Thực trạng phỏt triển kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững và đề xuất khả năng áp dụng trong quá trình thực hiện Chương trình nghị sự 21 ở Việt Nam (Trang 29)

6. Kết cấu luận văn

2.1.1 Thực trạng phỏt triển kinh tế ở Việt Nam

Việt Nam đó cú những bước tiến vượt bậc về kinh tế, cải thiện nõng cao đời sống người dõn lờn đỏng kể. Tổng sản phẩm trong nước tăng liờn tục qua cỏc năm với tốc độ nhanh và tương đối ổn định (www.gso.gov.vn www.mpi.gov.vn)

Chỳng ta cũng đó đạt được một số thành tựu trong lĩnh vực xó hội, đặc biệt trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo, xoỏ nạn mự chữ và phổ cập giỏo dục, tăng cường cụng tỏc y tế và chăm súc sức khoẻ cộng đồng. Theo Bỏo cỏo phỏt triển con người của UNDP cụng bố năm 2007, đỏnh giỏ Chỉ số phỏt triển con người (HDI)1 năm 2005 của Việt Nam đạt 0,733 xếp thứ 105 và tăng cao hơn so với chỉ số năm 2002 là 0,042. Cú thể thấy trong bảng dưới đõy, mặc dự chỉ số kinh tế GDP cũn chưa cao, song Việt Nam đó đạt được chỉ số về tri thức và giỏo dục khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực.

HDI là một chỉ số quan trọng trong lĩnh vực xó hội gồm cú 3 thành phần : HDI = T + V + G Trong đú :

T : chỉ tiờu Tuổi thọ bỡnh quõn V : chỉ tiờu trỡnh độ văn húa dõn cư

G : chỉ tiờu thu nhập quốc dõn bỡnh quõn trờn đầu người

Hạn chế của chỉ số HDI trong việc đỏnh giỏ sự phỏt triển bền vững là khụng xem xột cỏc tỏc động ngoại ứng của quỏ trỡnh phỏt triển tới mụi trường

23

Bảng 2.1. Chỉ số HDI của một số nƣớc năm 2005 Xếp

hạng HDI

Quốc gia HDI Tuổi thọ bq (năm)

Tỷ lệ đi học cỏc cấp (%)

GDP bq đầu ngƣời (USD-PPP) PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI CAO

1 Ai-xơ-len 0,968 81,5 95,4 36.510 8 Nhật Bản 0,953 82,3 85,9 31.267 10 Phỏp 0,952 80,2 96,5 30.386 12 Hoa Kỳ 0,951 77,9 93,3 41.890 16 Anh 0,946 79,0 93,0 33.238 20 Italia 0,941 80,3 90,6 28.529 21 Hồng Kụng 0,937 81,9 76,3 34.833 22 Đức 0,935 79,1 88,0 29461 25 Xinh-ga-po 0,922 79,4 87,3 29.663 26 Hàn Quốc 0,921 77,9 96,0 22.029

PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI TRUNG BèNH

78 Thỏi Lan 0,781 69,6 71,2 8.677

81 Trung Quốc 0,777 72,5 69,1 6.757

105 Việt Nam 0,733 73,7 63,9 3.071

107 In- đụ-nờ-xia 0,728 69,7 62,8 3.843

PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI THẤP

157 Ni-giờ-ri-a 0,470 46,5 556,2 1.128

163 An-gụ-la 0,446 41,7 25,6 2.335

169 ấ-tụ-Pi-a 0,406 51,8 42,1 1.055

172 Mụ-dăm-bớch 0,384 42,8 52,9 1.242

(Nguồn : Bỏo cỏo phỏt triển con người, UNDP, 2007-2008)

Tăng trưởng kinh tế là vấn đề quan trọng đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay, song cần phải cú sự hài hoà với cỏc mục tiờu về xó hội và mụi trường vỡ cú phỏt

