1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây rau ở thành phố vinh và phụ cận

66 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - CHU ANH HÙNG ĐA DẠNG CÔN TRÙNG GÂY HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG TRÊN CÂY RAU Ở THÀNH PHỐ VINH VÀ PHỤ CẬN SỔ: SỐ LIỆU THÔ KỸ SƯ NGÀNH : NÔNG HỌC VINH – 1.2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đa dạng côn trùng gây hại thiên địch chúng thành phố Vinh Và phụ cận” hoàn toàn trung thực nghiên cứu, số liệu qua nghiên cứu để rút kết luận, không lấy từ đề tài Sinh viên Chu Anh Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Th.S Nguyễn Thị Thanh tận tình hướng dẫn khoa học bước ban đầu lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán khoa Nông Lâm Ngư, Tổ môn Nông học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian điều kiện vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tiến hành nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng 01 năm 2009 Sinh viên Chu Anh Hùng Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 Tầm quan trọng ý nghĩa đề tài Mục đích yêu cầu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất rau giới Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng sâu hại thiên địch rau giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Ở Nghệ An 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài luận văn tập 11 trung nghiên cứu, giải 1.4 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.4.1 Điều kiện tự nhiên Nghệ An 1.4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.3 Giả thuyết khoa học 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.3 Vật liệu nghiên cứu 12 12 12 13 14 14 14 18 19 19 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu vật 20 20 2.4.2 Xử lý bảo quản mẫu vật 20 2.4.3 Phương pháp định loại 20 2.4.4 Các tiêu theo dõi 21 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Đa dạng loài chân khớp sinh quần ruộng rau thành phố Vinh phụ cận 23 3.2 Thành phần côn trùng sâu hại thiên địch chúng số 24 loại rau thành phố Vinh phụ cận 3.2.1 Rau họ hoa thập tự (Cruciferae) 24 3.2.2 Rau dền (Anmaranthus mangostanus L) 28 3.2.3 Rau họ cà (Solanaceae) 31 3.2.4 Thành phần sâu hại thiên địch số loài rau khác 34 3.3 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến đa dạng loài chân khớp sinh quần ruộng rau 37 3.3.1 Đa dạng loài chân khớp trại thực nghiệm Nông học 37 3.3.2 Đa dạng loài chân khớp Khu vực Đông Vinh 41 3.3.3 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến đa dạng sinh học vùng sản 44 xuất rau 3.3.4 Đề xuất số biện pháp để bảo vệ, khích lệ thiên địch 45 sinh quần rau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBK HHT BVTV FAO BMAT KS ctv Kiến ba khoang Hoa thập tự Bảo vệ thực vật Tổ chức nông lương giới Bắt mồi ăn thịt Ký sinh Cộng tác viên DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1.1 Diện tích sản lượng rau Việt Nam Lượng Bảng 1.2 thuốc sử dụng diện tích canh tác Việt Nam (trước 1990 Bảng 3.1 Bảng 3.2 1999) Đa dạng loài chân khớp sinh quần ruộng rau Sâu hại rau họ HTT thành phố Vinh vùng phụ 23 24 Bảng 3.3 cận Thiên địch rau họ HTT thành phố Vinh vùng 26 Bảng 3.4 Bảng 3.5 phụ cận Sâu hại rau dền thành phố Vinh vùng phụ cận Thiên địch rau dền thành phố Vinh vùng phụ 28 29 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 cận Sâu hại rau họ cà thành phố vinh vùng phụ cận Thiên địch rau họ cà thành phố Vinh phụ cận Sâu hại rau số loại