Khái quát một số vấn ựề rút ra từ quá trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 92 - 94)

VII Bộ nhện lớn bắt mồi Araneae

34 Nhện lưới tròn Araneus inustus (Koch) Araneidae Rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu CLN

4.6.1. Khái quát một số vấn ựề rút ra từ quá trình nghiên cứu

Qua quá trình triển khai nghiên cứu ựề tài tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, kết hợp với thực tiễn theo dõi tình hình sâu hại lúa tại Sơn La thời gian qua, chúng tôi rút ra một số vấn ựề có liên quan ựến sâu cuốn lá nhỏ tại ựịa phương như sau:

- Sâu CLN chủ yếu gây hại trong vụ mùa, còn trong vụ xuân sâu CLN gây hại rất ắt, kể cả trong trường hợp bón nhiều phân ựạm. Do vậy có thể áp dụng biện pháp thâm canh cao trong vụ xuân.

- Trong vụ mùa 2010, từ giai ựoạn mạ ựến khi lúa ựẻ nhánh, ựứng cái mật ựộ sâu cũng rất thấp, không cần thiết phải tiến hành phun thuốc trừ sâu, song nhiều hộ dân vẫn tổ chức phun thuốc diệt trừ gây lãng phắ thuốc và ảnh hưởng lớn tới thiên ựịch, tạo ựiều kiện ựể sâu CLN lứa sau dễ bùng phát số lượng.

- Trong vụ mùa, những ruộng có mật ựộ gieo sạ cao thì sâu CLN thường gây hại nặng hơn ruộng có mật ựộ gieo sạ vừa phải.

- Ruộng bón nhiều phân ựạm, ựặc biệt là bón phân không cân ựối giữa ựạm, lân. kaly, sâu CLN gây hại nhiều hơn. Bón lân và kaly có tác dụng hạn chế tác hại của sâu CLN. Tuy nhiên, tại vùng nghiên cứu, nông dân chủ yếu sử dụng phân ựạm, chưa chú ý bón phân lân và kaly cho lúa

- điều kiện khắ hậu thời tiết vụ mùa tương ựối thuận lợi cho sâu CLN phát sinh gây hại. Do vậy trong vụ mùa các yếu tố ngoại cảnh càng có cơ hội thể hiện rõ ràng hơn ựối với sự phát sinh phát triển của sâu CLN như chân ựất trũng, mật ựộ gieo cấy cao, bón nhiều phân ựạm và không chú ý bón phối hợp lân và kalyẦChắnh vì thế trong vụ mùa cần hết sức quan tâm ựến các yếu tố này.

- Trong các loại thuốc BVTV thử nghiệm, loại thuốc Vitako 40WG có hiệu lực trừ sâu CLN khá, song ắt ảnh hưởng ựến các loài nhện lớn bắt mồi - thiên ựịch quan trọng trên ựồng ruộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84

4.6.2. Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ

Từ những kết quả rút ra trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng ựể phòng trừ sâu CLN một cách có hiệu quả cần phải áp dụng một số biện pháp phòng trừ như sau:

- Biện pháp canh tác: Gieo cấy ựúng thời vụ, mật ựộ gieo cấy vừa phải, bố trắ cơ cấu giống hợp lý. Trong vụ xuân có thể áp dụng biện pháp thâm canh cao. Ở vụ mùa cần hết sức lưu tâm ựến các vấn ựề sau:

+ Mật ựộ cấy, nên duy trì ở mức 45 - 50 khóm/m2; nếu gieo sạ, không nên sạ quá 120 kg hạt giống/1ha, vừa lãng phắ giống, vừa tạo ựiều kiện ựể sâu CLN phát sinh phát triển thuận lợi.

+ Cần bón phân cân ựối và nên duy trì mức bón N-P-K ở vào khoảng 100 - 80 - 105. Tránh tình trạng bón mất cân ựối như hiện nay (chủ yếu bón ựạm, không hoặc ắt bón phân lân và kaly).

+ đối với các chân ựất trũng, có thể bố trắ mật ựộ gieo cấy và mức bón phân ựạm thấp hơn mức nêu trên, tăng cường thêm phân lân và kaly, làm cỏ sục bùn.

+ Tận dụng các loại rơm rạ sau khi thu hoạch ủ với phân lân cho hoai mục ựể bón bổ sung chất hữu cơ cho lúa, tránh tình trạng ựốt bỏ rơm rạ như nông dân vùng nghiên cứu vẫn làm

- Biện pháp sinh học: bảo vệ các loài thiên ựịch bằng cách hạn chế sử dụng thuốc BVTV trong 40 - 45 ngày ựầu của vụ lúa, nhất là ựối với lúa mùa ựể các loài thiên ựịch có cơ hội phát triển tắch luỹ mật ựộ quần thể. Chỉ áp dụng biện pháp phun thuốc BVTV khi sâu phát triển tới ngưỡng cần phải phòng trừ. Triệt ựể tuân thủ nguyên tắc "4 ựúng" trong sử dụng thuốc BVTV.

- Biện pháp hoá học: Khi mật ựộ sâu CLN tăng cao tới ngưỡng phải tiến hành phòng trừ, nên sử dụng loại thuốc ắt ựộc ựối với các loài thiên ựịch, vắ dụ như Vitako 40WG, lượng dùng 75 gam/ha, nên phun vào thời ựiểm sâu ựang ở ựộ tuổi 1-2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 85

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(cnaphalocrocis medinalis guenee) tại xã thôm mòm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la năm 2010 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)