Giai đoạn 3 (1/ 1999 12/ 2000)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững và đề xuất khả năng áp dụng trong quá trình thực hiện Chương trình nghị sự 21 ở Việt Nam (Trang 37)

6. Kết cấu luận văn

2.2.3. Giai đoạn 3 (1/ 1999 12/ 2000)

Giai đoạn thử nghiệm được kết thỳc và thỏng 12/1999 bằng Hội nghị quốc tế về Cỏc chỉ tiờu PTBV của UNCSD, Hội nghị đó đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu PTBV, khả năng ỏp dụng và ý nghĩa của cỏc chỉ tiờu trong việc hỗ trợ cỏc Chớnh phủ ra cỏc quyết định ở tầm quốc gia và là cơ hội để trao đổi thụng tin về cỏc chỉ tiờu PTBV tầm quốc gia, vựng và toàn cầu cũng như khả năng ỏp dụng thực tế của cỏc chỉ tiờu này. Kết quả thử nghiệm đó chỉ ra rằng cỏc chỉ tiờu PTBV cú tiềm năng đối với việc hỗ trợ cỏc chớnh phủ trong việc ra cỏc quyết định ở tầm quốc gia. Cỏc nước thử nghiệm đó bỏo cỏo về việc sử dụng cỏc chỉ tiờu với cỏc mục đớch giỳp xỏc định cỏc xu hướng chớnh

31

trong việc cỏc lĩnh vực ưu tiờn; nước; Giỳp thực hiện cỏc mục đớch và mục tiờu quản lý của chớnh phủ; Hỗ trợ việc lập cỏc kế hoạch và theo dừi cỏc kế hoạch; Giỳp cho việc thực thi cả cỏc chớnh sỏch và cỏc hoạt động thực hiện cỏc kế hoạch; Chỳ trọng vào cỏc chương trỡnh quốc gia, ngành và ngõn sỏch nhà nước vỡ sự bền vững. Trong việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu cú khả năng ỏp dụng, hấu hết cỏc nước tham gia vào tiến trỡnh thử nghiệm đều lựa chọn cỏc chỉ tiờu ưu tiờn liờn quan đến cỏc mục tiờu quốc, căn cứ vào cỏc tiờu chớ thớch hợp như sự sẵn cú và khả năng truy cập cỏc dữ liệu; giỏ trị sử dụng và sự phự hợp của chớnh sỏch. Nhỡn chung, cỏc nước tham gia thử nghiệm đó tỡm ra một danh mục cỏc chỉ tiờu làm điểm khởi đầu cho việc xỏc định cỏc phương ỏn lựa chọn làm cỏc chỉ tiờu PTBV cho quốc gia mỡnh. Mục tiờu đầu tiờn của Chương trỡnh chỉ tiờu PTBV là phỏt triển cỏc phương thức hỗ trợ việc ra quyết định ở cấp quốc gia. Mặt khỏc, một hệ thống chỉ tiờu tốt cần cú khả năng phản ỏnh cỏc vấn đề và điều kiện đặc thự của mỗi nước hoặc vựng song cũng cần phải hài hoà với bối cảnh quốc tế đến mức cao nhất cú thể. Một số nước đó phản ỏnh trong cỏc bỏo cỏo của mỡnh vấn đề thiết lập mối quan hệ giữa chiến lược quốc gia và cỏc chỉ tiờu PTBV. Điều này đặc biệt đỳng với cỏc nước đó triển khai cỏc chương trỡnh về chỉ tiờu PTBV song lại thiếu một chiến lược PTBV hợp nhất. Tuy nhiờn, điều này sẽ thay đổi khi ngày càng cú nhiều nước phỏt triển cỏc kế hoạch mang tớnh bền vững và việc sử dụng cỏc chỉ tiờu PTBV trở thành phong trào như một cụng cụ lập kế hoạch quốc gia. Cỏc nước thử nghiệm cũng nhận thức được rằng cỏc chỉ tiờu và tài liệu phương phỏp luận cũng cần được cải tiến thờm, đặc biệt là xõy dựng được cỏc khỏi niệm rừ ràng hơn, chớnh xỏc hơn cho cỏc chỉ tiờu.