rau khác thành phố Vinh 31 32 34 Bảng 3.9 vùng phụ cận Thiên địch rau (mồng tơi, bầu bí, mướp, khoai lang) 36 thành phố Vinh vùng phụ cận Bảng 3.10 Sâu hại rau họ HTT khu vực trại Nông Học Bảng 3.11 Thiên địch rau họ HTT khu vực trại Nông Học Bảng 3.12 Sâu hại rau họ HTT khu vực Đông Vinh thành phố 38 39 41 Vinh Bảng 3.13 Thiên địch rau họ HTT khu vực Đông Vinh 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại rau thập tự Trang 25 Biểu đồ 3.2 thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch 27 Biểu đồ 3.3 rau họ HTT thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại rau dền 29 Biểu đồ 3.4 thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch rau dền 30 Biểu đồ 3.5 thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại rau họ cà 32 Biểu đồ 3.6 thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch rau họ cà 33 Biểu đồ 3.7 thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại số loại 35 Biểu đồ 3.8 rau khác thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch số 36 Biểu đồ 3.9 loại rau khác thành phố Vinh vùng phụ cận So sánh mức độ đa dạng sâu hại rau họ 38 Biểu đồ 3.10 HTT trại Nông Học So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch 40 Biểu đồ 3.11 rau họ HTT trại Nông Học So sánh mức độ đa dạng loài côn trùng 42 Biểu đồ 3.12 (sâu hại) rau họ thập tự Đông Vinh So sánh mức độ đa dạng loài thiên địch rau 43 Biểu đồ 3.13 họ HTT Đông Vinh So sánh thành phần thiên địch sâu hại rau họ HTT 44 Biểu đồ 3.14 vùng Đông Vinh trại Nông học So sánh thành phần loài sâu hại thiên địch trại 45 Nông học Đông Vinh MỞ ĐẦU Tầm quan trọng ý nghĩa đề tài Nông nghiệp xuất bắt đầu cách 14 - 15 ngàn năm vào thời đồ đá Trước loài người sống chủ yếu nghề săn bắn thú dại lượm hái sản phẩm dại Đến với phát triển khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp có nhiều thay đổi rõ nét đa dạng giống trồng với suất cao, khả chống chịu tốt với dịch hại, phẩm chất tương đối tốt,… bù đắp lượng cho đất, khả phòng trừ sâu bệnh hại tăng lên đáng kể song thay đổi đem đến cho người nhiều phiền toái, đáng lo ngại bệnh tật, ô nhiễm môi trường, bùng phát mật số sâu hại mà dự báo trước Chính mà năm gần giới nước người ta đề cập nhiều đến sinh thái nông nghiệp, cần thiết phải xây dựng nông nghiệp bền vững thân thiện với môi trường Sự phát triển nông nghiệp đại đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái chịu tác động người nhiều có suất kinh tế cao Rau nguồn thức ăn thiếu bữa ăn thường ngày người Vai trò rau xanh nguồn cung cấp chủ yếu Vitamin (A, B, C, ), chất khoáng (canxi, sắt, phôt pho,…) chất xơ cho thể Ngoài bên cạnh giá trị dinh dưõng, nhiều loại rau có tính dược lý cao, loại thảo dược quý giúp ngăn ngừa chữa trị nhiều bệnh nan y người, trẻ em người cao tuổi Hiện lương thực chất đạm đáp ứng nhu cầu nhu cầu rau đặc biệt rau an toàn ngày đòi hỏi cao để cân dinh dưỡng, kéo dài tuổi thọ Cây rau có đặc điểm non, mềm, nhiều nước, giàu chất dinh dưỡng nên môi trường tốt cho loài sâu sinh sống nảy nở Sâu hại gây tổn thất lớn sản xuất rau, chúng xâm nhập gây hại từ hạt kho trưởng thành 10 Ở Việt Nam theo ước tính hàng năm có tới 20% sản lượng nông sản trồng bị thiệt hại sâu bệnh gây nên (Nguyễn Công Thuật, 1996) [8] Những năm trước sản xuất nông nghiệp tập trung phòng trừ sâu hại biện pháp hoá học, sau thời gian thuốc hoá học biểu mặt trái phòng trừ dịch hại đồng thời kéo theo hậu không mong