24

triển mạnh về kinh tế thỡ mới cú điều kiện để bảo vệ và cải thiện mụi trường, nõng cao mức sống của toàn xó hội; nhưng trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế-xó hội cần cú nhiều giải phỏp tớch cực khụng để xảy ra tỏc động nghiờm trọng tới mụi trường ở mức khụng thể sửa chữa, hoặc phải trả giỏ quỏ đắt để khắc phục những hậu quả do chớnh cỏc hoạt động kinh tế-xó hội gõy ra. Thủ tướng Chớnh phủ cũng đó khẳng định vai trũ của phỏt triển bền vững: "Đất nước ta đang trong quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ với mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Để phấn đấu đạt được mục tiờu đú, quỏ trỡnh thực hiện phải tuõn thủ cỏc nguyờn lý cơ bản và quy luật khỏch quan của phỏt triển bền vững - phỏt triển phải cú sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường". Trớch lời phỏt biểu trong lời khai mạc Hội nghị toàn quốc về Mụi trường năm 2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải.

2.1.2. Tiến trỡnh xõy dựng và thực hiện Chƣơng trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam

Ở Việt Nam, khỏi niệm PTBV được cỏc nhà khoa học nước ta nghiờn cứu ỏp dụng và thụng qua một số cụng trỡnh cơ bản. Đầu tiờn phải kể đến là cỏc chương trỡnh do giới nghiờn cứu mụi trường tiến hành như "Tiến tới mụi trường bền vững" (1995) của Trung tõm tài nguyờn và mụi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chương trỡnh này đó cụ thể hoỏ hệ thống chỉ tiờu PTBV như một tiến trỡnh đũi hỏi sự tiến triển đồng thời của cỏc lĩnh vực: kinh tế, xó hội, mụi trường. Trờn cơ sở tham khảo bộ tiờu chớ PTBV của Brundtland, và kinh nghiệm cỏc nước như Trung Quốc, Anh, Mỹ, cỏc tỏc giả đó thao tỏc hoỏ khỏi niệm với cỏc tiờu chớ cụ thể đối với một quốc gia: bền vững kinh tế, bền vững xó hội và bền vững mụi trường. Đồng thời cũng đề xuất một số phương ỏn lựa chọn bộ tiờu chớ PTBV cho Việt Nam. Bờn cạnh đú,

cuốn sỏch "Quản lý mụi trường cho sự phỏt triển bền vững" (2007) do Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh đó trỡnh bày hệ thống cỏc khỏi niệm và hành động quản lý mụi trường cho PTBV, định lượng hoỏ sự phỏt triển bền vững qua cỏc độ đo bền vững kinh tế, mụi trường, văn hoỏ - tổng quan nhiều mụ hỡnh PTBV.