Trong cuộc họp lần thứ 15 vào thỏng 4/1999, Nhúm chuyờn gia về Chỉ tiờu PTBV đó thảo luận về cỏc hoạt động giữa kỳ để chuẩn bị cho phần kết thỳc của chương trỡnh làm việc về cỏc chỉ tiờu PTBV. Nhúm chuyờn gia đó đề cập đến cỏc vấn đề như đưa cỏc lĩnh vực mới được cỏc nước thử nghiệm cho là cỏc lĩnh vực ưu tiờn ở nước họ; bỏ bớt cỏc lĩnh vực thu được ớt bỏo cỏo nhất từ cỏc nước thử nghiệm; sửa lại cỏc lĩnh vực khung; lựa chọn tiờu chớ của tập hợp cỏc chỉ tiờu cơ bản và phỏt triển tiếp việc thử nghiệm ở cỏc nước được lựa chọn. Một khuụn khổ gồm những

32

vấn đề khung để giỳp cho việc lựa chọn và xõy dựng cỏc chỉ tiờu PTBV là rất cần thiết. Tuy nhiờn, mỗi một khuụn khổ tự nú khụng phải là một cụng cụ hoàn hảo để thiết lập và thể hiện sự phức tạp và tất cả cỏc mối quan hệ qua lại chứa đựng trong khỏi niệm PTBV. Về cơ bản, sự lựa chọn một khuụn khổ cỏc vấn đề chớnh và một hệ thống cỏc chỉ tiờu phải đỏp ứng cỏc nhu cầu và sự lựa chọn cỏc lĩnh vực ưu tiờn của người sử dụng. Cần phải nhấn mạnh rằng mỗi một quốc gia muốn sử dụng cỏc chỉ tiờu, theo bất kỳ phương phỏp nào, đều phải phỏt triển chương trỡnh riờng của quốc gia đú trờn cơ sở cỏc nguồn lực hiện cú. Khuụn khổ cỏc vấn đề và cỏc chỉ tiờu cơ bản của UNCSD được thiết lập sẽ chỉ là điểm khởi đầu cho cỏc chương trỡnh quốc gia đú. Khuụn khổ cỏc vấn đề được sử dụng trong Chương trỡnh làm việc của UNCSD, định hướng cỏc quốc gia trong việc lựa chọn cỏc chỉ tiờu PTBV đó được đỳc kết từ cỏc phản hồi tớch cực từ cỏc quốc gia đối với mỗi lĩnh vực hoặc vấn đề của một lĩnh vực trong PTBV. Sự thay đổi trong khuụn khổ về mặt cơ cấu đó đựợc thỳc đẩy bởi kinh nghiệm của cỏc nước đó hỗ trợ UNCSD trong việc thử nghiệm và phỏt triển cỏc chỉ tiờu PTBV. Nhúm chuyờn gia tư vấn cho UNCSD cũng như bản thõn cỏc nước tham gia thử nghiệm đó đề nghị việc thụng qua cỏch tiếp cận chung về cỏc lĩnh vực sẽ được đưa vào khuụn khổ.

Nhúm chuyờn gia về cỏc chỉ tiờu PTBV đó đề nghị sửa đổi sao cho cỏc khuụn khổ cỏc vấn đề để xõy dựng chỉ tiờu PTBV cần phải xem xột lại và nhấn mạnh vào cỏc vấn đề chớnh sỏch hoặc cỏc lĩnh vực chớnh liờn quan đến PTBV .

Nhờ sự phối hợp giữa cỏc chớnh phủ, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc cỏ nhõn đó giỳp UNCSD cụng bố vào năm 2001 khuụn khổ mới và 58 chỉ tiờu cốt lừi PTBV nhằm hỗ trợ cỏc nước trong việc đo lường bước tiến triển hướng tới sự PTBV. Khung khổ chỉ tiờu cuối cựng gồm 15 chủ đề và 38 chủ đề nhỏnh được xõy dựng nhằm dẫn dắt việc phỏt triển cỏc chỉ tiờu quốc gia sau năm 2001. Mỗi một giai đoạn trong quỏ trỡnh hoàn thiện khuụn khổ cỏc vấn đề chớnh để xỏc định cỏc chỉ số đều cõn nhắc rất cẩn thận cỏc lĩnh vực ưu tiờn và kinh nghiệm của cỏc nước tham gia thử nghiệm. Bảng tổng hợp cỏc lĩnh vực ưu tiờn này

