PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI...51.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CÁC LOÀI SÂU BỆNH VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY LẠC ...5 1.1.. Hiện nay các lo
Trang 1PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5
1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CÁC LOÀI SÂU BỆNH VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY LẠC 5
1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ở trong nước và ngoài nước 5
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở thế giới 6
1.1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại ở trong nước 7
1.2 Tình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc ở trong và ngoài nước 10
1.2.1 Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc ở trên thế giới 10
1.2.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc trong nước 12
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu 14
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14
2.1.2 Nội dung nghiên cứu: 14
2.2 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 14
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 14
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 15
2.2.3 Thời gian nghiên cứu: 15
2.3 Phương pháp nghiên cứu: 15
2.3.1 Phương pháp điều tra ngoài tự nhiên: (Nội dung a+b) 15
2.3.2 Phương pháp ghi chép điều tra: 16
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (Nghiên cứu sinh thái, sinh hoc): 16
2.4 Phương pháp tính toán: 17
PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY LẠC Ở HÀ NỘI 22
Trang 23.2.1 Đặc điểm hình thái của sâu róm 4 gù 2 chấm đen (Orgyia sp.) 32
3.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu róm 4 gù vàng 2 chấm đen (orgyia sp.) 38
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
4.1 KẾT LUẬN 46
4.2 ĐỀ NGHỊ 46
Trang 3MỞ ĐẦU1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành nông nghiệp từ trước đến nay là một trong những ngành quantrọng của thế giới Nó cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người Câylạc là một trong số cây trồng đó Lạc là cây trồng công nghiệp ngắn ngày cógiá trị kinh tế cao, đứng thứ hai trong số các cây trồng có dầu (Đoàn ThịThanh Nhàn , 1996) Bên cạnh đó , lạc cũng là cây thực phẩm có vai trò quantrọng trong đời sống con người Hạt lạc là thức ăn giàu chất dinh dưỡng, với1g lạc thì có : lipit (38-50%); protein (22-27%); 15,5% gluxit ; 2,5% chất xơ;68mg vitamin P và nhiều loại vitamin B, C, E, F,… bổ sung cho con người(Phạm Văn Thiều, 2001; Hill and Waller, 1985) Thân, lá, khô dầu lạc lànguồn cung cấp thức ăn nuôi gia súc, gia cầm Hơn nữa, lạc có hương thơm,mùi vị rất đặc biệt mà không một loại thực phẩm nào có được Ngoài ra, lạccòn là một trong năm mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị nước ta Khốilượng lạc xuất khẩu đứng thứ hai sau lúa (Cao Đức Phát, 1991; Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn, 1999) Không những thế, lạc còn là loại câytrồng lý tưởng trong hệ thống luân canh và cải tạo đất Tuy nhiên, cũng nhưbao cây trồng khác lạc cũng bị nhiều loại sâu bọ tấn công gây hại , làm giảmchất lượng hoặc làm chết chúng
Hiện nay các loài sâu côn trùng gây hại trên cây lạc rất nhiều chúng gâyảnh hưởng lớn năng suất chất lượng của cây lạc như : sâu róm, sâu tơ, sâu đụcquả, dòi đục thân, sâu khoang, sâu xanh, sâu xám, sâu cuốn lá, rầy rệp, bọnhảy,… Người dân thường dùng thuốc hóa học để tiêu diệt chúng Biện phápnày tuy làm giảm được số sâu bệnh hại cho cây trồng tuy nhiên chúng cũnggây không ít những hậu quả xấu như : làm ảnh hưởng đến chất lượng của lạc
gây ảnh hưởng đến con người, làm ô nhiễm mỗi trường, hệ sinh thái.Không những thế một số loài đã kháng lại thuốc và thuốc còn làm tiêu diệt
Trang 4một số loài thiên đich của chúng Trong đó có loài sâu róm cánh trắng viền đỏ(Amsacta Lactinea Cramer) là loài sâu gây hại rất lớn Chúng là một trongnhững loài sâu róm đa thực gây hại trên nhiều loại cây trồng
Sự tiêu diệt côn trùng nói chung hay sâu hại nói riêng bởi các sâu hại nóiriêng bởi các loài thiên địch đã có và tồn tại từ khi những loài côn trùng đầutiên xuất hiện Các loài thiên địch của sâu hại là những thành viên không thểthiếu được của khu hệ côn trùng trong các sinh quần nông nghiệp va sinhquần tự nhiên Linnaaeus (1760) đã viết : “ Côn trùng ăn thực vật luôn liênquan tới những loài khác, mà những loài đó sẽ tiêu diệt chúng nếu chúng trởnên có mật độ quá nhiều “ Nhiều loài thiên địch đóng vai trò quan trọngtrong việc hạn chế số lượng của sâu hại nông nghiệp Chính vì vậy mà DeGeer (1760) đã nhận xét : “ Chúng ta không khi nào có thể phòng chống côntrùng hại thành công mà lại thiếu sự giúp đỡ của các loài côn trung khác “ Ngày nay, thiên địch được coi là cốt lõi của biện pháp phòng trừ tổng hợp(IPM : Integrated Pest Management) Đây là biện pháp phòng trừ sâu hạiđược sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến Do đó các nhà khoa học đã nghiêncứu đồng thời về sâu hại và thiên địch của chúng Để đánh giá được tầm quantrọng vai trò của chúng trong cân bằng sinh thái
Vì thế, được khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội chophép, dưới sự giúp đỡ của Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thành chúng tôi đã thực tập
và viết luận văn với đề tài “ Điều tra sự đa dạng sinh học của các loài sâu hại và thiên địch của chúng trên cây lạc và nghiên cứu các đặc điểm hình
thái, sinh học, sinh thái của loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.)
