1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu về đặc điểm hình thái và giải phẫu loài bồ hòn (Sapindus saponaria Line) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc

43 574 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THÚY NGÂN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU LOÀI BỒ HÒN (SAPINDUS SAPONARIA Line) TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINHVĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Lan Hƣơng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ Thị Lan Hƣơng tận tình hƣớng dẫn em để hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Thực vật, khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm đề tài hoàn thành khóa luận Vì lần bƣớc vào làm nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Thúy Ngân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Lan Hƣơng Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu - Kết không trùng với kết nghiên cứu tác giả đƣợc công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Thị Thúy Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật giới 1.2 Quá trình nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu loài Bồ Sapindus saponaria L 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3.2 Sơ lƣợc Họ Bồ ( Sapindaceae) CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp ngâm mẫu tƣơi 10 2.4.4 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 10 2.5 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu 11 2.5.1 Vị trí địa hình 11 2.5.2 Địa chất thổ nhƣỡng 12 2.5.3 Khí hậu - thủy văn 12 2.5.4 Thảm thực vật 12 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu rễ Bồ (Sapindus sapnoria L.) 14 3.1.1 Đặc điểm hình thái rễ 14 3.1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ 14 3.2 Đặc điểm hình thái giải phẫu thân loài Bồ (Sapindus sapnoria L.) 15 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân 15 3.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân loài Bồ 16 3.3 Đặc điểm hình thái giải phẫu Bồ (Sapindus sapnoria L.) 19 3.3.1 Đặc điểm hình thái 19 3.3.2 Cấu tạo giải phẫu 20 3.4 Đặc điểm hình thái quan sinh sản loài Bồ 25 3.4.1 Đặc điểm hình thái hoa 25 3.4.2 Đặc điểm hình thái 26 3.5 Giá trị tài nguyên loài Bồ 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 1.1 Hình thái 31 1.2 Giải phẫu 31 Ý kiến đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Ảnh 1: Rễ thu đƣợc địa điểm lấy mẫu thuộc TĐD Sinh học Mê Linh 14 Ảnh 2: Cấu tạo rễ thứ cấp loài Bồ (Sapindus saponaria L.) 15 Ảnh 3: Thân cành nhỏ loài Bồ điểm thu mẫu 16 Ảnh 4: Thân bóc vỏ 16 Ảnh 5: Lát cắt ngang thân sơ cấp loài Bồ 16 Ảnh 6: Một phần thân sơ cấp 17 Ảnh 7: Một phần thân sơ cấp 1.Lông đơn bào 17 Ảnh 8: Đỉnh sinh trƣởng loài Bồ 17 Ảnh 9: Lát cắt ngang thân thứ cấp loài Bồ 18 Ảnh 10: Một phần thân thứ cấp loài Bồ 19 Ảnh 11: Hình thái kép chét loài Bồ 19 Ảnh 12: Cành thu đƣợc điểm lấy mẫu 20 Ảnh 13: Lá non có lông phủ mặt dƣới 20 Ảnh 14: Lát cắt ngang phiến 20 Ảnh 15: Lát cắt ngang đoạn phình to cuống 22 Ảnh 16: Lát cắt ngang cuống phần phía đoạn cuống phình 22 Ảnh 17: Lát cắt ngang cuống chét 23 Ảnh 18: Lát cắt ngang gân chét 23 Ảnh 19: Một phần gân chét 24 Ảnh 20: Hoa bồ 25 Ảnh 21: Quả bồ xanh bồ chín 26 Ảnh 22: Chiết suất Bồ làm chất tẩy rửa (Nguồn: