6. Kết cấu luận văn
3.2. Xõy dựng hệ thống cỏc chỉ tiờu PTB Vở Việt Nam
3.2.1. Nội dung cỏc chỉ tiờu PTBV
Cỏc chỉ tiờu PTBV ở Việt Nam được xõy dựng dựa trờn cơ sở kế thừa kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt cỏc nước cú thể chế chớnh trị, điều kiện tự nhiờn và đặc điểm kinh tế-xó hội tương đồng với nước ta. Đồng thời, căn cứ vào tỡnh hỡnh
75
thực tế của Việt Nam, phự hợp với đường lối đổi mới hệ thống kế hoạch húa hiện nay, cỏc chỉ tiờu PTBV phải mang tớnh tiờn tiến và hiện thực. Dựa trờn quy trỡnh lựa chọn như đó nờu ở trờn, xin đề xuất cỏc chỉ tiờu PTBV ở Việt Nam như sau
3.2.1.1. Chỉ tiờu PTBV về kinh tế (gồm 14 chỉ tiờu)
Chỉ tiờu 1: GDP bỡnh quõn đầu người Là chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể tớnh toỏn được qua số liệu thống kờ ở Việt Nam từ 2 chỉ tiờu GDP và dõn số trung bỡnh hàng năm.
Chỉ tiờu 2: Tăng trưởng GDP Là chỉ tiờu rất được quan tõm trong cỏc văn kiện quan trọng ở Việt Nam. Khỏc với nhiều nước trong khu vực, xuất phỏt điểm của Việt Nam thấp, do vậy việc cú được một tốc độ tăng trưởng cao trong một thời gian dài là tiền đề giải quyết cỏc vấn đề xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo và bảo vệ mụi trường, sinh thỏi.
Chỉ tiờu 3: Cơ cấu cỏc ngành kinh tế quốc dõn Nụng, Lõm, Ngư nghiệp - Cụng nghiệp, Xõy dựng - Dịch vụ; được tớnh bằng tỷ trọng (%) đúng gúp của ba ngành trờn vào GDP. Chỉ tiờu này khi kết hợp so sỏnh với chỉ tiờu cơ cấu lao động cho phộp đỏnh giỏ về chờnh lệch mức sống giữa thành thị và nụng thụn.
Chỉ tiờu 4: Tỷ lệ lao động nụng nghiệp trong tổng số lao động Tỷ trọng đúng gúp của ngành nụng nghiệp trong GDP giảm nhiều nhưng tỷ lệ lao động nụng nghiệp trong tổng số lao động cũn khỏ cao. Điều đú thể hiện năng suất lao động nụng nghiệp ngày càng thấp so với cỏc ngành khỏc, tạo nờn sự chờnh lệch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn. Từ những lý do trờn chỉ tiờu này sẽ đúng vai trũ theo dừi kiểm tra khi cựng so sỏnh với cơ cấu cỏc ngành kinh tế.
Chỉ tiờu 5: Tỷ lệ đầu tư so với GDP Dựa theo chỉ tiờu của UN CSD, được tớnh từ số liệu thống kờ về đầu tư xó hội và GDP hàng năm, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Xu thế tăng dần của chỉ tiờu này thể hiện sự tớch luỹ cho tương lai ngày càng tăng. Chỉ tiờu 6: Cỏn cõn xuất nhập khẩu hàng hoỏ Theo kiến nghị của UN CSD, cỏn cõn thương mại hàng hoỏ và dịch vụ là một chỉ tiờu nờn được quan tõm. Cỏn cõn thương mại hàng hoỏ là một chỉ tiờu theo dừi kiểm tra cho quỏ trỡnh phỏt triển bền vững về kinh tế.
76
Chỉ tiờu 7: Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế Là một trong những chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, phự hợp đối với Việt Nam và cú thể thống kờ được. Chỉ tiờu này cho phộp xem xột trạng thỏi cõn bằng của nền kinh tế. Thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn trong một thời gian dài sẽ kộo theo khủng hoảng kinh tế, bất ổn định về mặt xó hội. Chỉ tiờu 8: Tỷ lệ nợ so với GDP Là một trong những chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, phự hợp đối với Việt Nam và cú thể thống kờ được. Chỉ tiờu này rất quan trọng đối với cỏc nước chậm phỏt triển, thể hiện trạng thỏi của một nền kinh tế: đang phỏt triển tốt hay suy thoỏi. Số nợ của thế hệ hiện tại càng cao thỡ gỏnh nặng trả nợ của cỏc thế hệ tương lai càng lớn. Do vậy chỉ tiờu này giỳp theo dừi sự PTBV. Ngoài ra chỉ tiờu này cũn cú tỏc dụng cảnh bỏo khi nú vượt qua một giới hạn cho phộp.