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
A MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu sự đa dạng (phong phú) về thành phần các loài có trêncây lạc
Trang 5- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu róm 4
gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.) trên cây lạc tìm hiểu vai trò của chúng
trong quần xã qua đó có hướng tác động đạt hiệu quả
- Nghiên cứu mạng lưới thức ăn của các sâu 4 gù vàng 2 vệt đen
(Orgyia sp.), nhằm tìm hiểu vai trò của chúng trong chuỗi thức ăn chọn
được điểm cần tác động làm thay đổi cân bằng sinh thái trong quần xã theohướng có lợi cho sự phát triển sản xuất về cây lạc
- Dựa trên nhưng điều trên chúng ta tìm ra các giải pháp sinh thái để ổnđịnh về mặt thành phần loài côn trùng và mật độ cá thể loài sâu róm 4 gù
vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.) trên cây lạc theo hướng cân bằng động có lợi cho
việc phát triển nông nghiệp và bảo vệ môi trường sống trong lành
B YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1 Nghiên cứu ngoài tự nhiên
- Điều tra thu thập và xác định thành phần, sự đa dạng cũng như sựphân bố của các loài có trên cây lạc theo từng vùng địa lý và theo mùa
- Điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần qua đó xác định thành phần cũng như
sự biến động số lượng các cá thể trên cây lạc theo thời gian dưới tác động củacác yếu tố môi trường xung quanh (con người , thời tiết , thức ăn ,…)
2.2.2 Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt
Trang 6- Tình hình sâu hại và thiên địch của chúng ở trên cây lạc của Hà Nội
và phụ cận Theo dõi giám sát sự biến động của các loài trên cây lạc nhằmbảo vệ phát triển cây lạc đạt năng suất cao hơn Qua đó tìm cách tiêu diệt cácloài sâu hại và bảo các loài có lợi
- Về đặc điểm hình thái , sinh học , sinh thái loài sâu róm 4 gù vàng 2
vệt đen (Orgyia sp.).
- Qua đó biết được sự gây hại của loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen
(Orgyia sp.) trong quần xã côn trùng và mắt xích thức ăn của sâu 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.) trong lưới thức ăn
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Qua việc điều tra nghiên cứu khóa luận đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn
được về sự phát triển của loài có hại sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.)
giúp chúng ta có cách phòng trừ và tiêu diệt chúng Giúp cho cây lạc đạt năngsuất, chất lượng cao hơn Góp phần vào việc đưa nghành nông nghiệp pháttriển
- Khóa luận còn giúp ta nghiên cứu được các loài sâu hại và thiên địchcủa chúng ở trên cây lạc Nhắm có biện pháp phát triển các loài có ích và tiêudiệt các loài có hại Không sử dụng đến biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóahọc mà sử dụng các loài thiên địch của sâu gây hại trên cây lạc Sử dụngchúng trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated PestManagement) Qua đó bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người
Trang 7
PHẦN I:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Lạc là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng đối vớiđất nước ta cũng như nhiều nước khác trên thế giới Nên trên thế giới cũngnhư Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lạc Trong đó vấn đềsâu hại và thiên địch của chúng luôn luôn được nhắc đến nhiều và cũng có rấtnhiều đề tài nói về vấn đề này Tuy nhiên do điều kiện khí hậu , đặc điểmtừng vùng địa lý khác nhau và các kĩ thuật canh tác , gieo trồng lạc cũng khácnhau Nên đã ảnh hưởng đến thành phần sâu hại và thiên địch của chúng Do