internet) 29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TĐD Trạm Đa dạng P.T.T.Ngân Phạm Thị Thúy Ngân Tr Trang NXB NHÀ XUẤT BẢN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Họ Bồ (Sapindaceae Juss 1789) họ thực vật có nhiều ăn quen thuộc với ngƣời Á Đông nói chung ngƣời Việt nói riêng nhƣ: Vải, Nhãn, Chôm chôm, … Trong có Bồ đƣợc gọi Bòn hòn, Vô hoạn tử; tên khoa học Sapindus saponaria Quả Bồ loại hạch chín thịt mềm nhƣ đƣờng mạch nha, có hoạt tính nhƣ xà phòng, đƣợc ngƣời dân nhiều nƣớc Châu Á sử dụng Quả đƣợc dùng làm chất tẩy rửa, dầu gội đầu Thịt có hàm lƣợng saponin cao, có tính kháng khuẩn, tác nhân sủi bọt nhẹ tẩy rửa Nhiều nƣớc giới dùng Bồ để làm nguyên liệu tẩy chăm sóc da, tóc cho hiệu giặt Chính saponin thịt giúp ích cho việc tẩy vết bẩn khỏi lòng bàn tay, làm giảm nhẹ bệnh chàm, bệnh vảy nến, đƣợc dùng nhƣ chất bổ trợ ngành dệt sản xuất kem đánh Nó đƣợc dùng làm chất long đờm, gây nôn, ngừa thai, chữa chứng động kinh, chứng đau nửa đầu, trị chấy, ngứa ngáy, mẫn cảm da điều chỉnh chứng chảy nƣớc bọt thái Cũng có nơi, Bồ đƣợc dùng điều trị nhiều bệnh khác nhƣ cảm lạnh, mụn nhọt, động kinh, táo bón, nôn mửa… Một số nghiên cứu cho thấy có tác dụng ngăn ngừa phát triển tế bào u bƣớu Ở nhiều nƣớc phƣơng Tây (Canada, Mỹ, Anh…), Bồ đƣợc xem nguyên liệu để sản xuất xà phòng thân thiện môi trƣờng, không độc hại, không gây ảnh hƣởng xấu cho sức khỏe cộng đồng, họ trồng rừng bồ để sản xuất loại bột giặt tiếng có tên Bohdi Soap Nuts Chính Bồ có nhiều điểm đặc biệt nhƣ nên đƣợc xem quan trọng nhiều mặt nhiều nƣớc Châu Á Hiện nay, Bồ đƣợc trồng số địa phƣơng để lấy Để giúp ngƣời trồng nghiên cứu xác định xác Bồ hòn, cung cấp thêm dẫn liệu giải phẫu loài Bồ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu loài Bồ (Sapindus saponaria Line) Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu quan sinh dƣỡng đặc điểm hình thái quan sinh sản loài Bồ thu đƣợc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh- tỉnh Vĩnh Phúc - Giá trị tài nguyên loài Bồ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học hình thái giải phẫu loài Bồ Hòn để phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu giúp dễ dàng nhận biết loài Bồ thực tế thiên nhiên nhiều nghiên cứu liên quan Bố cục khóa luận Khóa luận gồm 43 trang, 22 ảnh Khóa luận đƣợc chia thành phần với số trang nhƣ sau: mở đầu 2, tổng quan tài liệu 7, đối tƣợng – địa điểm – thời gian phƣơng pháp nghiên cứu 5, kết nghiên cứu 17, kết luận kiến nghị 2, tài liệu tham khảo: phần phụ gồm trang bìa Biểu bì gồm lớp tế bào hình chữ nhật, vách tế bào ngoằn ngoèo đƣợc phủ lớp cuticun Tuy nhiên, vách dày vách bên vách để đảm bảo chức bảo vệ mô bên Mặt phiến có số lông che chở giai đoạn non nhƣng sớm rụng Lỗ khí tập trung chủ yếu mặt dƣới lá, giúp điều tiết đƣợc thoát nƣớc cách hợp lí Thịt phân hóa thành mô giậu mô xốp Bên dƣới lớp biểu bì lớp tế bào mô giậu xếp thành hàng theo trục dài thẳng đứng vuông góc với mặt Các tế bào mô giậu có chứa diệp lục, giữ vai trò quang hợp cho Bên dƣới lớp mô giậu tế bào mô xốp có hình trứng, chiếm 1/3 bề dày phiến Các tế bào có kích thƣớc không nhau, xếp cách rời rạc để lại nhiều gian bào Nhƣ đảm bảo đƣợc chức dự trữ trao đổi khí  Cuống Mặt cuống lõm tạo rãnh, mặt dƣới lồi Tế bào biểu bì hình tròn đa giác, kích thƣớc nhỏ, nhau, đƣợc phủ lớp cuticun dày Mô mềm ruột gồm tế bào hình tròn gần tròn, kích thƣớc lớn, không nhau, xếp không sít nhau, để lại khoảng gian bào lớn Ở đoạn phình to cuống gồm có: mô dẫn với libe ngoài, gỗ giữa, libe xếp thành hình vòng cung Mạch gỗ hình tròn đa giác,vách xellulozo, xếp thành dãy không đều, dãy gồm 2-5 mạch gỗ Các dãy xếp sít 21 Ảnh 11: Lát cắt ngang đoạn phình to cuống (Nguồn: P.T.T.Ngân) Ảnh 12: Lát cắt ngang cuống phần phía đoạn cuống phình Lỗ vỏ (Nguồn: P.T.T.Ngân) 22 Biểu bì Mô mềm vỏ Vỏ trụ Libe Gỗ Mô mềm ruột Libe Ống tiết Biểu bì Mô mềm vỏ Bó dẫn Mô mềm ruột Ống tiết Ảnh 13: Lát cắt ngang cuống chét (Nguồn: P.T.T.Ngân) Cuống chét kích thƣớc nhỏ nhiều so với cuống chính, hệ dẫn nhỏ, chiếm khoảng 40% diện tích mặt cắt ngang cuống, bó dẫn xếp lộn xộn Ở phần này, tế bào mô mềm chiếm đa số, xuất ống tiết Quan sát hình 15, 16, 17 thấy hệ thống mạch dẫn cuống đoạn phình to có libe gỗ xếp thành hình vòng cung gần khép kín, sau hợp lại thành dạng vòng gần tròn khép kín cuống đoạn cuống phình chia cuống chét  Gân Ảnh 14: Lát cắt ngang gân chét (Nguồn: P.T.T.Ngân) 23 Biểu bì dƣới Mô mềm Vỏ trụ Libe Gỗ Biểu bì - Mặt gân có biểu bì gồm lớp tế bào hình phiến dẹt, xếp sít thành dải tƣơng đối mỏng Mô dày góc nằm dƣới lớp biểu bì cấu tạo tế bào có vách dày xenlulozo làm nhiệm vụ nâng đỡ Mô dày tập trung phần lồi mặt 4-5 lớp vòng cung mặt dƣới gân Sau lớp mô dày lớp mô mềm dự trữ gồm 2-3 lớp hình đa giác xếp không sít - Mặt dƣới gân có hình vòng cung, phình to mặt trên, sát lớp biểu bì lớp tế bào mô dày hình trứng đa giác xếp sít Các tế bào mô mềm có kích thƣớc lớn xếp không sít nhau, để lại khoảng gian bào, đảm bảo chức dự trữ cho 5 Biểu bì Mô giậu Gỗ Libe Tầng sinh trụ Mô mềm ruột Libe Biểu bì dƣới Ảnh 15: Một phần gân chét (Nguồn: P.T.T.Ngân) - Bó dẫn đƣợc bao bọc libe libe trong, gỗ Mạch gỗ hình tròn hình đa giác, xếp thành nhiều dãy, dãy có 2-5 mạch gỗ kích thƣớc không nhau, xen kẽ 1-3 dãy tế bào mô mềm đa giác vách thấm xellulozo Libe ít, tế bào nhỏ, hình đa giác, xếp lộn xộn thành đám 24 không liên tục, libe xếp thành dải gần nhƣ liên tục Trong tập trung tế bào mô mềm ruột giữ vai trò dự trữ chất dinh dƣỡng cho 3.4 Đặc điểm hình thái quan sinh sản loài Bồ Do thời gian nghiên cứu có hạn nên cụm hoa mọc từ đỉnh cành trồi nách chƣa có Cụ thể nhƣ sau: 3.4.1 Đặc điểm hình thái hoa Hoa loài Bồ thuộc dạng cụm hoa Mỗi cụm hoa dài tới 25 cm, có nhiều lông tơ ngắn màu vàng Hoa đều, màu kem, bao hoa mẫu Lá đài tròn đến hình trứng rộng, lõm, hầu hết có mép dạng cánh hoa rõ, gần gốc có lông rung lông mọc áp sát, bên cỡ 1-1,2 mm, bên cỡ x 1,5-2 mm Cánh hoa 5, hình thuôn trứng, kích thƣớc khoảng 1,5-2,5 x 1-1,2 mm, có cựa ngắn, mặt có lông mịn nhƣ len lông dài, mặt phía cựa có tai trông nhƣ chùm lông gập xuống có bờ lông Triền tuyến mật hình vành khuyên, thùy, lông Chỉ nhị dài 2,2(-3,5) mm, có nhiều lông nửa dƣới; bao phấn dài 0,5-1 mm, lông Bộ nhụy lông; bầu hình trứng, không chia thùy, cỡ x 1,2 mm; vòi nhụy đỉnh, dài mm; núm nhụy phình, nguyên Ảnh 16: Hoa bồ (Nguồn: P.T.T.Ngân) 25 3.4.2 Đặc điểm hình thái Cụm có lỗ vỏ lông tơ màu vàng Quả chín màu đỏ nâu Thùy gần hình cầu, đƣờng kính 0,8-2,5 cm; vỏ dày tới mm; mặt gờ, lông; mặt có nhiều lông màu