Chỉ tiờu 9: Tỷ lệ ODA so với GDP Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Tỷ lệ ODA so GDP cao cho thấy việc đầu tư xõy dưng kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội được chỳ trọng, tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh, nõng cao đời sống nhõn dõn và bảo vệ mụi trường. Tuy nhiờn vay nhiều vốn ODA và sử dụng chỳng khụng hiệu quả sẽ trở thành gỏnh nặng của cỏc thế hệ mai sau .
Chỉ tiờu 10: Tỷ lệ FDI so GDP Chỉ tiờu này cú thể tớnh toỏn được từ số liệu thống kờ nguồn vốn FDI thực hiện và GDP hàng năm.
Chỉ tiờu 11: Tỷ lệ đầu tư cho nghiờn cứu và triển khai so với GDP Chỉ tiờu này được quan tõm ở Việt Nam, tuy nhiờn chưa được thống kờ chớnh thức. Hiện mới cú số liệu ước tớnh trong cỏc tài liệu nghiờn cứu của Bộ Khoa học và Cụng nghệ. Động thỏi của chỉ tiờu này cho biết xu thế ứng dụng của khoa học cụng nghệ trong phỏt triển kinh tế, do vậy rất quan trọng trong giai đoạn hội nhập sõu vào khu vực và thế giới.
Chỉ tiờu 12: Tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục so với GDP Chỉ tiờu quan trọng theo khớa cạnh phỏt triển bền vững, được quan tõm trong cỏc cỏc văn kiện chớnh thức của chớnh phủ. Tỷ lệ này mới thống kờ được từ nguồn ngõn sỏch, chưa ước tớnh được từ nguồn đầu tư toàn xó hội.
Chỉ tiờu 13: Tiờu thụ năng lượng / GDP hàng năm Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể ước tớnh được ở Việt Nam. Việc sử dụng cỏc dạng nhiờn liệu sơ cấp (than,
77
dầu mỏ, khớ đốt) khỏ phổ biến ở Việt Nam đó và sẽ ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi và sức khoẻ con người. Do vậy cỏc chỉ tiờu như tiờu thụ than, dầu/ GDP hàng năm rất quan trọng trong việc theo dừi sự phỏt triển bền vững của đất nước. Việc qui đổi ra chỉ tiờu về mức tiờu thụ năng lượng/ GDP hàng năm cho phộp so sỏnh với cỏc nước đang phỏt triển khỏc.
Chỉ tiờu 14: Tỷ lệ tỏi chế và tỏi sử dụng rỏc thải Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay ở Việt Nam rất cần thống kờ vỡ hai lý do sau: một là, lượng rỏc thải tăng rất nhanh ở khu vực đụ thị và cỏc khu cụng nghiệp hiện chưa được xử lý, chủ yếu đem chụn lấp, rất ảnh hưởng đến mụi trường; thứ hai là, với cỏc nguồn tài nguyờn ngày càng cạn kiệt, vấn đề tỏi chế và tỏi sử dụng rỏc thải ngày càng trở nờn cấp thiết.
3.2.1.2. Chỉ tiờu PTBV về xó hội (gồm 23 chỉ tiờu)
Chỉ tiờu 15: Tổng dõn số Chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, được thống kờ qua cỏc cuộc tổng điều tra và ước tớnh hàng năm thụng qua điều tra mẫu. Dõn số tăng làm nảy sinh cỏc vấn đề xó hội, làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi.
Chỉ tiờu 16: Tỷ lệ tăng dõn số Chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, được thống kờ qua cỏc cuộc tổng điều tra và ước tớnh hàng năm thụng qua điều tra mẫu. Tỷ lệ tăng dõn số cú mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiờu tổng dõn số song nú đúng vai trũ theo dừi kiểm tra cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch.
Chỉ tiờu 17: Tỷ lệ dõn số sống dưới ngưỡng nghốo Chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, được quan tõm trong cỏc văn kiện quan trọng của Việt Nam. Chỉ tiờu này vẫn được thống kờ qua cỏc đợt điều tra mức sống, tuy nhiờn rất phụ thuộc vào định mức của ngưỡng nghốo. Trong năm 2005, Bộ Lao động cú kiến nghị ngưỡng nghốo mới, cao hơn mức trước đú song vẫn thấp hơn mức chung của thế giới. Do vậy khi xõy dựng chuỗi thời gian cho chỉ tiờu này cần dựa trờn cựng một định mức để so sỏnh được xu thế. Trong tương lai, ngưỡng nghốo nờn lấy theo chuẩn quốc tế.