đó chúng tôi xin được nêu ra tình hình sâu hại và thiên địch của chúng ở trong
và ngoài nước
1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ CÁC LOÀI SÂU BỆNH VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY LẠC
1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ở trong nước và ngoài nước
Lạc là cây trồng công nghiệp ngắn ngày quan trọng của nước ta Nó gópmột phần quan trọng vào trong nghành nông nghiệp Tuy nhiên cây lạc cũngnhư các cây trồng khác, cũng có rất nhiều loại sâu hại bệnh phá hoại gây ảnhhưởng lớn đến sự phát triển của chúng và làm giảm năng suất của chúng Dođiều kiện thời tiết, các vùng địa lí khác nhau, vào từng vụ và mùa khác nhau
mà mức độ sâu bệnh hại khác nhau Ở những giai đoạn sinh trưởng khác nhauthì có những loại sâu bệnh khác nhau như : Giai đoạn cây con đến cây bắt đầu
ra hoa thì có nhóm sâu ăn lá, nhóm chích hút, nhóm bệnh cây (bệnh đốm lá ,bệnh gỉ sắt); Trong giai đoạn cây ra hoa đến thu hoạch : cũng có các loại sâunhư ở giai đoạn trên, và còn có thiệt hai do các con mối, bệnh thối quả
Trang 81.1.1 Tình hình nghiên cứu ở thế giới
Thiệt hại do sâu hại hàng năm nên tới 15-20% sản lượng [37] Để hạnchế thiệt hại do sâu gây ra trên thế giới trong những năm gần đây đã có nhiềutác giả quan tâm nghiên cứu về sâu hại lạc
Smith và Barfield (1982) [38]đã thống kê có khoảng 360 loài sâu hại lạckhác nhau ở các vùng trồng lạc trên thế giới , trong đó có khoảng 60 loàithuộc bộ cánh vẩy, tuy nhiên số loài giảm làm giảm năng suất và gây hại vềkinh tế lại không nhiều Loài hại chính trên lạc là nhóm sâu chích hút chiếmkhoảng 27,78% tổng số loài sâu hại (có khoảng hơn 100 loài), trong đó có 19loài bọ trĩ gây hại chính trên lạc Smith và Barfield còn cho biết nhờ phòngtrừ được bọ trĩ gây hại mà lạc tại Brazil tăng năng suất 35-50%
Nhóm sâu hại trong đất : gồm có mối (Isotera), bọ cánh da(Dermaptera), rệp sáp (Homoptera),sâu xanh (Lepidoptera), nhện đỏ(Acarina), ngoài ra còn có sâu vẽ bùa, sâu cuốn lá, sâu róm (Mohammed,1981; Shano wer và CTV)
Ở Đài Loan theo thống kê của Chen (1987) có 156 loài bọ trĩ được pháthiện trên các cây trồng khác nhau , trong đó có khoảng 70 loài gây hại trên lạcđặc biệt có 11 loài thường xuyên xuất hiện và phá hỏng đáng kể
Tại Ấn Độ người ta đã tìm thấy 3 loài bọ trĩ gây hại chủ yếu cho lạc cótới 2500 loài rầy xanh phá hoại trên hầu hết các cây trồng trong đó có nhiềuloại hại lạc [36] Cũng tại Ấn Độ, trong vụ khô 1980-1981 và 1982-1983,Ranga Rao và Wightman (1993) cho biết năng suất lạc giảm 17% do bọ trĩgây ra Tại một số vùng lạc Ấn Độ, loài Scirtothrips dosalis làm giảm năngsuất lạc quả 29% ( Phạm Thị Phượng, 1998) [36]
Ngoài ra còn rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học ở các nước khácnhau như Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Cũng đã xác định được đặc tính sinhhọc sinh thái của nhiều loài sâu hại bộ cánh vẩy, bỏ trĩ, rầy xanh, Kết quả
Trang 9nghiên cứu của ICRISAT năm 1982 cho rằng rầy xanh có thể làm thiệt hại90% năng suất của cây lạc Ngoài việc gây hại trực tiếp rầy còn là trung giantruyền bệnh, chẳng hạn loài Orosius argentatus, được biết là trung gian truyềnvirus bệnh khảm lạc và nhiều bệnh khác cho cây trồng khác.[37]
1.1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại ở trong nước.