25

Chủ đề này cũng được bàn luận sụi nổi trong giới khoa học xó hội với cỏc cụng trỡnh "Đổi mới chớnh sỏch xó hội, Luận cứ và giải phỏp"(1997) của Phạm Xuõn Nam. Trong cụng trỡnh này, tỏc giả đó làm rừ 5 hệ chỉ bỏo thể hiện quan điểm PTBV: phỏt triển xó hội, phỏt triển kinh tế, bảo vệ mụi trường, phỏt triển chớnh trị, tinh thần, trớ tuệ và cuối cựng là chỉ bỏo quốc tế về phỏt triển. Trong một bài viết đăng trờn Tạp chớ Xó hội học (2003) của tỏc giả Bựi Đỡnh Thanh với tiờu đề "Xó hội học Việt Nam trước ngưỡng PTBV" cũng đó nờu lờn cỏc chỉ bỏo kinh tế; xó hội; mụi trường; chớnh trị, tinh thần, trớ tuệ; văn hoỏ; Vai trũ phụ nữ và Chỉ bỏo quốc tế. Nội dung PTBV cũng đó được cỏc cơ quan Chớnh phủ nghiờn cứu và lồng ghộp trong cỏc chiến lược phỏt triển ngành và tại cỏc chương trỡnh, hội nghị...Cỏc cụm từ như phỏt triển “ổn định”, phỏt triển với mục tiờu “lõu bền”, hay phỏt triển một cỏch “hài hoà”... đó được đề cấp một cỏch chớnh thống từ rất lõu trong cỏc văn bản mang tớnh phỏp lý ở Việt Nam. Phạm trự “phỏt triển bền vững” đó thể hiện trong tư tưởng của Đảng từ Đại hội III với sự khẳng định “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lờn chủ nghĩa xó hội”. Tiếp đú, tưởng về phỏt triển bền vững được phỏt triển qua cỏc Đại hội Đảng, nhất là trong gần 25 năm đổi mới. Năm 1990, Việt Nam đú đăng cai tổ chức Hội nghị khoa học Quốc gia về vấn đề mụi trường và phỏt triển với sự tham gia của 90 đại biểu quốc tế cựng 200 nhà khoa học và quản lý Việt Nam. Năm 1991, Nhà nước đó cụng bố “Kế hoạch hành động quốc gia về mụi trường và phỏt triển bền vững giai đoạn 1991 - 2000. Năm 1992, nước ta cựng với hầu hết cỏc nước ký bản Tuyờn ngụn về Mụi trường và PTBV của hội nghị cỏc nguyờn thủ của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới họp tại Rio de Janeiro, Braxin.

"Bảo vệ mụi trường là một nội dung cơ bản khụng thể tỏch rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội của tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phỏt triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước" là nội dung của Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 thỏng 6 năm 1998 của Bộ Chớnh trị. Văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 2001-2010 đó tiếp tục khẳng định: "Phỏt triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh

26

tế đi đụi với thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường" và "Phỏt triển kinh tế-xó hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện mụi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa mụi trường nhõn tạo và mụi trường thiờn nhiờn, giữ gỡn đa dạng sinh học".

Trong Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam, quan điểm về phỏt triển bền vững đó được thể chế hoỏ bằng phỏp luật một cỏch rừ ràng, cụ thể: "Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam là một chiến lược khung, bao gồm những định hướng lớn làm cơ sở phỏp lý để cỏc Bộ, ngành, địa phương, cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan triển khai thực hiện, đồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam với quốc tế".

Nhiều văn bản quy phạm phỏp luật khỏc của Nhà nước đó được ban hành và triển khai thực hiện; nhiều chương trỡnh, đề tài nghiờn cứu về lĩnh vực này đó được tiến hành và thu được những kết quả bước đầu; nhiều nội dung cơ bản về PTBV đó đi vào cuộc sống và dần dần trở thành xu thế tất yếu trong sự phỏt triển của đất nước. Như vậy cú thể núi, về suy nghĩ và hành động của chỳng ta về phỏt triển đất nước một cỏch bền vững đó thớch ứng với xu thế PTBV chung của toàn cầu. Quan điểm về PTBV của đảng và Nhà nước đó hoà nhịp với toàn thế giới. Đặc biệt là trong việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ .

Chương trỡnh nghị sự 21 của Việt Nam đó được triển khai thực hiện nhanh chúng và hiệu quả, để tăng cường năng lực và thể chế hoỏ PTBV Văn phũng Phỏt triển bền vững được thành lập, đặt tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bờn cạnh đú nhiều tài liệu hướng dẫn chi tiết thực hiện PTBV cũng đó được xõy dựng nhằm cụ thể hoỏ những định hướng cơ bản nờu trong Chương trỡnh nghị sự 21, giỳp cỏc Bộ, ngành và địa phương triển khai hiệu quả chương trỡnh PTBV trong lĩnh vực/địa bàn của mỡnh.

