0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Ảnh hưởng của chế ựộ phân bón ựến sâu cuốn lá nhỏ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 66 -74 )

VIII Bộ Ve bét Acarina

36 Nhện gié Steneotarsonemus spink

4.3.3. Ảnh hưởng của chế ựộ phân bón ựến sâu cuốn lá nhỏ

Sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa có liên quan chặt chẽ ựến mật ựộ sâu và tỷ lệ lá bị hại do sâu CLN gây ra. Theo các kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hành (1988) [15], ruộng bón nhiều ựạm thường bị sâu CLN gây hại nặng. đã có khá nhiều kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các mức bón ựạm khác nhau ựến mật ựộ sâu CLN gây hại và ựều ựi ựến kết quả thống nhất rằng ruộng lúa có mức bón ựạm cao thường bị sâu CLN hại nặng hơn. Vai trò của phân lân và ka ly có liên quan ựến sự gây hại của sâu CLN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58

cũng ựã ựược một số tác giả nghiên cứu và trên cơ sở ựó khuyến cáo nông dân bón phân cân ựối. Tuy nhiên, mỗi vùng trồng lúa có các ựặc ựiểm ựất ựai, khắ hậu và ựiều kiện canh tác khác nhau. đánh giá ựúng ựược vai trò của phân ựạm, phân lân và phân kaly trong ựiều kiện canh tác cụ thể của ựịa phương ựối với sâu CLN, trên cơ sở ựó có những khuyến cáo phù hợp cho nông dân là ựiều cần thiết.

Tại Sơn La, theo ựiều tra của chúng tôi hầu hết các vùng trồng lúa trong ựó có ựịa bàn nghiên cứu, nông dân rất ắt khi sử dụng phân chuồng. Thời gian gần ựây, nông dân bắt ựầu chú ý hơn ựến việc bón phân cho lúa. Tuy nhiên, việc bón phân cho lúa chủ yếu sử dụng phân ựạm Urea và gần ựây có bổ sung thêm phân NPK nhưng bón ở mức thấp. Theo ựiều tra của chúng tôi tại khu vực nghiên cứu ựa số nông dân bón phân cho lúa với mức bón như sau (áp dụng cho cả vụ xuân và vụ mùa):

Phân chuồng: hầu hết không có

Phân ựạm Urea: 7 kg/1sào Bắc bộ (360m2) Phân NPK (5-10-3): 10 kg/1sào Bắc bộ (360m2)

Lượng bón như trên quy theo hàm lượng nguyên chất N - P - K mới ựạt mức 100 - 27 - 8 (kg/ha). So với quy trình khuyến cáo thông thường thì việc bón phân của nông dân ựang rất mất cân ựối, ựặc biệt lượng bón phân ka ly quá thấp. Ở vụ xuân, trong ựiều kiện không bón phân chuồng thì mức bón ựạm như vậy cũng là tương ựối thấp. Thực tế ở Sơn La, vụ xuân sâu CLN thường gây hại với mật ựộ rất thấp, ngoài yếu tố thời tiết không thuận lợi thì mức bón phân ựạm thấp cũng có thể là nguyên nhân góp phần tạo nên hiện tượng này. Vấn ựề ựặt ra là nếu tăng cường việc bón ựạm cho lúa vụ xuân ựể phù hợp với xu hướng thâm canh cao thì liệu có bùng phát số lượng sâu CLN? Vụ mùa ở Sơn La thường bị sâu CLN gây hại lớn. Vậy nếu tăng cường thêm phân lân và kaly cho lúa mùa có làm giảm mức ựộ gây hại của sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59

CLN? để tìm hiểu vấn ựề nêu trên, chúng tôi bố trắ các thắ nghiệm về phân bón cho lúa như sau:

4.3.3.1. Ảnh hưởng của nền phân ựạm khác nhau ựến mật ựộ, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vụ xuân

Thắ nghiệm ựược bố trắ trên giống Nếp 87 gồm 4 công thức, nhắc lại 3 lần với 4 mức bón ựạm khác nhau: 100 kg N/ha (bón theo mức bón của nông dân); 130 kg N/ha; 150 kg N/ha và 180 kg N/ha. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày qua bảng 4.9 và 4.10