trắng giá noãn (gốc hạt) Hạt gần hình cầu, đƣờng kính cỡ 0,8-1,7 cm, màu đen bóng; gốc hạt có nhiều lông màu trắng; rốn hạt hình dải dài tới 1,2 cm Ảnh 17: Quả bồ xanh bồ chín (Nguồn: internet) 3.5 Giá trị tài nguyên loài Bồ Cây Bồ đƣợc trồng làm bóng mát trang trí công viên, đình chùa, Gỗ nặng nhƣng bền, dùng đóng đồ dùng thông thƣờng, xẻ ván, làm lƣợc chải đầu Quả, vỏ cây, rễ chứa nhiều saponin tốt để giặt quần áo len, lụa không chịu đƣợc kiềm (Trần Công Khánh Phạm Hải, 1992: 91) Các saponin phân lập từ phần lớn thuộc nhóm olean, rễ phân lập đƣợc saponin thuộc nhóm lupan (Ni & al 2004) Dịch chiết saponin từ đƣợc thử nghiệm lâm sàng để làm thuốc tránh thai chỗ với nồng độ 0,05% saponin làm tinh trùng ngƣời bất động vòng 20 giây (Ojha &al 2003) 26 Rễ làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, viêm phế cấp, ho, bạch hầu, viêm họng, tiêu hóa kém, bạch đới, trẻ em cam tích, chữa hôi miệng, phòng sâu răng, ghẻ lở, bệnh nấm Vỏ giã nát hòa vào nƣớc tƣới để diệt sâu bọ Lá chứa số flavonoid có tác dụng chống oxy hoá khả dọn gốc tự Dầu béo hạt chiếm tới 31,82 % khối lƣợng hạt (cả vỏ), dùng làm thuốc gây mê, sát trùng (Phạm Quốc Long & Đoàn Lan Phƣơng, 2002: 30) Ở Ấn Độ, vỏ nghiền bột trộn với mật ong chữa viêm phổi; Nepal dùng vỏ giã nát đắp hàng ngày chữa bệnh nấm da, ghẻ; vỏ đồ, phơi khô, tán nhỏ thổi vào họng chữa họng tắc không nuốt đƣợc; hạt tán bột ngậm (nhổ nƣớc) chữa hôi miệng sâu (Bose & al 1998: 405; Võ Văn Chi, 1997: 114; Đỗ Tất Lợi, 1977: 754; 1995: 937 – 938; 2003: 751 – 752  Cụ thể số thuốc có Bồ hòn: (nguồn internet) Chữa hôi miệng, trừ sâu Nhân bồ (5 - 10g) tán bột, ngậm 15-20 phút xong nhổ bỏ súc miệng với nƣớc Diệt sâu, trừ giòi a) Vỏ tƣơi bồ giã nát, hòa với nƣớc, đem phun b) Vỏ bồ hòn, sắc lấy nƣớc đặc, đem tƣới Chữa hắc lào Vỏ bồ (20g), củ riềng già (10g) Tán nhỏ, ngâm với 20ml cồn 90°, dùng bôi Chữa ghẻ lở, hắc lào Quả bồ bỏ hạt nấu thành dầu, tán hạt củ đậu với diêm sinh lƣợng nhau, hòa lẫn vào để bôi sau xát rửa nơi bị bệnh với nƣớc nóng 27 Chữa họng tắc, không nuốt đƣợc Vỏ qủa bồ đồ, phơi, tán nhỏ, thổi vào họng Phòng ngừa đỉa cắn Dầu bồ hòn, bôi vào đùi chân trƣớc lội xuống ao, ruộng  Một số cách sử dụng Bồ đời sống: Làm nƣớc giặt đồ Trong bột giặt nhiều kiềm chất tẩy làm đồ len, lụa, voan, ren nhanh phai màu, chóng hỏng, thông tin giặt quần áo bồ hòn, bồ kết hóa chất dịu nhẹ với da, làm vải mềm mại gây ý cho nhiều ngƣời Trong bồ có tính tẩy rửa tốt, quan trọng lành tính, không gây kích ứng da, giặt xong quần áo giữ nếp, không co giãn, rút Cách làm đơn giản cho bồ vào túi vải, sau cho vào giặt quần áo, để máy giặt chế độ giặt nƣớc ấm 50 độ Nếu giặt tay dùng muỗng nƣớc bồ hòn, ngâm vào quần áo để qua đêm Nếu có vết bẩn đặc biệt, dùng vỏ bồ luộc, chà xát vào chỗ bẩn ngâm, giặt tay bình thƣờng Làm dầu gội Lấy lƣợng nƣớc bồ đun sôi, pha loãng với nƣớc, gội đầu phút, sau gội lại nƣớc Nếu không muốn tóc khô nên kết hợp với tinh dầu dƣỡng tóc chiết suất từ thiên nhiên nƣớc lô hội, nấu chung shikakai để tóc mềm mƣợt Làm trang sức Trang sức bị ngả màu sử dụng công thức làm nƣớc xà phòng từ bồ ngâm phút, lấy bàn chải đánh chà nhẹ nhàng Sau rửa lại nƣớc đánh bóng lại lần vải khô Làm chất tẩy rửa  Nƣớc rửa chén: cho lƣợng vừa đủ dùng mút hay lƣới tạo bọt để tạo