Chỉ tiờu 18: Chỉ số Gini về chờnh lệch thu nhập Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam qua cỏc cuộc điều tra mức sống. Phõn phối thu nhập
78
cú liờn quan mật thiết tới cỏc vấn đề xó hội, do vậy cú thể dựng làm thước đo theo dừi sự phỏt triển theo hướng bền vững.
Chỉ tiờu 19: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị, Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam; chỉ tiờu này được quan tõm trong cỏc văn kiện quan trọng của Việt Nam. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cú quan hệ chặt chẽ với cỏc vấn đề xó hội bức xỳc; tỷ lệ này càng cao sẽ làm tăng nguy cơ bất ổn định về kinh tế - xó hội, do vậy là một thước đo về PTBV.
Chỉ tiờu 20: Tỷ lệ tiền lương trung bỡnh của nữ so với nam Chỉ tiờu này là một thước đo cụng bằng về giới, ở Việt Nam chưa cú số liệu thống kờ chớnh thức tuy nhiờn do vấn đề giới ngày càng trở nờn quan trọng đối với PTBV, cần đưa chỉ tiờu này vào bộ chỉ tiờu PTBV.
Chỉ tiờu 21: Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi Chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Chỉ tiờu này phản ỏnh tỡnh trạng sức khoẻ của lứa tuổi nhỏ nhất song cú liờn quan mật thiết tới nũi giống, mức sống của dõn cư, đặc biệt của cỏc bà mẹ.
Chỉ tiờu 22: Tuổi thọ (kỳ vọng) Chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, cú số liệu thống kờ ở những năm cú tổng điều tra dõn số, và ước tớnh cho những năm khỏc thụng qua điều tra mẫu. Giữa tuổi thọ và ba yếu tố kinh tế - xó hội - mụi trường cú mối quan hệ khăng khớt, do vậy chỉ tiờu này thể hiện sự PTBV.
Chỉ tiờu 23: Tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Chỉ tiờu này phản ỏnh điều kiện sống, dịch vụ y tế và chăm súc sức khoẻ, cú liờn quan mật thiết tới mức sống chung của toàn bộ dõn cư. Do vậy được lựa chọn là một chỉ tiờu trong bộ chỉ tiờu PTBV.
Chỉ tiờu 24: Tỷ lệ dõn số được sử dụng nước sạch Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, Như vậy tỷ lệ dõn số được sử dụng nước qua hệ thống cấp nước thành phố là chỉ tiờu cần được thống kờ. Nước sạch là một chỉ tiờu núi lờn mức sống, điều kiện kết cấu hạ tầng xó hội, liờn quan đến rất nhiều chỉ tiờu kinh tế - xó hội - mụi trường khỏc.
79
Chỉ tiờu 25: Tỷ lệ dõn số được tiếp cận hệ thống vệ sinh Chỉ tiờu này tương đương với chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam thụng qua kết hợp với cỏc cuộc điều tra mức sống. Đối với vựng nụng thụn, hệ thống cấp thoỏt nước chưa cú, tỷ lệ này tớnh theo số dõn sử dụng nhà vệ sinh trờn tổng dõn số nụng thụn. Chỉ tiờu về tỷ lệ dõn số được tiếp cận hệ thống vệ sinh phản ỏnh mức sống và mụi trường sống của dõn cư, cú liờn quan mật thiết với nhiều chỉ tiờu kinh tế và mụi trường. Chỉ tiờu này cũng là một thước đo quan trọng về mặt xó hội trong bộ chỉ tiờu PTBV.
Chỉ tiờu 26: Tỷ lệ trẻ em được tiờm chủng Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Chỉ tiờu này rất được toàn xó hội quan tõm bởi lẽ nú khụng chỉ phản ỏnh điều kiện về y tế của đất nước mà cũn là sự chăm súc trực tiếp cho thế hệ tương lai về mặt sức khoẻ. Đối với một nước cú khớ hậu nhiệt đới như Việt Nam, việc tiờm chủng cho trẻ em trong độ tuổi cực kỳ quan trọng bởi lẽ qua đú trỏnh được những tổn thất khụng đỏng cú về con người, về ngày cụng lao động và cỏc chi phớ xó hội khỏc. Tỷ lệ này càng cao càng gúp phần cho sự PTBV của đất nước.