Cũng như trên thế giới ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu
về sâu hại lạc, các kết quả cho thấy thành phần sâu hại trên sinh quần ruộnglạc ở Việt Nam rất đa dạng và phong phú
Kết quả nghiên cứu của Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1997) cho biếtnước ta có khoảng 17 loài gây hại chính trên sinh quần ruộng lạc bao gồm:Nhóm sâu hại hạt giống có 4 loài, nhóm gây hại cây non có 3 loài và nhómsâu hại lá có 10 loài Trên vùng ruộng Hà Nội đã xác định được 21 loài sâuhại thường xuyên xuất hiện Trong đó có 10 loài sâu hại đáng kể, nhiều nhất
là bọ trĩ Thrip sp., rệp, sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu róm… Sâu khoang có mật
độ cao ở các giai đoạn lạc đâm tia, còn bọ trĩ, rệp và rầy xanh thường gây hạinặng ngay đầu vụ lạc Đáng lưu ý là vào trung tuần tháng 4, trung tuần tháng
5 mật độ các loài sâu đạt đỉnh cao…
Theo kết quả điều tra cơ bản thành phần côn trùng trên cây trồng nôngnghiệp trong 2 năm 1967-1968 của Viện Bảo Vệ thực vật thì trên lạc có trên
40 loài côn trùng hại, trong đó nhóm sâu ăn lá lạc chủ yếu là sâu khoang, sâuxanh, sâu cuốn lá, sâu đục quả, sâu róm Chúng có mật độ cao và gây mạnh từlúc cây lạc có bốn lá lớn tới khi ra hoa và quả chắc, nhóm sâu chích hút chủyếu là rầy xanh và bọ trĩ Tỷ lệ gây hại của chúng ở giai đoạn cây con từ 45-47% Nhóm sâu hại trong đất chủ yếu là sùng hại lạc (ấu trùng ăn rễ, củ) gồm
ấu trùng bọ dừa nâu, bọ cánh cam, tỷ lệ cây bị sùng hại từ từ 1-27% và năngsuất lạc bị giảm tới 40% Đặc biệt ở những vùng đất cát ven sông thường bịcác loại sùng (ấu trùng cánh cứng) gây hại nặng.[36]
Trang 10Kết quả điều tra thành phần sâu hại lạc ở Nghệ An, Hà Tây, Hà Nội củaPhạm Thị Phượng (1998) đã xác định được 46 loài sâu hại lạc thuộc 26 họcủa 8 bộ trong đó sâu hại lạc bộ cánh vẩy có 14 loài (6 họ) chiếm tỉ lệ caonhất (30,43%)[36].
Ranga Rao (1996) đã thống kê được 51 loài sâu hại lạc thuộc 27 họ của
9 bộ ở Miền Bắc Việt Nam, trong đó có 47 loài gây hại trên đồng ruộng, 4loài gây hại trong kho Bộ cánh vảy và bộ cánh cứng có số laoif gây hại nhiềunhất là 14 loài (chiếm 27,5% tổng số loài) bộ cánh thẳng có 9 loài, các bộ cònlại mới chỉ xác đinh được 1- 4 loài Trong đó có 8 loài gây hại đáng kể là sâukhoang (Spodotera litura), sâu đục hoa quả và quả đậu (Mảuca testulatis), sâuxanhh (Helicoverpa armigera), bọ phấn (bemisia sp), rầy xanh ( Empoascamotti ), bọ trĩ ( Scirtohrips dorsalas ), rệp ( Aphiscracivora ) và sâu đục lá(Aproaerema modicella)
Theo kết quả nghiên cứu của Lương Minh Khôi và CTV (1991) cho biếttrên ruộng lạc ở vùng Hà Nội có 21 loài thường xuyên xuất hiện gây hại, song
có 10 loài gây tổn thất về kinh tế, phá hoại nhiều hơn cả bọ trĩ Thrip sp, rệpxanh, sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu xanh, sâu róm
Qua điều tra của Sở Khoa Học và Công Nghệ Hà Tĩnh vào tháng 10 năm
2001 về các loài sâu, bệnh và thiên địch trên đồng ruộng Hà Tĩnh, đã pháthiện 17 loài sâu hại, trong đó nhóm sâu hại lá sâu cuốn lá, sâu khoang, sâuxanh) phổ biến; 9 loài bệnh gây hại từ giai đoạn gieo đến thu hoạch; 13 đốitượng thiên địch Diễn biến sâu, bệnh và thiên địch chính trên cây lạc: Nhómsâu hại lá xuất hiện ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây lạc,cao điểm gây hại vào giai đoạn lạc ra hoa - đâm tia Nhóm bệnh héo rũ xuấthiện trong quá trình sinh trưởng Ở thời kỳ cây con, bệnh chớm xuất hiện vàđạt cao điểm giai đoạn phân cành Bệnh đốm nâu gây hại từ khi cây lạc ra hoa
- đâm tia và đạt cao điểm ở giai đoạn hình thành và phát triển củ Mật độ các
Trang 11loài thiên địch chính trên đồng ruộng tăng dần từ thời kỳ cây con và giai đoạn
ra hoa đâm tia
Theo Tạp chí bảo vệ thực vật số 1-6/2003 cũng ở Thạch Hà, Hà Tĩnh sảnxuất lạc vụ xuân 2002 chúng tôi thu được 36 loài thuộc 5 bộ 18 họ Trong đó,
bộ cánh vảy có số lượng loài thu được nhiều nhất (11/36 loài) ; tiếp theo là bộcánh nửa : 8 loài; bộ cánh thẳng : 7 loài; bộ cánh cứng; 6 loài và bộ cánhđều : 4 loài xuất hiện với mức độ phổ biến cao đều thuộc bộ cánh vảy Đó làsâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus, sâu khoang Spodoptera litura, sâu xanhHelicoverpa sp và sâu đục quả đỗ Maruca testulalis