bọt, rửa chén bồ tiết kiệm nƣớc 28  Nƣớc lau nhà: cho vào nƣớc lạnh lƣợng vừa phải, cho thêm tinh dầu thơm nấu thêm xả, vỏ cam, quế cho vào bình giữ nhiệt, đổ nƣớc nóng  Nƣớc lau kính : cho nƣớc bồ hòn, nƣớc xịt lên mặt kính lau với vải mềm  Lau Bếp: cho vào bình xịt xịt lên nơi cần rau chùi  Rửa mặt: pha thật loãng nƣớc bồ chanh hay glycerin cho vào bình tạo bọt  Bông tắm: nƣớc bồ hòn, dầu dừa, glycerin pha trộn, tắm xong da mềm mịn Ảnh 18: Chiết suất Bồ làm chất tẩy rửa (Nguồn ảnh internet) 29 Lưu ý: Chƣa thấy tài liệu nói độc tính Bồ nhƣng cần lƣu ý tránh nƣớc bồ rơi trực tiếp vào mắt gây kích ứng nhẹ, đỏ mắt Phụ nữ mang thai tháng đầu đƣợc khuyến cáo không nên dùng nhiều 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu loài Bồ (Sapindus saponaria) thuộc họ bồ (Sapindaceae Juss 1789) rút số nhận xét sau: 1.1 Hình thái Đối tƣợng nghiên cứu mang đặc điểm thích nghi với lối sống cạn, ƣa sáng điển hình Bồ thích nghi với môi trƣờng sống đồi, rừng Hệ rễ cọc ăn sâu dƣới đất giúp tìm đƣợc nguồn nƣớc, muối khoáng đất Cây thân gỗ cao, tán rộng, kép xếp so le với để đảm bảo khả hấp thu ánh sáng tốt nhất, giúp thực trình quang hợp tạo chất hữu Hoa hình cụm, mẫu 5, cánh hoa thuôn hình trứng, màu trắng sữa Quả chùm, hạch Hạt hình cầu màu đen 1.2 Giải phẫu  Rễ Rễ sơ cấp tồn thời gian ngắn, thời gian lại phát triển thành thứ cấp Phần vỏ phần trụ phân biệt rõ ràng Bó dẫn có dạng bó dẫn chồng chất Số lƣợng mạch gỗ/bó nhiều, bó dẫn đƣợc nối với dãy tế bào tia ruột Trên mặt cắt ngang rễ xuất nhiều tinh thể canxioxalat hình cầu Trên bề mặt rễ có nhiều lỗ vỏ  Thân Phần sơ cấp: vài tế bào biểu bì kéo dài thành lông che chở đơn bào Phần thứ cấp có lỗ vỏ Bó dẫn chiếm phần lớn diện tích bề mặt cắt ngang 31 thân, nằm vòng gần tròn Phần trung tâm ruột trƣởng thành không bị huỷ, hóa gỗ, có cấu trúc bền trắc Bó dẫn chồng chất kép  Lá Ngoài lớp biểu bì, xếp sít Ở giai đoạn non có lông phủ mặt dƣới nhƣng sớm rụng Lớp mô dày góc cấu tạo tế bào có vách dày xenlulozo giữ nhiệm vụ nâng đỡ, thƣờng tập trung phần lồi mặt vòng cung mặt dƣới gân Thịt lớp mô mềm Phiến có mô giậu mô khuyết tế bào mô mềm đồng hóa Các bó dẫn xếp thành hình cung, lớp libe phía ngoài, lớp gỗ libe rải rác Ý kiến đề xuất + Nghiên cứu thích nghi loài Bồ với nhiều môi trƣờng sống khác + Mở rộng việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi với chức loài Bồ + Nghiên cứu chuyên sâu quan sinh sản loài Bồ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD, 351 tr Nguyễn Thị Bích (2012), Bƣớc đầu nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số loài thân leo trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội Võ Văn Chi ( 2013), “Về phƣơng thuốc bí truyền trị bệnh ung thƣ”, “Cây thuốc quý”, 234tr Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Y học Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (Thực vật bậc cao), NXBĐH & THCN Hà Nội, 543tr Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Y học Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 237tr Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Ngƣời dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 404 tr Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Ngƣời dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, 347 tr 10 Hoàng Hòe