2.1.3. Mục tiờu, nguyờn tắc chủ yếu và những lĩnh vực ƣu tiờn trong tiến trỡnh thực hiện phỏt triển bền vững ở Việt Nam

Mục tiờu tổng quỏt của PTBV ở Việt Nam là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu cú về tinh thần và văn hoỏ, sự bỡnh đẳng của cỏc cụng dõn và sự đồng thuận của xó

27

hội, sự hài hoà giữa con người và tự nhiờn; phỏt triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường. Định hướng chiến lược cũng đề ra 19 lĩnh vực cần ưu tiờn về cỏc mặt kinh tế, xó hội và bảo vệ mụi trường (Định hướng chiến lược chiến lược phỏt triển bền vững ở Việt Nam, tỏi bản năm 2007, trang 55-223) với nội dung về lĩnh vực kinh tế, xó hội, mụi trường. Về lĩnh vực kinh tế sử dụng cụng nghệ sạch, tiết kiệm nhiờn liệu; xõy dựng mụ hỡnh kinh tế theo hướng sạch hơn và thõn thiện với mụi trường; Phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn bền vững; phỏt triển bền vững vựng và xõy dựng cỏc cộng đồng địa phương phỏt triển bền vững. Về lĩnh vực xó hội: Tập trung nỗ lực để xoỏ đúi, giảm nghốo, tạo thờm việc làm; bỡnh đằng về xó hội, văn hoỏ, chớnh trị, phỏt triển kinh tế..; tiếp tục hạ tỉ lệ gia tăng dõn số; định hướng quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và di dõn; nõng cao chất lượng giỏo dục; phỏt triển về số lượng và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ y tế. Về lĩnh vực mụi trường : Chống thoỏi hoỏ, sử dụng hiệu quả tài nguyờn đất, bảo vệ mụi trường nước, khai thỏc hợp lý tai nguyờn khoỏng sản; bảo vệ mụi trường biển, ven biển, hải đảo; bảo vệ và phỏt triển rừng; giảm ụ nhiễn khụng khớ; quản lý hiệu quả chất thải rắn; bảo tồn đa dạng sinh học

2.1.4. í nghĩa của cỏc chỉ tiờu PTBV

Thực tiễn cho thấy PTBV được đo bằng cỏc chỉ tiờu PTBV. Xó hội và cộng đồng là một mạng lưới tương tỏc giữa cỏc vấn đề kinh tế, xó hội và mụi trường. Tài nguyờn thiờn nhiờn cung cấp nguyờn liệu cho hoạt động sản xuất. PTBV là mụ hỡnh trong đú cỏc lợi ớch kinh tế, xó hội và mụi trường cú xu hướng phỏt triển hài hoà với nhau; sự phỏt triển, tăng trưởng của yếu tố này khụng gõy tổn hại cho khả năng phỏt triển của yếu tố khỏc. Do đú, bất kỳ vấn đề nào trong PTBV cũng cần được xem xột trong mối liờn hệ với những vấn đề khỏc để đỏnh giỏ xem chỳng cú xung đột với nhau hay khụng.

Như vậy, bộ chỉ tiờu PTBV được xõy dựng nhằm đỏp ứng yờu cầu lồng ghộp cỏc mục tiờu phỏt triển của ba cấu thành kinh tế - xó hội - mụi trường, hỗ trợ cỏc quyết định được đỳng đắn, chớnh xỏc; giỳp theo dừi, đỏnh giỏ, làm sỏng tỏ những phỏt

28

hiện, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động hướng tới đạt được cỏc mục tiờu về kinh tế - xó hội - mụi trường; giải quyết cỏc mõu thuẫn và xõy dựng sự đồng thuận trong xó hội.

