nếp 97, Nếp Tan, Bao Thai.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 60 -63 )

×