33

được nhúm thành từng nhúm theo cỏc khớa cạnh của phỏt triển bền vững được thể hiện trong bảng 2.3

Bảng 2.3 : Khuụn khổ cỏc vấn đề chớnh do Uỷ ban Phỏt triển bền vững đề xuất

Xó hội Mụi trƣờng

Giỏo dục Nước ngọt/Nước bề mặt

Việc làm Nụng nghiệp/Đảm bảo an toàn thực

phẩm Sức khoẻ/Cung cấp nước sạch/Vệ

sinh

Đụ thị

Nhà ở Vựng duyờn hải

Phỳc lợi xó hội và chất lượng cuộc sống

Mụi trường biển /Bảo vệ vỉa san hụ

Sự thừa kế văn hoỏ Thuỷ sản

Nghốo /Phõn phối thu nhập Đa dạng sinh học/Cụng nghệ sinh học

Tội phạm Quản lý rừng bền vững

Dõn số ễ nhiễm khụng khớ và thủng tõng

ụzụn

Cỏc giỏ ttị xó hội và đạo đức Sự biến đổi khớ hậu toàn cầu/ Sự gia tăng mực nước biến

Vai trũ của phụ nữ Sử dụng bền vững cỏc nguồn lực

thiờn nhiờn Quyền sử dụng đất và cỏc nguồn tài

nguyờn

Du lịch bền vững

Cơ cấu cộng đồng Khả năng vượt qua hạn chế

Sự bỡnh đẳng/Sự loại trừ xó hội Thay đổi việc sử dụng đất

Kinh tế Thể chế

34 khụng hoàn lại

Năng lượng Xõy dựng/Tăng cường năng lực

Tiờu dựng và mẫu mó sản xuất Khoa học và cụng nghệ

Quản lý chất thải Nhận thức của cụng chỳng và thụng

tin

Giao thụng vận tải Quy ước quốc tế và hợp tỏc quốc tế

Khai thỏc mỏ Quản lý/Cai trị của chớnh phủ/ Vai trũ

của xó hội dõn sự

Cơ cấu kinh tế và phỏt triển Khuụn khổ lập phỏp và thể chế

Thương mại Chuẩn bị sẵn sàng đối phú với thảm

hoạ

Năng suất Sự tham gia của cụng chỳng

Kết quả của quỏ trỡnh sửa đổi này là một phương ỏn cuối cựng về cỏc vấn đề khung gồm 15 vấn đề với 38 tiờu chớ đó được phỏt triển nhằm hướng dẫn việc xõy dựng cỏc chỉ số phỏt triển bền vững ở cỏc quốc gia từ 2001. Việc cơ cấu cỏc vấn đề và tiờu chớ theo 4 lĩnh vực của PTBV được xem là thớch hợp nhất nhằm hướng dẫn cỏc quốc gia trong việc lựa chọn cỏc chỉ số. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa rằng cỏc tiờu chớ cần được xem xột duy nhất chỉ trong một lĩnh vực. Vớ dụ, tỡnh trạng nghốo - một tiờu chớ trong khớa cạnh xó hội rừ ràng cú mối liờn hệ với cả kinh tế, mụi trường và thể chế.

Từ năm 1995 – 2000, UNCSD đó đề xuất và khuyến nghị ỏp dụng Bộ chỉ số, chỉ thị đỏnh giỏ tớnh bền vững về mụi trường theo 05 lĩnh vực; 13 chủ đề và tổng số 19 chỉ thị. Tuy nhiờn, đõy là cỏch tiếp cận cũn khỏ thụ, rời rạc, thiờn về thử nghiệm và kiểm chứng thực tiễn bước đầu về khả năng đỏnh giỏ định lượng hoỏ tớnh bền vững trong lĩnh vực tài nguyờn và mụi trường, song cũng đó được khỏ nhiều quốc gia ủng hộ và triển khai cụ thể hoỏ vào điều kiện phỏt triển cụ thể của nước mỡnh.