Hỡnh 2.1 : Mục đớch xõy dựng chỉ tiờu phỏt triển bền vững

2.2. Cỏc giai đoạn và cỏch tiếp cận của Liờn Hợp Quốc nhằm xõy dựng cỏc chỉ tiờu phỏt triển bền vững chỉ tiờu phỏt triển bền vững

2.2.1. Giai đoạn 1 (5/1995-8/1996)

Chương trỡnh xõy dựng cỏc chỉ tiờu PTBV đó được thụng qua năm 1995, trong kỳ họp lần thứ ba của UNCSD. Mục tiờu chớnh của chương trỡnh là xõy dựng cỏc chỉ tiờu PTBV giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch tầm quốc gia thụng qua việc xỏc định cỏc chỉ tiờu này, giải thớch về phương phỏp luận xõy dựng cỏc chỉ tiờu và tập huấn nguồn nhõn lực. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giai đoạn này là

CHỈ TIấU PTBV ĐƢỢC

VẬN DỤNG NHẰM:

Nõng cao hiểu biết về PTBV:

- Xỏc định vấn đề liờn quan - Hiện trạng và xu hướng - Giỏo dục và trao đổi thụng tin Hỗ trợ quỏ trỡnh ra quyết định: - Xỏc định mục tiờu mục đớch - Xỏc định hoạt động - Đỏnh dấu cỏc mốc quyết định

Thu hỳt sự tham gia:

- Cú sự cựng tham gia - Tổ chức truyền thụng - Trao đổi thảo luận và nõng cao nhận thức

Giải quyết xung đột:

- Phối kết hợp - Làm trung gian - Trao đổi thảo luận với cỏc ý kiến khỏc nhau Chỉ đạo: - Giỏm sỏt và đỏnh giỏ - Đỏnh giỏ hoạt động - Hướng dẫn, chỉ đạo

29

chuẩn bị cỏc tài liệu phương phỏp luận của mỗi chỉ tiờu. Trờn cơ sở cụng việc cỏc cỏch tiếp cận hợp tỏc, tư vấn và cộng tỏc đó được ỏp dụng để hỡnh thành nờn cỏc bộ tài liệu phương phỏp luận. Hơn 30 tổ chức cuả hệ thống Liờn hiệp quốc, cỏc tổ chức liờn chớnh phủ, phi chớnh phủ và cỏc tổ chức lớn đó hỗ trợ cụng việc này, đúng vai trũ chủ đạo trong việc soạn thảo cỏc tài liệu về phương phỏp luận phự hợp với nhiệm vụ và kinh nghiệm của họ.

Thỏng 2 năm 1996, tại Glen Cove, New York đó diễn ra Hội nghị Chuyờn gia về phương phỏp luận cho cỏc chỉ tiờu PTBV nhằm đỏnh giỏ lại cỏc tài liệu phương phỏp luận đó được dự thảo ban đầu. Cỏc tài liệu phương phỏp luận về cỏc chỉ tiờu PTBV đó được Liờn Hiệp quốc xuất bản vào thỏng 8/1996 dưới tiờu đề: "Cỏc chỉ tiờu phỏt triển bền vững, khuụn khổ và phương phỏp luận". Tài liệu này đó được cung cấp cho tất cả cỏc Chớnh phủ với lời mời ỏp dụng và thử nghiệm cỏc chỉ tiờu và gửi lại ý kiến phản hồi về kết quả ỏp dụng. Trong tài liệu này, UNCSD cụng bố dự thảo 134 chỉ tiờu cho cỏc nước sử dụng để bỏo cỏo cho thế giới về sự PTBV.

2.2.2. Giai đoạn 2 (5/1996-12/1998)

Hàng loạt cuộc hội thảo và cỏc khúa học đó được tổ chức ở cấp khu vực từ thỏng 11/1996 đến thỏng 6/1997. Mục tiờu chớnh của tất cả cỏc hội thảo là cung cấp sự hướng dẫn và đào tạo về cỏch sử dụng cỏc chỉ tiờu như cỏc cụng cụ cho việc ra quyết định ở tầm quốc gia và tỡm kiếm cỏc phương phỏp liờn quan cho việc phỏt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đánh giá hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững và đề xuất khả năng áp dụng trong quá trình thực hiện Chương trình nghị sự 21 ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)