Chỉ tiờu 27: Tỷ lệ biết chữ ở người lớn Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam. Chỉ tiờu này thể hiện trỡnh độ dõn trớ, dựng để tớnh chỉ số HDI. So với nhiều nước, chỉ tiờu này khỏ cao ở Việt Nam, song do trỡnh trạng tỏi mự chữ, chỉ tiờu này biến động theo thời gian. Sự phỏt triển của một đất nước như thế nào phụ thuộc khỏ nhiều vào dõn trớ, mặt khỏc dõn trớ cú được nõng cao hay khụng phụ thuộc vào khả năng tiếp cận thụng tin bỏo chớ, sỏch vở của người dõn.
Chỉ tiờu 28: Số năm đi học bỡnh quõn đầu người Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể thống kờ được ở Việt Nam thụng qua cỏc cuộc điều tra dõn số hoặc điều tra mẫu. Số năm đi học bỡnh quõn đầu người năm thể hiện trỡnh độ phỏt triển của giỏo dục đào tạo và khoa học - cụng nghệ, chỉ tiờu này cho phộp so sỏnh giữa cỏc nước; Chỉ tiờu này cú liờn quan chặt chẽ tới năng lực về khoa học cụng nghệ cũng như tay nghề của đội ngũ lao động và trỡnh độ dõn trớ núi chung.
80
Chỉ tiờu 29: Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi Dựa theo chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, chỉ tiờu tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi được tớnh bằng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi đến trường; ngoài ra với mạng lưới giỏo dục hiện nay, chỉ tiờu này cú thể thống kờ được. Chỉ tiờu 30: Tỷ lệ sinh viờn đại học và cao đẳng trờn 1000 dõn Ở Việt Nam chỉ tiờu này đó được thống kờ hàng năm. Đối với những nước đang trong trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, tỷ lệ sinh viờn đại học và cao đẳng trờn 1000 dõn là một chỉ tiờu được quan tõm; chỉ tiờu này liờn quan chặt chẽ tới chất lượng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao trước mắt và lõu dài; là điều kiện quan trọng cho việc phỏt triển đất nước theo hướng bền vững.
Chỉ tiờu 31: Tỷ lệ lao động được đào tạo là tiền đề nõng cao năng suất lao động xó hội, tăng thu nhập cho người lao động, chỉ tiờu này được tớnh bằng tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động.
Chỉ tiờu 32: Tỷ lệ dõn số tiếp cõn cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại cỏc nước quan tõm nhiều hơn đến chỉ tiờu số mỏy điện thoại trờn 1000 dõn và tỷ lệ dõn số truy cập Internet. Tỷ lệ dõn số tiếp cận cỏc phương tiện truyền thụng hiện đại gồm hai chỉ tiờu: chỉ tiờu tỷ lệ dõn số tiếp cận Internet và số thuờ bao điện thoại trờn 1000 dõn.
Chỉ tiờu 33: Diện tớch nhà ở bỡnh quõn đầu người ở thành phố Dựa theo chỉ tiờu do UNCSD kiến nghị, phự hợp hơn đối với Việt Nam, cú thể thống kờ được ở Việt Nam thụng qua cỏc cuộc điều tra về mức sống. Chỉ tiờu này cho biết một khớa cạnh của mức sống dõn cư đụ thị, đồng thời cú liờn quan mật thiết tới mụi trường đụ thị và sự phỏt triển kinh tế núi chung.
Chỉ tiờu 34: Dõn số thành thị cú đăng ký hộ khẩu và cư trỳ khụng chớnh thức (khụng đăng ký) Chỉ tiờu do UN CSD kiến nghị, cú thể ước tớnh được thụng qua cỏc cuộc tổng điều tra dõn số và điều tra mẫu tại cỏc đụ thị lớn (đụ thị loại 1). Chỉ tiờu này phản ỏnh một khớa cạnh của cỏc luồng di dõn từ nụng thụn ra thành thị.
Chỉ tiờu 35: Di dõn tự do hàng năm Việc di dõn tự do đó tạo sức ộp đối với cỏc địa phương đến trong việc giải quyết đất đai, việc làm, hạ tầng xó hội; gúp phần đỏng
81
kể trong việc chặt phỏ rừng. Theo dừi được chỉ tiờu này để cú những chớnh sỏch quản lý vấn đề di dõn tự do chớnh là gúp phần đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nước. Chỉ tiờu này cú thể ước tớnh thụng qua số liệu bỏo cỏo của một số địa phương.
Chỉ tiờu 36: Số lượng tội phạm trong năm Chỉ tiờu này được nhiều nước quan tõm bởi nú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế xó hội núi chung, nú cũng là thước đo sự lành mạnh của một đất nước.
Chỉ tiờu 37: Số tai nạn giao thụng trong năm Đõy là một vấn đề xó hội bỏo động