Ở các tỉnh phía Nam đã xác định được 30 loài sâu hại thuộc 19 họ của 8
bộ trong đó có 28 loài gây hại trên đồng ruộng và 2 loài gây hại trong kho Bộcánh vẩy có số lượng nhiều nhất 11 loài (chiếm 36,67% tổng số loài gây hại).Các loài gây hại quan trọng nhất ở phía Nam là sâu khoang, sâu róm, sâu keo
da láng, sâu đục hoa và quả Nguyễn Văn Cảm (1983) đã ghi nhận được 43loài côn trùng hại lạc tại một số tỉnh trồng lạc ở phía Nam Việt Nam NguyễnThị Chắt và các cộng tác viên (1996) cho biết, tại vùng chuyên canh lạc nhưTràng Bàng, Gò Dầu – Tây Ninh, Đức Hòa- Long An, Củ chi – Thành Phố
Hồ Chí Minh, trong vụ đông xuân 1995 – 1996 diện tích lá lạc bị hại tới 81%
và năng suất bị giảm 18 – 30% do sâu khoang (Spodoptera) gây nên
Nguyễn Văn Cảm (1983) đã ghi nhận được 43 loài côn trùng hại lạc tạimột số tỉnh trồng lạc ở miền Nam Nguyễn Thị Chắt (1996) và CTV (1996)1[5] cho biết tại vùng chuyên canh lạc như Trảng Bàng, Gò Dầu-Tây Ninh,Đức Hòa-Long An, Củ Chi-Hồ Chí Minh, trong vụ đông xuân 1995-1996diện tích lá lạc bị hại tới 81% và năng suất bị giảm 18% do sâu khoangS.litura gây ra
Trong những năm 1995-1996, các chuyên gia ICRISAT đã phối hợp vớicán bộ trong nước tiến hành điều tra, giám định thành phần sâu hại lạc và
Trang 12nghiên cứu phòng ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở miền Bắc cótới 47 loài sâu hại trên đồng ruộng, các loài sâu hại quan trọng, gây thiệt hạiđáng kể như: sâu khoang, sâu róm, sâu đục quả, sâu đục hoa, sâu xanh, bọ trĩ,
bọ phấn, rệp, đục lá và còn cả sùng trắng Ở miền Nam có 28 loài sâu gây hạitrên đồng ruộng các loài gây thiệt hại lớn như: sâu khoang, sâu xanh, sâu róm,sâu keo da láng, sâu đục lá, sâu đục hoa và quả
1.2 Tình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc ở trong và ngoài nước.
Cùng với sự tồn tại của các loài sâu hại trên cây lạc là những loài thiênđịch của chúng Đây là những loài có ích trong việc kìm hãm các loài sâu hạitiềm năng trong tầm kiểm soát [36]
1.2.1 Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc ở trên thế giới
Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về thiên địch của sâu hạilạc theo Ranga Rao và Wightman (1994) đã xác định được 48 loài ăn thịt, 71loài ký sinh, 25 loài tuyến vô trùng và sinh vật gây bệnh [41]
Từ những năm của thập kỉ 70, De Back (1974) đã công bố trong nhữngcông trình nghiên cứu của mình về sự tồn tại và đa dạng của các loài côntrùng có ích, đó là nhóm thiên địch kí sinh (như ong kí sinh, ruồi kí sinh).Nhóm thứ hai là nhóm bắt mồi ăn thịt (như kiến vàng, bọ xít ăn thịt, bọ rùa ănthịt, bọ ngựa, )
Số lượng loài thiên địch đã ghi nhận được cho sâu đục quả đậu M.vitrata, ruồi đục lá Liriomyza spp, ruồi đục thân đậu tương (họ Agromyzidae)sâu khoang S litura, sâu xanh H.armigera, sâu cuốn lá Lamprosema spp.Tứng là 50, 40, 17, 71, 90 và 10 loài Rệp muội hại ở Liên Xô cũ có 15 loài bọrùa, 11 loài ruồi bắt mồi và 9 loài cách mạng là thiên địch Đã ghi nhận hơn
20 loài ký sinh trứng các bọ xít hại (Adaskevich, 1975; Kuznhesov, 1978;Panizii, 1997; Rao et al., 1994; Sharma, 1998; Thompson, 1946)
Trang 13Số liệu 10 năm nghiên cứu của trung tâm ICRISAT về thiên địch sâunon vẽ bùa và sâu khoang hại lạc cho thấy có 38 loài kí sinh Tỷ lệ chết bởi kýsinh khá cao, biến động từ 6-90% Trung bình trong mùa mưa 36% và saumùa mưa là 40% nhờ đó làm giảm đáng kể mật độ sâu khoang và sâu vẽ bùatrên sinh quần lạc [36]
Smith và Barfield (1982) đã tập trung nghiên cứu tác nhân gây chết củacác loài sâu xanh Heliothis virescens ở vùng Đông Nam nước Mỹ Kết quảcho thấy có từ 3-38% trứng các loài sâu trên bị ong mắt đỏ (Trichogrammasp) ký sinh, các loài ký sinh sâu non (Microplitis croceipes, Ucelatoriaarmigera) và virus Nuclear polyhedrosis đã làm giảm mật độ sâu xanh hại lạcxuống dưới ngưỡng hại kinh tế