cộng (2001), Các vườn quốc gia Việt Nam, NXBNN, 152tr 11 Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1976), Sinh thái thực vật, NXBGD, 303 tr 12 Nguyễn Thị Hƣơng (2013), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức gấc (Momordica cochinchinensis), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội 13 Đỗ Thị Lan Hƣơng (2004): “Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức số họ: Bầu bí 33 (Cucurbitaceae), Củ nâu (Dioscoreaceae) Khoai lang (Convolvulaceae)”, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội 14 Đỗ Thị Lan Hƣơng, Trần Văn Ba (2008), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi với chức số họ Củ nâu (Dioscoreaceae)”, Tạp chí khoa học 15 Đỗ Thị Lan Hƣơng (2015), Đặc điểm giải phẫu loài Thuẫn râu (Scutellaria barbata D Don) thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) đƣợc trồng Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Nxb KHTN&CN 16 Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Nhƣ Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 69 – 100; 191 – 208 17 Klein R.M., Klein D.T (1983), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 2, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Nhƣ Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 90 - 165 18 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, NXBĐH&THCN 19 Kixeleva N X (1973), Giải phẫu hình thái học thực vật, Nguyễn Tề Chỉnh – Lƣơng Ngọc Toản dịch, NXBGD Hà Nội, 208tr 20 Trần Kim Liên, Hà Minh Tâm (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam 21 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam 22 Lã Đình Mỡi cộng (2009), Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ 23 Vũ Xuân Phƣơng (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật 24 Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học Thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 25 Hoàng Thị Sản – Trần Ba (2001), Hình thái giải phẫu học thực vật, Nxb Giáo dục 26 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái giải phẫu thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Minh Tâm (2011), Bài giảng phân loại học thực vật, Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXBĐHQG, 171tr 29 Lê Thị Hồng Tuyến (2014), Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu số loài thuộc chi Phyllanthus miền Bắc Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, Hà Nội Trang website tham khảo: 30 http://trungtamduoclieu.vn/bo-hon-id655.html 31 http://ydvn.net/contents/view/14026.cay-bo-hon-sapindus-saponaria.html 35 ... học Mê Linh - Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu - Mô tả đặc điểm hình thái, giải phẫu quan sinh dƣỡng đặc điểm hình thái quan sinh sản loài Bồ thu đƣợc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh- tỉnh Vĩnh Phúc. .. nghiên cứu xác định xác Bồ hòn, cung cấp thêm dẫn liệu giải phẫu loài Bồ tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu loài Bồ (Sapindus saponaria Line) Trạm Đa dạng Sinh. .. Đặc điểm hình thái giải phẫu thân loài Bồ (Sapindus sapnoria L.) 15 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân 15 3.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân loài Bồ 16 3.3 Đặc điểm hình thái giải

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w