muốn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người, gây ô nhiễm môi trường, tăng tính chống thuốc dịch hại, tiêu diệt thiên địch, phá vỡ cân sinh học gây nhiều vụ “bùng nổ” sâu hại Chiến lược bảo vệ trồng cần phải đạt lợi ích kinh tế mà phải kết hợp hài hòa an toàn sinh thái, môi trường sức khỏe người, vật nuôi Đẩy mạnh việc bảo vệ loài thiên địch, trì đa dạng chúng hệ sinh thái nông nghiệp, tăng cường nâng cao hiểu biết đa dạng sinh học mối quan hệ loài thiên địch với loài dịch hại địa việc làm cần thiết Để cung cấp sở khoa học xây dựng nông nghiệp bền vững, an toàn cho người sản xuất sử dụng nông sản tiến hành thực đề tài: “Đa dạng côn trùng gây hại thiên địch chúng rau thành phố Vinh phụ cận” Mục đích yêu cầu • Mục đích Trên sở điều tra thành phần loài côn trùng gây hại thiên địch chúng vùng trồng rau chuyên canh, sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại vùng trồng rau không sử dụng thuốc từ đánh giá ảnh hưởng thuốc hóa học trừ sâu đến tính đa dạng (côn trùng sâu hại thiên địch) đồng ruộng Đồng thời bước đầu cung cấp danh mục loài chân khớp thiên địch rau góp phần làm sở khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM, IPM-B), hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm • Yêu cầu 52 3.3.3 Ảnh hưởng thuốc BVTV đến đa dạng sinh học vùng sản xuất rau Sự khác phương thức canh tác, đặc biệt cách sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hại trồng hai vùng sản xuất, cho thấy khác biệt tính đa dạng loài địa điểm Cụ thể đề cập đến thành phần loài sâu hại thiên địch hai vùng sản xuất rau để thấy rõ nhận định Biểu đồ 3.13 So sánh thành phần thiên địch sâu hại rau họ HTT vùng Đông Vinh trại Nông học Nhìn vào biểu đồ ta thấy sâu hại rau họ hoa thập tự Đông Vinh (vùng lạm dụng thuốc hóa học) nhiều trại thực nghiệm Nông học (12 loài so với loài) Tuy nhiên số loài thiên địch sâu hại rau thập tự Đông Vinh lại không nhiều hơn, mà trại thực nghiệm Nông học (14 loài so với 16 loài) Điều cho thấy thuốc hóa học ảnh hưởng nhiều đến thành phần thiên địch nơi sản xuất, từ có ảnh hưởng khác đến thành phần loài sâu hại nơi sản xuất Biểu đồ xét đến thành phần loài sâu hại thiên địch loại rau Nhưng ta xét vùng sinh thái có khác biệt tương tự, thể biểu đồ 3.14 53 Biểu đồ 3.14 So sánh thành phần loài sâu hại thiên địch trại Nông học Đông Vinh Khi xét hệ sinh thái ảnh hưởng thuốc hóa học thể rõ Ở khu vực sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại thành phần loài thiên địch vượt trội so với thành phần loài sâu hại, song vùng sử dụng thuốc ngược lại thành phần loài giảm sút đáng kể, phong phú thành phần loài sâu hại vùng sản xuất 3.3.4 Đề xuất số biện pháp để bảo vệ, khích lệ thiên địch sinh quần rau Thiên địch tự nhiên đóng vai trò to lớn hạn chế số lượng nhiều loài sâu hại, chúng có nhiều tất hệ sinh thái Theo Pavlov (1983), quần thể loài thiên địch có sẵn tự nhiên lớn gấp hàng ngàn lần so với quần thể chúng nhân nuôi xưởng sinh học để thả vào tự nhiên Chính mà việc bảo vệ khích lệ thiên địch sinh quần rau cần thiết thời đại WTO, thời đại sản xuất cạnh tranh hàng hóa Trong thời gian làm đề tài cộng với tìm hiểu qua tài liệu xin đề xuất số biện pháp để bảo vệ, khích lệ thiên địch sinh quần rau sau : (1) Xác định ngưỡng hữu hiệu thiên địch ngưỡng gây hại kinh tế sâu hại 54 Xác định ngưỡng gây hại kinh tế sâu hại ngưỡng hữu hiệu thiên địch làm sở cho xác định thời điểm phun thuốc lúc, có ngưỡng hữu hiệu thiên địch phản