Theo Smith và Johnson (1989) trên cây lạc không phun thuốc tại Texas(Mỹ) tỷ lệ chết của sâu xanh trong một lứa sâu từ 87,1% - 96,5% tác giả xácđịnh tác nhân gây chết là do 13 loài ký sinh, 5 loài ăn thịt, một số loài nấm,virus gây bệnh
Bên cạnh nhóm sâu ăn lá thì nhóm sâu chích hút như rầy , rệp , bọ trĩcũng gây hại đáng kể Nghiên cứu về côn trùng ký sinh bọ trĩ hại lạcAnanthaksishnan (1984) cho biết các loài thuộc nhóm ong kí sinh Chalcid ,Eulophids Mymarids, Trichogrammatics là những loài ký sinh chủ yếu của
bọ trị và chúng có khả năng hạn chế sự phát triển của bọ trĩ khá rõ nét Điều
đó cho thấy các loài côn trùng ký sinh có vai trò quan trọng trong việc hạnchế sự phát triển của sâu hại cây trồng trên đồng ruộng
Nhện bắt mồi ăn thịt đã được nghiên cứu khá chi tiết tại texas trong điềukiện không phuc thuốc từ 1981-1982 (Agnew và Smith, 1989), phân tích,định loại 25.000 cá thể nhện thu thập được thì thấy chúng thuộc 18 họ , 79giống Tỷ lệ giữa nhện săn bắt mồi và nhện kéo màng là 10/1 điều đó chứng
tỏ thành phần nhện bắt mồi ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc rất phong phú
Trang 14Bên cạnh đó có nhiều loại ăn mồi không kém phần quan trọng đối với sâu hạilạc nhưng ít được quan tâm nghiên cứu như là bọ chân chạy (Carabidae)chẳng hạn như Chlaenius sp (Ranga Rao, 1988)
1.2.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc trong nước.
Ở Việt Nam hiện nay thì sự nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lạc vẫnchưa được chú trọng nghiên cứu nhiều Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có nhữngnghiên cứu rất quan trọng trong việc phòng trừ sâu hại lạc bằng thiên địch củachúng
Điều tra thiên địch ăn thịt ký sinh trên lạc ở Hà Bắc và Nghệ Tĩnh(1991) Lê Văn Thuyết và các cộng sự (1993) đã thu thập được 19 loài nhện, 1loài bọ rùa, 2 loài ong ký sinh trứng, 1 loài ruồi và một số loại bệnh trên sâunon của một số loài sâu hại như rệp, bọ trĩ, sâu khoang, sâu xanh nhưng chưađược định tên khoa học
Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Hiếu, Phan Thanh Tùng thuộc khoa NôngLâm Ngư, Trường Đại học Vinh đã nghiên cứu về các loài ong ký sinh nhưMicroplitis manilae Áhmead ký sinh sâu khoang hại lạc, ong Habrobracon spngoại ký sinh sâu cuốn lá lạc Những loài ong ký sinh này có tác dụng rất tốttrong việc tiêu diệt các loài sâu hại lạc ở trên
Theo Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quan Côn của Viện Sinh Thái và tàinguyên sinh vật thì thành phần các loài bọ cánh cứng chân chạy tương đối đadạng trên các cánh đồng trồng lạc ở Hà Nội, Hà Tây; tổng số đã xác địnhđược 51 loài và phân loài thuộc 28 giống trong 15 tộc của họ bọ cánh cứngchân chạy, trong đó 8 loài hiện chưa phân loại được Các loài ghi nhận đượctập trung nhiều nhất ở tộc Hapalini sau đó là tộc Odacanthini
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Phượng (1995)cho biết có 9 loài chânkhớp ăn thịt sâu hại lạc ở Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc Trong đó có 4 loài thuộc
bộ Coleoptera và 5 loài thuộc bộ Araneida Cũng tác giả này (1996) khi
Trang 15nghiên cứu về ký sinh sâu non sâu khoang ( Spodoptera litura ) hại lạc tạiNghệ An, Hà Tây, Hà Bắc đã phát hiện được 5 loài ong và ruồi ký sinh thuộc
3 họ của 2 bộ Bộ Hymenoptera có 2 loài thuộc họ Ichneumonidae, bộ diptera
có 3 loài thuộc 2 họ: Họ Tachinidea có 2 loài, họ Phoridae có 1 loài Tỷ lệ kýsinh dao động từ 1,99%- 4,91%, tỷ lệ sinh vào trung tuần tháng 5, thấp nhất ở
Hà Bắc rồi đến Nghệ An cao nhất ở Hà Tây Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ký sinhthấp nhất ở những vùng nông dân phun thuốc trừ sâu hóa học nhiều lần/vụ.Phải chăng số lần phun thuốc đã là một trong những nguyên nhân làm giảm tỷ
lệ ký sinh tự nhiên [13]
Ở Miền Nam nước ta, các loài ký sinh cũng làm giảm đáng kể đến trứngsâu khoang và đóng góp làm giảm 5-10% mật độ sâu non trên đồng ruộng.Tuy vậy một số nấm và virus lại có vai trò đáng kể trong hạn chế mật độ sâunon Ở nhiều nơi tỉ lệ sâu khoang (Spodoptera litura) bị nhiễm đạt tới 30%[3]