Sau năm 2000, UNCSD đó đưa ra ỏp dụng Bộ chỉ thị đỏnh giỏ tớnh bền vững về mụi trường (ESI) của cỏc nước, tớch hợp từ Bộ chỉ thị, biến số gồm 5 chủ đề chớnh, 21

35

chỉ thị và 76 biến số cú tớnh chất khỏ bao quỏt về tài nguyờn, mụi trường, sinh thỏi, thể chế, xó hội, mà sau đú kể từ năm 2001 đến năm 2005 hàng năm UNCSD đều cú phỏt hành bảng chỉ thị đỏnh giỏ tớnh bền vững về mụi trường của cỏc nước, với thang bậc xếp loại thứ hạng vị trớ cao - thấp cụ thể giữa cỏc quốc gia và cỏc nhúm khu vực quốc gia. Tuy cú một số quốc gia đó ứng dụng cỏc bảng xếp hạng của UNCSD, Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế) và Tổ chức cỏc nước nằm ngoài OECD (điển hỡnh ở khu vực ASEAN là Philippin) vào việc phõn tớch và hoạch định chớnh sỏch PTBV về tài nguyờn và mụi trường, song cơ bản cỏc bảng ESI này cũn cú độ tương thớch chưa cao, cho thấy vấn đề xõy dựng Bộ chỉ số, chỉ thị, biến số PTBV về tài nguyờn và mụi trường trờn thế giới cũn chưa được giải quyết triệt để, chưa thống nhất và tiếp tục phải hoàn thiện.

Năng lực thể chế là một cụng cụ rất cú ý nghĩa cho tiến trỡnh phỏt triển theo hướng PTBV, nhưng cũng rất khú để ước định số lượng chỉ tiờu của bộ chỉ tiờu một cỏch thớch hợp. Cỏc chỉ tiờu được lựa chọn cho chủ đề này là để đỏnh giỏ khả năng tiếp cận thụng tin, kết cấu hạ tầng truyền thụng, trỡnh độ khoa học cụng nghệ, và khả năng chống chọi và đối phú với thiờn tai của quốc gia đú. Đú là những kết quả trải nghiệm của cỏc nước đi trước. Hệ thống chỉ tiờu được tớnh theo bốn chủ đề chủ yếu trong phạm vi quốc gia và phự hợp với khuynh hướng định lượng và được thiết kế để cú thể sử dụng một cỏch thớch hợp cho cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển. Từ bộ chỉ tiờu phõn theo cỏc chủ đề nờu trờn trong bảng 2.2, trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm những nước đó tham gia cỏc chương trỡnh thử nghiệm, cỏc cơ quan chớnh trong hệ thống của Liờn hợp quốc (cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm về PTBV) bao gồm việc thực hiện Chương trỡnh nghị sự 21, cỏc chuyờn gia quốc tế, UNCSD đó lựa chọn một bộ tối thiểu cỏc chỉ tiờu chủ yếu về PTBV để khuyến khớch cỏc quốc gia làm quen và sử dụng bộ chỉ tiờu cơ bản này như là một điểm khởi đầu xõy dựng bộ chỉ tiờu PTBV tầm quốc gia. Đồng thời khuyến khớch cỏc quốc gia bổ sung thờm cỏc chỉ tiờu mới phự hợp với đất nước mỡnh.

Đối với từng quốc gia, cỏc chỉ tiờu khụng phự hợp, khụng cú ý nghĩa hoặc khụng được thử nghiệm đầy đủ và dựa trờn cỏc phương phỏp luận khụng phổ biến cú thể

36

được lược bớt. Cỏc chỉ tiờu cũn lại trong bộ chỉ tiờu cần đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc chủ đề của PTBV để hoạch định, thực hiện và đỏnh giỏ chớnh sỏch. Tuy nhiờn, việc xõy dựng bộ chỉ tiờu cho cỏc quốc gia cần phải dựa vào nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng quốc gia; khi cú kinh nghiệm mới, mục tiờu mới thỡ cần phải điều chỉnh cỏc chỉ tiờu cho phự hợp, cập nhật những thụng tin mới, chỳ trọng tớnh khả thi. Mỗi quốc gia tự xõy dựng một bộ chỉ tiờu thớch hợp với điều kiện cụ thể của quốc gia mỡnh. Theo đú, bộ chỉ tiờu là nền tảng để Chớnh phủ cỏc quốc gia phỏt triển thành bộ chỉ tiờu phự hợp và để giỏm sỏt quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước; đặc biệt là phự hợp với cỏc mục tiờu, mục đớch của Chiến lược PTBV quốc gia và cỏc kế hoạch đề ra. Việc cỏc quốc gia thụng qua và sử dụng rộng rói bộ chỉ tiờu này sẽ làm tăng tớnh tương thớch của thụng tin ở cấp độ quốc tế.