ánh vai trò thực thiên địch hạn chế điều hòa số lượng loài có hại Là cở sở để bổ sung thiên địch vào sinh quần trồng rau (2) Không tiêu diệt hết sâu hại sinh quần rau Sâu hại nguồn thức ăn loài thiên địch, tiêu diệt hết chúng tức loài thiên địch bị bỏ đói, phải sử dụng thức ăn phụ mật hoa, phấn hoa thay sống chúng bị rút ngắn, khả sinh sản giảm bị tiêu diệt hết Lúc bùng phát dịch hại không vật cản dẫn đến thiệt hại lớn Do cần tạo cân sinh thái sinh quần rau tránh tượng tiêu diệt bề làm cân dẫn đến hậu xấu (3) Tạo đa dạng sinh học nông nghiệp Đa dạng sinh học nông nghiệp tức sinh quần rau có nhiều loài rau khác giống loài Lúc kéo theo đa dạng loài sâu hại thiên địch chúng, làm tăng thêm tính dẻo sinh thái hệ sinh thái nhân tạo, làm cho hệ sinh thái nhân tạo gần giống với hệ sinh thái tự nhiên,góp phần tăng thêm bền vững hệ sinh thái nông nghiệp Trong điều kiện vậy, loài thiên địch dễ dàng phát huy vai trò chúng điều hòa số lượng loài gây hại Từ hạn chế bớt bùng nổ số lượng loài có hại (4) Bảo vệ thiên địch tránh khỏi tác hại thuốc trừ sâu Thiên địch đặc biệt pha trưởng thành chúng mẫn cảm với thuốc hóa học trừ sâu hại Chính mà cần tránh tác động lên thiên địch cách giảm thiểu sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại thay vào tích cực thăm đồng theo dõi tình hình sâu hại thiên địch chúng, phải dựa theo ngưỡng gây hại sâu bệnh ngưõng hữu hiệu thiên địch để sử dụng thuốc Khi bắt buộc phải sử dụng thuốc cần lựa 55 chọn chủng loại, ưu tiên loại thuốc đặc hiệu, độc hại cho thiên địch,có phổ tác dụng hẹp cần phun kỹ thuật tránh phun phun lại nhiều lần (5) Tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển biện pháp canh tác kĩ thuật Biện pháp canh tác biện pháp bảo vệ thực vật IPM, IPM-B Các biện pháp canh tác sử dụng thường xuyên sản xuất nông nghiệp, quen thuộc với nông dân Nó có tác dụng loại bỏ bớt mầm mống sâu bệnh, cách giúp thiên địch dễ dàng phát mồi Thí dụ: Xới xáo đất cho trồng cạn tạo lớp đất mặt ruộng xốp, thoáng đồng thời tạo điều kiện dễ dàng hoạt động tìm mồi cho số loài BMAT sống lớp đất ruộng (như bọ chân chạy Carabidae, cánh cứng ngắn Staphylinidae) Việc đốn bớt cành chè tạo điều kiện tốt cho bọ rùa hyperaspis (loài BMAT ưa sống nơi đầy đủ ánh sáng) phát triển với số lượng nhiều để kiềm chế rệp sáp hại chè thuộc giống Pulvinaria Đốn tỉa tán táo làm tăng số lượng loài kí sinh Ageniaspis sâu tổ táo [5] 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên đề tài từ tháng 2/2008 đến tháng 12/2008 thành phố Vinh phụ cận, bước đầu rút số kết luận sau: Trên sinh quần ruộng rau thành phố Vinh phụ cận có 21 loài côn trùng thiên địch thuộc côn trùng, 13 loài nhện bắt mồi có 21 loài sâu hại thuộc bộ, 10 họ khu vực thành phố Vinh vùng phụ cận Đã xác định 35 loài chân khớp sinh quần ruộng rau thập tự Có 12 loài sâu hại thuộc bộ, họ côn trùng 22 loài thiên địch thuộc côn trùng nhện lớn Bộ cánh cứng (Coleoptera) có 10 loài Bộ nhện lớn (Araneida) loài, lại thu từ – loài Trên rau dền thu loài thiên địch thuộc côn trùng nhện Bộ cánh cứng (Coleoptera) có loài, Bộ nhện lớn (Araneida) có loài, Bộ bọ ngựa (Mantoptera) có loài Có 11 loài sâu hại (4 bộ, họ) rau dền thành phố Vinh vùng phụ cận Bộ cánh cứng (Coleoptera) có loài, Bộ cánh vảy (Lipedoptera) có loài, Bộ cánh thẳng (Orthoptera) cánh nửa (Hemiptera) thu loài Trên rau họ cà xác định 17 loài thiên địch thuộc côn trùng nhện Bộ nhện (Araneida) có loài, cánh cứng (Coleoptera) loài, Bộ chuồn chuồn (Odonata) loài, Bộ bọ ngựa (Mantoptera) có loài Có loài sâu hại thuộc côn trùng Bộ cánh vảy (Lepidoptera) loài, Bộ cánh cứng (Coleoptera) loài, Bộ cánh thẳng (Orthoptera) loài cánh nửa (Hemiptera) có loài Trên rau mồng tơi, mướp, bầu bí, khoai lang xác định 11 loài sâu hại thuộc bộ, họ côn trùng loài thiên địch thuộc họ Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến mức độ đa dạng loài sinh quần ruộng rau đặc biệt loài thiên địch Vùng thâm canh rau thập tự (Đông Vinh) thường sử dụng thuốc hóa học nên có mặt 14 loài thiên 57 địch, Trại thực nghiệm Nông học (không sử dụng thuốc hóa học) xác định 19 loài thiên địch sản xuất vụ rau Trên sinh trống rau thành phố Vinh vùng phụ cận loài thiên địch thuộc Coleoptera Araneida thường xuyên xuất có đa dạng loài lớn nhất, chúng có vai trò to lớn việc điều hòa số lượng sâu hại sinh quần rau thành phố Vinh vùng phụ cận Kiến nghị Cần tiếp tục điều tra để có hệ thống thành phần loài thiên địch sâu hại rau thành phố Vinh vùng phụ cận Từ góp phần cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại rau như: - Điều tra thành phần loài côn trùng gây hại thiên địch chúng theo mùa vụ sản xuất năm - Điều tra luân chuyển thiên địch sau vụ sản xuất rau để có biện pháp bảo vệ, khích lệ chúng phát triển, góp phần điều hòa mật độ sâu hại sinh quần trồng rau 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Tuấn Việt, 2007, Báo cáo tổng kết đề tài, Chương trình hợp tác [2] nghiên cứu Việt Nam, Thủy Điển Bùi Văn Ích, Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng, [3] Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội – 1987 Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó – Phương pháp phòng [4] trừ châu chấu, Nxb, Lao động, Hà Nội – 2006 Đặng Thị Uyên (2008), Đánh giá hiệu kinh tế số loại rau sản xuất rau an toàn thành phố Vinh, Khóa luận tốt nghiệp [5] đại học, Vinh, 5-2008 Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông [6] nghiệp, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Thị Thu Giang – Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; Đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) Diadromus collaris gravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ [7] nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội, 2002 Ngô Thị Hồng Vân - Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV đánh giá dư lượng số loại rau ăn số địa phương địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp ngành [8] cử nhân sinh học - Đại học Vinh, Vinh, 2005 Nguyễn Công Thuật,1996- Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng Nxb [9] Nông nghiệp Nguyễn Thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non cánh phấn hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc – Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại [10] học Vinh, Vinh, 2004 Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng côn trùng nông nghiệp, Đại học Vinh, [11] Vinh, 08/2005 Nguyễn Thị Thanh, 2002 – Thành phần loài biến động số lượng chân khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu- Nghi [12] Lộc-Nghệ An Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2002 Nguyễn Thị Thu Hường (2004), Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu non cánh phấn hại vừng huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An năm 2003 59 [13] – 2004, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2004 Nguyễn Văn Huỳnh - Nhện (Araneae, Arachida) thiên địch sâu [14] hại trồng, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2002 Phạm Thị Thúy, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông [15] nghiệp tốt (GAP), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 Phạm Văn Lầm – Tài nguyên thiên địch sâu hại nghiên cứu ứng [16] dụng, NXB Nông nghiệp (Hà Nội, 2002) Phạm Văn Lầm (2008), Thành phần thiên địch sâu hại đậu đũa, đậu tương lạc, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài [17] nguyên lần thứ hai, Nxb, Hà Nội Phạm Văn Lầm (2008), Thành phần loài sâu hại nhóm đậu ăn phía Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài [18] nguyên lần thứ hai, Nxb, Hà Nội Tô Thị Yến, Kết điều tra sâu hại lúa ong ký sinh chúng Vinh Tân, Nghi Phú, TP Vinh, vụ hè thu 2004, Luận văn tốt nghiệp ngành cử nhân sinh học, Đại học Vinh, Vinh, 2005 [19] Trần Đức Viên, nguyễn Lanh Lâm (2006), Giáo trình sinh thái học [20] đồng ruộng, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Rau an toàn – sở khoa học kĩ [21] thuật canh tác, NXB Nông nghiệp (Hà Nội, 2007) Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng - Kỹ thuật trồng rau (rau an toàn), NXB Nông nghiệp (Hà Nội - 2003) [22] Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Hiếu, Bài giảng biện pháp sinh học phòng [23] trừ sâu bệnh hại trồng, Vinh, 9.2006 Trần Thị Diệu Thu (2004), Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đồng ruộng Hưng Dũng, TP Vinh tỉnh Nghệ An vụ đông 2003, Khóa luận tốt nghiệp ngành cử nhân sinh học, Đại học [24] Vinh, Vinh, 2004 Trần Văn Quyền (2008) - Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau thành phố Vinh vùng phụ cận, Khóa luận tốt nghiệp ngành kỹ sư khuyến nông & PTNT - Đại học Vinh, Vinh , 5/2008 60 [25] Trịnh Thị Thanh (2007), Sử dụng loài thiên địch để tiêu diệt rệp đậu hại trồng điều kiện thực nghiệm, khóa luận tốt nghiệp [26] ngành kỹ sư Nông học, Đại học Vinh, Vinh Trương xuân lam – Vũ Quang Côn (2004), Bọ xít bắt mồi số trồng miền bắc Việt Nam, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Phụ lục Tần số xuất sâu hại, thiên địch rau họ HTT thành phố Vinh vùng phụ cận TT Tên khoa học 10 11 12 Oxya velox Fabr Atractomorpha chinensis I Boviar Quilta sp Phyllotreta vittata F Nezara viridula L Cletas trigonus Thumb Peris rapae L Spodoptera litura Fabr Helicoverpa armigera Hub Agrotis ypcilon Rott Bapta sp Brevicoryne brasicae Linne p P C (%) 12 18 100 100 12 18 10 100 10 80 65 35 25 100 100 100 100 100 100 100 100 80 65 35 25 29 100 29 Tần số xuất thiên địch rau họ HTT TT Tên khoa học p P C (%) Coceinella transversalis Fabr Micraspis discolor Fabr Lemnia biplagiata (Swartz) Paederus tamulus Erichson Paederus fuscipes Curtis Ophionea-nigrofasciata (Schmidt-Goebel) 75 78 56 65 59 100 100 100 100 100 75 78 56 65 59 12 100 12 10 11 12 13 14 Chlaenius sp Chlaenius bimaculatus Chaudoir Pherosophus occipitalis Maclealy Agriocnemis pymaea (Rambur) Agriocnemis femina femina (Brauer) Ipchiodon scutellaris Fabr Andrallus spinidens Fabr 14 10 35 27 66 100 100 100 100 100 100 100 14 10 35 27 66 61 41 100 41 15 Araneus inustus (Koch) 26 100 26 16 Araneus sp 17 Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) 46 100 46 100 18 Tetragnatha madibulata Walckenaer 100 19 Tetragnatha javana (Thorell) 10 100 10 20 Tetragnatha maxillosa Thorell 11 100 11 21 Thomicus okinawensis Strand 26 26 22 Bianor hotingchiehi Schenkel 100 Ph ụ l ục Tần số bắt gặp