Theo Nguyễn Thị Chắt và cộng tác viên (1996) nghiên cứu tại vùng lạcTrảng Bàng-Tây Ninh và Củ Chi-Thành Phố Hồ Chí Minh cho biết, khôngthấy có hiện tượng ký sinh trứng sâu khoang, sâu non có tỷ lệ ký sinh là 8%,sâu non chết nguyên nhân chưa biết là 66% và chỉ có 24% sâu có khả nănghoàn thành phát dục [20]
Mặc dù những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu thiênđịch của sâu hại lạc tuy nhiên vai trò của chúng trong hạn chế quần thể sâuhại ở nước ta còn thấp, phòng từ sâu hại lạc đa số người dân vẫn sử dụngthuốc trừ sâu hóa học là chính bởi vậy không phát huy được vai trò của kẻ thù
tự nhiên mà còn làm giảm mật độ của chúng, ảnh hưởng đến chất lượng nôngsản, gây ô nhiễm môi trường…
Trang 16PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các giống cây lạc được trồng phổ biến ở khu vực Hà Nội và các vùngphụ cận
- Các loài sâu hại và thiên địch của chúng trên cây lạc
2.1.2 Nội dung nghiên cứu:
a- Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và sự phân bố củaloài theo không gian và theo ký chủ trên cây lạc
b- Điều tra nghiên cứu sự biến động số lượng của loài sâu róm 4 gù vàng
2 vệt đen (Orgyia sp.) trên cây lạc.
c Nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái của loài có hại sâu róm 4 gù
vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.).
d Nghiên cứu thành phần các loài thiên địch (Ký sinh, ăn thịt, vi sinhvật) của các loài côn trùng gây hại trên cây lạc
2.2 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2.2.1 Vật liệu nghiên cứu
Trang 17- Ông nghiệm, kim ghim côn trùng
- Lồng nuôi côn trùng 50 x 50 x 50 cm
- Giá đựng lọ nuôi côn trùng (Hình …… dưới)
- Lọ nhựa nuôi côn trùng kích cỡ:
- Sổ ghi nhật ký, sổ ghi thí nghiệm, sổ điều tra
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm cố định: Xã Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội, Thôn KhuyếnLương – Trần Phú – Hà Nội
Địa điểm điều tra bổ sung: Ninh Sở - Thường Tín – Hà Nội
2.2.3 Thời gian nghiên cứu:
- Bắt đâu nghiên cứu 01/02/2012 Kết thúc nghiên cứu
- Bắt đâu viết khóa luận 10/02/2012 Nạp khóa luận
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1 Phương pháp điều tra ngoài tự nhiên: (Nội dung a+b)
- Điều tra định tính, nhằm thu thập thành phần loài (Sự đa dạng về loài);Vùng phân bố của các loài (Phân bố sinh thái theo điều kiện địa lý); Phân bốtheo các cây chủ (cây trồng khác nhau) (Điều tra ngoài vùng cố định)
- Điều tra định lượng nhằm xác định sự biến động số lượng của 1 loàinào đó dưới tác động của môi trường (thời tiết hay thức ăn), cũng như đánh
Trang 18giá vai trò, hay vị trí của của một loài nào đó trong quần xã).
Điều tra cố định (định lượng) được tiến hành tại 1 địa điểm nhất nhấtđịnh, định kỳ theo thời gian: ( 5-7 ngày một lần liên tục trong suốt thời giansinh trưởng của cây) Điều tra tại 3 khu khác nhau, mỗi khu điều tra 5 điểmchéo góc Mỗi điểm điều tra 5 cây Điều tra cả 4 hướng (Đông, tây, nam, bắc)
và điều tra từ trên xuống gốc cây Kiểm tra cả 2 mặt lá và thu tất cả các phaphát triển của mọi loài côn trùng Vật mầu được chứa trong lọ nhựa trênmiệng bịt vải màn mang về phòng phân tích, xác định tên khoa học của loài,
tỷ lệ ký sinh…Loài nào cần nuôi sinh học thì nuôi, loài nào cần ngâm giữmẫu thì cho vào cồn 700
2.3.2 Phương pháp ghi chép điều tra:
Ghi nhật ký điều tra các thông tin: Ngày điều tra, thời tiết ngày điều tra,sinh trưởng của cây trồng ở từng thời điểm điều tra, các loài côn trùng thuđược Pha phát triển của loài và số lượng cá thể của từng loài thu được Vậtmồi (côn trùng bị ăn) của loài côn trùng bắt mồi
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (Nghiên cứu sinh thái, sinh hoc):
a Nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố sinh thái (ôn, ẩm độ) đến trạngthái sinh học của loài sâu róm cánh trắng viền đỏ (Amsacta Lactinea Cramer)(Nuôi côn trùng vào các thời gian khác nhau – ít nhất 2 lần)
1 Ảnh hưởng của T0C và W% đến thời gian phát triển, tỷ lệ sống sót củatừng pha (Trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành và tỷ lệ sống sót), và Vòng
đời của loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.).