Bảng 4.9: Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87

ở nền phân ựạm khác nhau tại xã Thôm Mòn, vụ xuân năm 2010 Mật ựộ sâu(con/m2) ở các giai ựoạn Nền phân ựạm đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trỗ 100 kgN/ha 1,5 d 0,6 d 2,4 d 0,9 d 130 kgN/ha 2,4 c 1,5 c 3,3 c 1,8 c 150 kgN/ha 3,6 b 3,0 b 5,4 b 3,0 b 180 kgN/ha 5,1 a 4,2 a 7,2 a 4,5 a LSD(α=0,05) 0,52 0,58 0,75 0,52 CV (%) 8,2 12,5 8,2 10,2

Số liệu bảng 4.9 và 4.10 cho thấy, trên các nền bón phân ựạm khác nhau, mật ựộ sâu CLN và tỷ lệ hại rất khác nhau.

Kết quả xử lý thống kê cho thấy, ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa, mức bón ựạm càng cao thì mật ựộ sâu và tỷ lệ lá bị hại do sâu CLN càng cao và chênh lệch giữa các công thức là có ý nghĩa.

Giai ựoạn ựẻ nhánh, ứng với các mức bón tăng dần 100, 130, 150, 180 (kg N/ha), mật ựộ sâu CLN cũng có xu hướng tăng rõ rệt theo thứ tự các mức tương ứng 1,5; 2,4; 3,6 và 5,1 con/m2. Giai ựoạn ựứng cái, mức bón 100 kg N/ha có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60

mật ựộ sâu thấp nhất (0,6 con/m2); mật ựộ sâu tăng tỷ lệ thuận với sự gia tăng mức bón ựạm và ựạt cao nhất ở mức bón 180kg N/ha (ựạt 4,2 con/m2). Giai ựoạn lúa làm ựòng, ở mức bón 180 kg N/ha có mật ựộ sâu cao gấp 3 lần so với mức bón 100 kg N/ha (tương ứng là 7,2 và 2,4 con/m2). đến giai ựoạn trỗ, tuy mật ựộ sâu có giảm thấp song vẫn có sự chênh lệch rõ ràng giữa các mức bón ựạm khác nhau, thấp nhất là mức bón 100 kg N/ha và cao nhất ở mức bón 180 kg N/ha.

Bảng 4.10: Tỷ lệ hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 ở nền phân ựạm khác nhau tại xã Thôm Mòn, vụ xuân năm 2010

Tỷ lệ hại (%) ở các mức bón ựạm Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng 100N 130N 150N 180N 18/4/2010 đẻ nhánh 0,29 c 0,30 bc 0,50 b 0,80 a 2/5/2010 đứng cái 0,25 d 0,55 c 0,90 b 1,30 a 23/5/2010 Làm ựòng 0,39 d 0,70 c 1,10 b 1,50 a 6/6/2010 Trỗ 0,43 d 0,80 c 1,20 b 1,70 a

Tỷ lệ lá bị hại do sâu CLN ở các mức bón ựạm khác nhau cũng có sự chệnh lệch khá rõ nét với xu thế bón càng nhiều ựạm thì tỷ lệ lá bị hại càng tăng (bảng 4.10). Ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh do mật ựộ sâu và TLH thấp nên sự chênh lệch về tỷ lệ hại không lớn giữa các công thức song cũng thể hiện xu thế tăng dần theo sự gia tăng của mức bón ựạm. Từ giai ựoạn ựứng cái ựến giai ựoạn làm ựòng và trỗ bông, có sự chênh lệch hết sức rõ ràng giữa các mức bón ựạm khác nhau. Càng bón nhiều ựạm thì tỷ lệ lá bị hại càng tăng và sự chênh lệch TLH giữa các công thức là có ý nghĩa.

Nhìn chung, càng bón nhiều phân ựạm thì mật ựộ sâu và tỷ lệ hại có xu hướng càng tăng. điều ựó khẳng ựịnh rằng, phân ựạm có ảnh hưởng rõ rệt ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 61

mật ựộ sâu CLN và TLH. Tuy nhiên, ở tất cả các công thức bón ựạm trong vụ xuân tại thời ựiểm mật ựộ ựạt cao nhất thì cũng rất thấp, chưa ựến mức thống kê diện tắch nhiễm theo quy ựịnh của Bộ NN&PTNT và không cần thiết phải áp dụng biện pháp phòng trừ.

Như vậy, ở vụ xuân năm 2010 việc bón nhiều phân ựạm tuy có làm gia tăng mật ựộ sâu CLN song không có khả năng làm bùng phát sâu CLN với mật ựộ cao vì ựiều kiện khắ hậu thời tiết vụ xuân có lẽ là yếu tố quyết ựịnh chắnh ựối với mật ựộ sâu CLN tại vùng nghiên cứu. điều này cho thấy có thể sử dụng các loại giống lúa chịu phân và áp dụng biện pháp thâm canh cao trong vụ xuân mà không phải lo ngại sự gây hại của sâu CLN. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét cẩn trọng các yếu tố sâu bệnh khác trước khi quyết ựịnh lựa chọn giống và mức bón cụ thể.

4.3.3.2. Ảnh hưởng của việc bón phân lân và kaly ựến mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại do của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa vụ mùa

Trong vụ mùa năm 2010, chúng tôi tiếp tục bố trắ thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân lân và kaly cho lúa ựối với sâu CLN. Thắ nghiệm ựược bố trắ trên giống nếp 87, gồm 4 công thức với 4 mức bón phân khác nhau (kg/ha):

- Công thức 1: N - P - K = 100 - 27 - 8 (mức bón của nông dân - ựối chứng)

- Công thức 2: N - P - K = 100 - 27 - 105 - Công thức 3: N - P - K = 100 - 80 - 8 - Công thức 4: N - P - K = 100 - 80 - 105

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 62

Bảng 4.11: Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bón khác nhau trên giống Nếp 87 tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La vụ mùa 2010

Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ (con/m2) Công thức thắ nghiệm đẻ nhánh đứng cái Làm ựòng Trỗ CT1(N-P-K=100-27-8) 8,7 a 6,0 a 20,4 a 10,8 a CT2(N-P-K=100-27-105) 7,2 b 4,5 b 17,25 b 8,4 b CT3(N-P-K=100-80-8) 8,1 a 5,7 a 19,5 a 9,9 a CT4(N-P-K=100-80-105) 6,3 c 3,6 c 14,1 c 6,3 c LSD(α=0,05) 0,69 0,62 1,70 1,00 CV (%) 4,5 6,2 4,8 5,7

Kết quả thắ nghiệm cho thấy: Ở công thức 2 (bón bổ sung kaly), mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại ựều giảm so với công thức bón theo mức bón của nông dân (công thức 1), mức chênh lệch này là có ý nghĩa ở mức α=0,05.

Công thức 3 (bón bổ sung phân lân), mật ựộ sâu, tỷ lệ hại và chỉ số hại tuy có giảm so với công thức 1 song mức chênh lệch không có ý nghĩa.

Ở công thức 4 (bón bổ sung cả phân lân và kaly), có sự chênh lệch rõ ràng về mật ựộ sâu CLN, tỷ lệ hại và chỉ số hại với công thức 1, thể hiện trong tất cả các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa. Cụ thể, ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, mật ựộ sâu ở công thức 4 (bổ sung lân và kaly) có mật ựộ sâu là 6,3 con/m2, ở công thức ựối chứng là 8,7 con/m2. Tỷ lệ hại ở công thức 4 và công thức 1 tương ứng là 0,86% và 1,3%. Chỉ số hại có sự chênh lệch rõ rệt, ở công thức 4 là 0,27% và công thức 1 là 0,46%.

Chênh lệch về mật ựộ sâu giữa công thức 4 (bổ sung lân và kaly) so với ựối chứng ựược thể hiện rõ rệt nhất là ở thời kỳ làm ựòng. Mật ựộ sâu CLN là 14,1 con/m2 trong khi ựó ở công thức ựối chứng mật ựộ sâu lên tới 20,4 con/m2. Càng về giai ựoạn sau, tỷ lệ hại và chỉ số hại càng có sự chênh lệch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 63

lớn giữa công thức 4 so với ựối chứng. Giai ựoạn lúa làm ựòng, tỷ lệ hại ở công thức 4 là 3,4%, CSH là 1,44% trong khi ựó ở công thức ựối chứng TLH là 6,11% và CSH là 3,86%. đến giai ựoạn trỗ, tỷ lệ hại ở các công thức tăng không nhiều song công thức 4 vẫn có TLH thấp hơn so với công thức 1 và sự chênh lệch này là có ý nghĩa; chỉ số hại tiếp tục gia tăng và có sự chênh lệch rõ ràng giữa công thức 4 và ựối chứng (CSH ở công thức 4 là 2,2% và ở công thức ựối chứng là 3,86%) (bảng 4.12).