2.3. Cỏc chỉ tiờu cơ bản về phỏt triển bền vững

Việc lựa chọn một số lượng tối thiểu cỏc chỉ tiờu cơ bản làm điểm khởi đầu cho chương trỡnh phỏt triển cỏc chỉ tiờu của quốc gia giỳp là vụ cựng qua trọng. Cỏc chỉ tiờu cơ bản được xỏc định trờn cơ sở tư vấn với cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước tham gia chương trỡnh thử nghiệm, cỏc cơ quan chỉ đạo trong và ngoài Liờn hiệp quốc, những người cú trỏch nhiệm đối với PTBV bao gồm việc thực thi Chương trỡnh Nghị sự 21, cỏc chuyờn gia về chỉ tiờu. Thờm vào đú, sự hướng dẫn cú giỏ trị bằng kết quả thử nghiệm cỏc chỉ tiờu cũng được cung cấp đầy đủ.

Bảng dưới đõy sẽ cung cấp cho người đọc sự lựa chọn cỏc chỉ tiờu của cỏc nước trong chương trỡnh thử nghiệm.

37

Bảng 2.4: Sự lựa chọn cỏc chỉ số của UNCSD bởi cỏc nƣớc thử nghiệm

Cỏc chỉ tiờu được sử dụng thường xuyờn

Cỏc chỉ tiờu chỉ được một nước sử dụng

Cỏc chỉ tiờu mới do cỏc nước đề xuất

Tỷ lệ thất nghiệp R&D chi phớ cho cụng nghệ sinh học

Tỷ lệ mắc bệnh liờn quan đến mụi trường

Tỷ lệ gia tăng dõn số Sự tăng dõn số ở cỏc vựng duyờn hải

Tỷ lệ % dõn số cú khả năng tiếp cận cỏc DV chăm súc SK GDP theo đầu người Phõn quyền quản lý cỏc

nguồn tài nguyờn

Tỷ lệ tội phạm

Tiờu thu nước theo đầu người ở trong nước

Rũ rỉ dầu trờn biển Tỡnh trạng trẻ lang thang đường phố

Thay đổi việc sử dụng đất

Số thực vật cú nguồn gốc từ cỏc khu vực vệ tinh

Diện tớch phủ xanh ở đụ thị

Sử dụng phõn bún Phỳc lợi đối với dõn vựng miền nỳi Welfare of mountain populations

ụ nhiễm nước ngầm Ground water pollution

Tỷ lệ cỏc loài đang bị đe doạ tiệt chủng so với tổng số cỏc loài ở địa phương

Dõn số sống dưới mức nghốo ở vựng đất cằn cỗi

Tỷ lệ diện tớch mỏ được phục hồi so với tổng diện tớch mỏ

Mức độ tập trung của cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ bao quanh đụ thị

Sự thiệt hại kinh tế và người do cỏc thảm hoạ thiờn nhiờn gõy nờn

Diện tớch cỏc vựng sinh thỏi đặc biệt Area of specific ecosystems

Hiệu ứng nhà kớnh Sở hữu đất nụng nghiệp

ảnh hưởng của dioxyt lưu huỳnh

38

ảnh hưởng của dioxyt Mật độ giao thụng

Tiờu thụ năng lượng hàng năm

Release of GMOs

Trờn cơ sở thực tế, cỏc tiờu chớ để lựa chọn những vấn đề ưu tiờn để xõy dựng chỉ tiờu phự hợp cho mỗi nước phải cú căn cứ lý luận trong phạm vi quốc gia thớch hợp với việc tiếp cận tiến trỡnh PTBV; giới hạn về số lượng nhưng hoàn toàn mở và cú khả năng thớch nghi với những nhu cầu trong tương lai; phạm vi rộng, bao hàm chương trỡnh Nghị sự 21 và tất cả cỏc yếu tố của PTBV; thể hiện được sự đồng thuận quốc tế cao nhất; và dựa vào cỏc dữ liệu chi phớ hiệu quả chất lượng đó được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững và đề xuất khả năng áp dụng trong quá trình thực hiện Chương trình nghị sự 21 ở Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)