2 Ảnh hưởng của T0C và W% đến khả năng đẻ trứng của trưởng thành
của loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.).
3 Ảnh hưởng của T0C và W% đến khả năng ký sinh hoặc bắt mồi củacác loài côn trùng có ích (Nuôi trong phòng thí nghiệm)
Trang 194 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau (thực vật, động vật) đếncác chỉ số sinh học (Thời gian phát triển của các pha, tỷ lệ sống sót của cácpha, khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái …) của loài sâu róm 4 gù vàng 2
vệt đen (Orgyia sp.).
b Nghiên cứu thành phần các loài ký sinh ở từng pha phát triển (trứng,
ấu trùng và nhộng của loài côn trùng đang nghiên cứu ….) – Thu mẫu vậtngoài tự nhiên đưa về phòng theo dõi, nghiên cứu
1 Thành phần và tỷ lệ ký sinh của các loài ong ở pha trứng của loài sâu
mỗi một loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.).
1 Loài sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Orgyia sp.), chúng ta cho chúng ăn
từ 4-5 loại thức ăn khác nhau
2 Theo dõi các chỉ số sinh học ở mọi pha phát triển của đối tượngnghiên cứu:
(Khả năng tiêu thụ thức của một cá thể trong 1 ngày đêm Chỉ số sốngsót, thời gian phát triển, tỷ lệ cái/đực; số trứng đẻ được của mỗi cá thể trưởngthành cái)
Trang 20Số điểm bắt gặp loài 2- Tần xuất xuất hiện (TSXH) = - X 100
Tổng số điểm điều traĐánh giá mức độ phổ biến:
+ + + Rất phổ biến (TSXH > 50 %)
+ + Phổ biến (TSXH từ 20 - 50 %)
+ Ít phổ biến (TSXH < 20 %)
2- Đo kích thước từng pha phát dục với n = ≥ 30
-Kích thước trung bình của cơ thể được tính bằng công thức:
Trong đó: X - Thời gian phát triển trung bình
Xi - Thời gian phát triển của n cá thể trong ngày thứ i
ni - Số cá thể lột xác trong ngày thứ i
N - Tổng số cá thể thí nghiệm
Trang 214- Vòng đời trung bình của loài:
1 n
Trong đó: X - Vòng đời trung bình
X1 - Đến Xn - Thời gian phát dục trung bình của tất cả các pha ( Bắtđầu là pha trứng đến pha phát dục cuối là trưởng thành) (Pha trưởng thànhtính từ lúc vũ hóa cho đến khi đẻ quả trứng đầu tiên)
n - Số pha phát triển của loài
n5- Tỷ lệ nở trung bình của trứng %: = - x 100
Pi = Tỷ lệ số lượng cá thể của một loài (i) trên tổng số cá thể của toàn
bộ các loài trong quần xã
S = Số loài đếm được
∑ = Tổng từ loài 1, đến loài S
(Trong nghiên cứu côn trùng ta có thể gom, xếp chúng thành nhóm
có cùng chức năng tiêu hóa (chích hút, gặm ăn, hay ký sinh) hoặc theo giống, họ hay bộ để đánh giá về mức độ đa dạng – có như vậy công việc
Trang 22sẽ dễ dàng và đơn giản hơn khi ta đánh giá theo từng loài )
( )
H E
Ln S
hoặc E H( )
Lg S
* E luôn nằm trong khoảng từ 0 – 1
* Nếu E = 1, các loài đều có vai trò ngang nhau trong môi trường sốnghiện tại
8-Tính chỉ số giống nhau về thành phần loài: (Chỉ số Jaccar vàSorenxen)
Trang 23- Khi k: Từ 0.00 đến 0.40 chỉ sự không giống nhau
- Khi k: Từ 0.41 đến 0.60 chỉ sự giống nhau rất ít
- Khi k: Từ 0.61 đến 0.80 chỉ sự giống nhau
- Khi k: Từ 0.81 đến 1.00 chỉ sự rất giống nhau
- Số liệu được tính toán và sử lý theo chương trình Excel và
IRRISTAT 4.0
- Độ lệch chuẩn ( ) được tính bằng công thức: ( )2
1
Xi X n