Bảng 4.12: Tỷ lệ và chỉ số lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bón khác nhau trên giống Nếp 87 tại Thôm Mòn, Thuận Châu, Sơn La,

vụ mùa 2010

Giai ựoạn sinh trưởng/ngày ựiều tra đẻ nhánh (20/8/2010) đứng cái (01/9/2010) Làm ựòng (26/9/2010) Trỗ (7/10/2010) S TT Công thức bón phân TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) TLH (%) CSH (%) 1 CT1 1,30 a 0,46 a 1,10 a 0,41 a 5,90 a 2,81 a 6,11 a 3,86 a 2 CT2 1,00 b 0,34 c 0,90 b 0,30 b 4,60 b 2,08 b 4,70 b 2,97 b 3 CT3 1,20 a 0,39 b 1,10 a 0,39 a 5,71 a 2,66 a 5,90 a 3,69 a 4 CT4 0,86 c 0,27 d 0,70 c 0,23 c 3,40 c 1,44 c 3,51 c 2,20 c

Chú thắch: CT (công thức); TLH (tỷ lệ hại); CSH (chỉ số hại).

So sánh giữa công thức 4 (bổ sung lân và kaly) và công thức 2 (bổ sung kaly) chúng tôi thấy cũng có sự chênh lệch rất rõ ràng về mật ựộ sâu, TLH và CSH. Ở tất cả các giai ựoạn theo dõi, công thức 4 luôn có mật ựộ sâu, TLH và CSH thấp hơn so với công thức 2 và sự chênh lệch này là có ý nghĩa.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 64

4 luôn có mật ựộ sâu, TLH và CSH thấp nhất, tiếp theo là công thức 2 và sau cùng là công thức 3 và công thức 1. Rõ ràng là phân kaly có vai trò tắch cực hạn chế sâu CLN gây hại. đặc biệt, việc bón bổ sung phối hợp cả phân lân và kaly hay nói cách khác, bón phân cân ựối có vai trò tắch cực làm giảm mật ựộ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của sâu CLN.

Hình 4.8: Ảnh thắ nghiệm bón phân cho lúa tại Thôm Mòn, vụ mùa 2010

(Nguồn ảnh: Vũ Minh Sơn)

Qua quan sát, ựiều tra thắ nghiệm chúng tôi thấy ở công thức bón bổ sung phân kaly hoặc phối hợp thêm cả phân lân và kaly, biểu hiện hình thái cây lúa có sự thay ựổi rõ rệt, cây lúa phát triển tốt, cứng cáp, thân lá ựứng, phiến lá dày trong khi ở công thức ựối chứng lá xanh mướt, phiến lá non mềm - ựây là ựặc ựiểm rất thuận lợi ựối với sự phát sinh phát triển của sâu cuốn lá nhỏ.

Tuy ở giai ựoạn cao ựiểm, mật ựộ sâu ở tất cả các công thức bón ựều ở mức phải thống kê diện tắch nhiễm theo quy ựịnh của Bộ NN& PTNT, song việc giảm thiểu mật ựộ, TLH và CSH ở giai ựoạn làm ựòng trong công thức 4 tức là giảm số lá ựòng bị hại có ý nghĩa lớn ựối với năng suất sản lượng lúa. Xét ở khắa cạnh dinh dưỡng thì việc cung cấp ựủ các nguyên tố ựa lượng ựóng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 65

vai trò hết sức quan trọng trong cấu thành năng suất lúa, phù hợp với xu thế thâm canh cao ngày nay.


Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA,DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ(CNAPHALOCROCIS MEDINALIS GUENEE) TẠI XÃ THÔM MÒM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010 (Trang 66 -74 )

×