sâu hại thiên địch rau dền thành phố Vinh vùng phụ cận TT 10 11 Tên khoa học Oxya velox Fabr Atractomorpha chinensisI Boviar Cletas trigonus Thumb Nezara viridula L Spodoptera litura Fabr Helicoverpa armigera Hub Lamprosema indicata Fabr Taiwama obtusata Epilachna gayri Mulsant Epilachna sparsa 28 punctata F Epicauta impressicornis Pic p P C (%) 12 14 12 29 35 13 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 20.00 13.33 8.33 23.33 20.00 48.33 5.00 58.33 1.67 15.00 21.67 Tần số bắt gặp thiên địch rau dền TT Tên khoa học Coceinella transversalis Fabr Micraspis discolor Fabr Coceinella repanda (Thunberg) Chlaenius micans Fabr Paederus tamulus Erichson Empusa unicornis L Araneus inustus (koch) Bianor hotingchiehi Schenkel Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) p P C (%) 31 40 22 12 36 28 42 19 26 60 60 60 60 60 60 60 60 60 51.67 66.67 36.67 20.00 60.00 46.67 70.00 31.67 43.33 62 Phụ lục Tần số bắt gặp Sâu hại thiên địch rau họ cà thành phố vinh vùng phụ cận TT Tên khoa học Oxya velox Fabr Atractomorpha chinensis I Boviar Epilachna gayri Mulsant Epilachna sparsa 28 punctata F Epicauta impressicornis Pic Nezara viridula L Amsacta lactine Cramer Helicoverpa armigera Hub Spodoptera litura Fabr p P C (%) 12 56 21.43 56 14.29 34 56 60.71 31 56 55.36 56 8.93 56 16.07 56 5.36 29 56 51.79 56 7.14 Thiên địch rau họ cà TT Tên khoa học 10 11 12 13 14 15 16 17 Micraspis discolor Fabr Coceinella repanda (Thuberg) Paederus fuscipes Curtis Paederus tamulus Erichson Chlaenius sp Chlaenius sp1 Agriocnemis pymaea (Rambur) Brachithemis contaminata Fabr Empusa unicornis L Araneus inustus (koch) Araneus sp Argyrodes sp Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) Trochosa sp Clubiona japonicolla Boes.et Strand Bianor hotingchiehi Schenkel Tetragnatha madibulata Walckenaer p P C (%) 41 25 32 19 15 16 29 16 26 11 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 56 73.21 44.64 57.14 33.93 26.79 8.93 28.57 12.50 7.14 51.79 28.57 3.57 46.43 5.36 19.64 14.29 8.93 63 Phụ lục Tần số bắt gặp sâu hại thiên địch số loại rau khác thành phố Vinh phụ cận TT 10 11 Tên khoa học Nezara viridula L Aspongopus fuscus Cletas trigonus Thumb Spodoptera litura Fabr Helicoverpa armigera Hub Bapta sp Lamprosema indicata Fabr Diaphania sp Epilachna gayri Mulsant Epilachna sparsa 28 punctata F Epicauta impressicornis Pic p P C (%) 15 40 37.5 16 40 40 40 7.5 40 20 40 22.5 40 2.5 40 12.5 40 10 40 20 40 40 15 Thiên địch số loại rau khác TT Tên khoa học p P C (%) Micraspis discolor Fabr Agriocnemis pymaea (Rambur) Brachymeria excarinata Gahan Xanthopimpla flavolineata Cameron Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) 40 12.5 40 22.5 40 40 10 40 17.5 Araneus inustus (koch) Oxyopes javanus Thorell 40 7.5 40 2.5 64 Phụ lục Tần số bắt gặp sâu hại thiên địch rau thập tự trại thực nghiệm Nông học Đông Vinh Sâu hại rau họ HTT khu vực trại Nông Học TT Tên khoa học Oxya velox Fabr Atractomorpha chinensis I Boviar Phyllotreta vittata F Nezara viridula L Peris rapae L Spodoptera litura Fabr Helicoverpa armigera Hub Agrotis ypcilon Rott Brevicoryne brasicae Linne p P C (%) 16 13 20 20 20 20 20 20 20 20 10 30 80 20 65 45 25 20 40 Thiên địch rau họ HTT khu vực trại Nông Học TT Tên khoa học p P C (%) 10 11 12 13 14 15 16 Coceinella transversalis Fabr Micraspis discolor Fabr Paederus tamulus Erichson Paederus fuscipes Curtis Ophionea-nigrofasciata (Schmidt-Goebel) