6. Kết cấu luận văn
1.2.3. Cỏc thuật ngữ liờn quan đến chỉ tiờu PTBV
Một số thuật ngữ được sử dụng trong nghiờn cứu này trỡnh bày theo cỏ nghĩa sau (Lờ Anh Sơn - Nguyễn Cụng Mỹ, 2006, Bộ tiờu chớ và cơ sở dữ liệu giỏm sỏt phỏt triển bền vững ở Việt Nam, Tr 3-4, Hà Nội)
Số liệu thống kờ: toàn bộ số liệu được Tổng cục Thống kờ và cỏc cơ quan cú thẩm quyền thống kờ theo định kỳ hoặc thu được qua cỏc cuộc điều tra, tổng điều tra.
Chỉ tiờu: thụng tin được tớnh toỏn từ số liệu thống kờ thể hiện hướng thay đổi hay một trạng thỏi nào đú đối tượng nghiờn cứu.
Bộ chỉ tiờu: là những chỉ tiờu được nhúm thành một tập hợp liờn quan tới nhau theo nhiều chiều.
Chỉ thị (Indicator): Là giỏ trị đỏnh giỏ sự biến đổi về tài nguyờn và mụi trường được tớnh toỏn từ cỏc thụng số (parameters) hay biến số (variables).
Thụng số/Biến số (Parameter/variable): Là cỏc số đo đạc thực tế hoặc/và tớnh toỏn ra từ hiện trạng hoặc/và dự bỏo xu thế diễn biến về tài nguyờn và mụi trường, mà từ chỳng sẽ tớnh toỏn ra cỏc chỉ thị, rồi từ cỏc chỉ thị (indicator) sẽ tiếp tục tớnh toỏn ra cỏc chỉ số (index) theo thuật toỏn tớch hợp trung bỡnh cộng - trừ đa cấp cú hay khụng cú trọng số của cỏc thụng số/biến số và chỉ thị.
Chỉ số: là một độ đo tổng hợp ở mức cao, được tớnh từ cỏc chỉ tiờu và bộ chỉ tiờu. Từ cỏc dữ liệu thụ, một phần được thống kờ phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Trờn cơ sở số liệu thống kờ, cỏc chỉ tiờu được tớnh toỏn. Việc lựa chọn từ cỏc chỉ tiờu này một nhúm chỉ tiờu phản ỏnh một vấn đề cú mối quan hệ với nhau theo nhiều chiều (chẳng hạn vấn đề PTBV thể hiện mối quan hệ của kinh tế-xó hội-mụi trường...) cho ta một bộ chỉ tiờu. Từ bộ chỉ tiờu được lựa chọn, cỏc chỉ số được tớnh toỏn nhằm đơn giản hoỏ tớnh phức tạp của hệ thống qua một con số, song vẫn phản
20
ỏnh được bản chất của hệ thống này; những thụng tin quan trọng được thể hiện thụng qua cỏc chỉ số nhằm phục vụ cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch.
Sử dụng một hoặc một số ớt chỉ số hay chỉ tiờu tổng hợp: Chỉ số hay chỉ tiờu tổng hợp lồng ghộp hay liờn kết trong nú một bộ chỉ tiờu. Nú thể hiện tớnh tổng hợp và đồng bộ của cỏc khớa cạnh phỏt triển và cho phộp xếp hạng cỏc nước, cỏc địa phương, so sỏnh chỳng theo chuỗi thời gian. Chỉ số thường cú giỏ trị từ 0 đến 1. Người ta đó xõy dựng nhiều chỉ số và chỉ tiờu tổng hợp và sử dụng trong việc lập kế hoạch, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc mặt khỏc nhau trong sự phỏt triển. Chẳng hạn như Tổng sản phẩm trong nước (GDP), một chỉ tiờu kinh tế tổng hợp trong hệ thống tài khoản quốc gia thuộc thống kờ quốc gia, thể hiện tổng số lượng hàng húa và dịch vụ mà xó hội mới tạo ra để tiờu dựng trong nước hoặc bỏn ra ngoài. Song GDP khụng phản ỏnh sự cụng bằng xó hội và nhiều khớa cạnh xó hội khỏc, cũng như khụng thể hiện trong nú sự mất mỏt, thiệt hại tài nguyờn và mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển. Dựa trờn phương phỏp luận của hệ thống tài khoản quốc gia, người ta tớnh toỏn một chỉ tiờu GDP xanh là số chỉ tiờu tổng hợp thể hiện được mối quan hệ giữa kinh tế, cụng bằng xó hội và mụi trường (Green GDP) là một vớ dụ trong số đú. GDP xanh kết nối giữa tăng trưởng kinh tế và chi phớ mụi trường. Núi một cỏch túm lược, thỡ GDP xanh được tớnh toỏn bằng cỏch lấy GDP trừ đi những thiệt hại về tài nguyờn và mụi trường.
Chỉ tiờu Tớch lũy trong nước đớch thực (Genuin Domestic Savings) là một thước đo do Ngõn hàng thế giới sử dụng nhằm thể hiện tổng tài sản của quốc gia tăng lờn hay giảm đi thực sự sau mỗi thời kỳ phỏt triển kinh tế. Chỉ tiờu này tớnh bằng cỏch lấy khoản tiết kiệm trong nước (trong hệ thống tớnh toỏn thống kờ tài khoản quốc gia) cộng với đầu tư cho giỏo dục và trừ đi thiệt hại do sự giảm tài nguyờn và mụi trường.
Chỉ số tiến bộ đớch thực (GPI) là một nỗ lực khỏc nhằm kết nối kinh tế, cụng bằng xó hội và mụi trường. Tương tự như GDP xanh, Chỉ số tiến bộ đớch thực chỳ ý tới cả những giỏ trị tăng thờm hay mất đi trong cỏc lĩnh vực xó hội và mụi trường, và tớnh toỏn dựa vào chỉ tiờu GDP.
21
Chỉ số phỏt triển con người (Human Development Index - HDI) thuộc dạng chỉ số khụng dựa vào hệ thống tài khoản quốc gia. HDI bao hàm cỏc chỉ số phản ỏnh ba chiều cạnh là kinh tế (GDP trờn đầu người), giỏo dục (tỉ lệ đi học của trẻ em và tỉ lệ biết chữ của người lớn), và sức khỏe (tuổi thọ dự kiến khi sinh). Ở Việt nam, HDI được tớnh toỏn từ năm 1998. Một số chỉ số tương tự như HDI là Chỉ số đời sống con người (Human Well-being Index), chỉ số đời sống sinh thỏi (Ecosystem Well-being Index) cũng được đề xuất và tớnh toỏn, song chỳng khụng phổ biến rộng rói như HDI.
22
CHƢƠNG 2
THỰC TIỄN VIỆC XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHỈ TIấU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1. Thực trạng và xuất phỏt điểm của CTNS21 Việt Nam