Tình hình sâu hại lúa tại tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 36 - 38)

Những năm trước ựây, sâu hại lúa tại Sơn La không phải là vấn ựề lớn, diện tắch nhiễm các loại sâu hại trên cây lúa hằng năm không nhiều. Những năm gần ựây ựặc biệt là từ 2005 ựến nay sâu hại lúa phát sinh phát triển ngày càng diễn biến phức tạp. Nhiều loài sâu hại trước kia xuất hiện, gây hại ở mức trung bình hoặc rất thấp, ắt khi phải áp dụng biện pháp phòng trừ như rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu CLN thì trong vòng 4 năm trở lại ựây phát sinh gây hại mạnh, luôn tạo nguy cơ bùng phát dịch. đối tượng rầy nâu nhỏ tuy mới xuất hiện gây hại từ cuối năm 2009 song sức gây hại khá lớn và rất khó phòng trừ (khả năng chịu thuốc lớn hơn so với rầy nâu, rầy lưng trắng).

Theo kết quả ựiều tra, theo dõi của Chi cục BVTV tỉnh Sơn La cho thấy nhiều loại sâu hại lúa phát sinh phát triển rất mạnh trong thời gian những năm gần ựây gồm sâu năn, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng và gần ựây nhất là rầy nâu nhỏ (phụ lục 3). Sâu năn chủ yếu xuất hiện gây hại mạnh trên vụ mùa và hại trên những dảnh vô hiệu vào giai ựoạn cuối của vụ lúa xuân. Sâu cuốn lá nhỏ gây hại cả hai vụ song hại nặng hơn trong vụ mùa. Rầy nâu, rầy lưng trắng từ năm 2005 trở về trước thường xuất hiện với mật ựộ thấp trong vụ mùa, chủ yếu gây hại nặng trong vụ lúa xuân trong ựó rầy lưng trắng chiếm tỷ lệ khoảng 70% mật ựộ quần thể rầy. Từ năm 2006 ựến nay, rầy nâu, rầu lưng trắng có xu hướng gây hại nặng cả trên vụ lúa mùa và phạm vi gây hại có chiều hướng lan rộng. Năm 2009 là năm ựầu tiên sau rất nhiều năm sâu cuốn lá nhỏ hại lúa bùng phát mật ựộ gây hại trên hầu hết các ựịa bàn trồng lúa vụ mùa của tỉnh Sơn La. Sâu non gây hại nặng thành hai ựợt chắnh (ựợt 1: sâu gây hại từ 10-30/8, ựợt 2 từ 25/9-10/10). Mật ựộ sâu non trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28

bình 10-15 con/m2, cao 60-70 con/m2, cá biệt có ựiểm mật ựộ 130 con/m2, tổng diện tắch nhiễm 7.117 ha. Mật ựộ sâu non trung bình 20-40 con/m2, cá biệt có ựiểm mật ựộ lên tới 100 con/m2 (huyện Mai Sơn, Yên Châu). Cùng một thời ựiểm tại vụ mùa 2009, cả sâu CLN và rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ bùng phát mật ựộ gây hại gây khó khăn cho công tác chỉ ựạo phòng trừ. Sự xuất hiện ựồng thời của cả 3 loại rầy nói trên tạo nguy cơ tiềm tàng ựối với Sơn La và các tỉnh vùng núi phắa bắc có thể bị nhiễm các loại bệnh dịch nguy hiểm trên cây lúa, ngô như vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh vi rút lùn sọc ựen v.v...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 36 - 38)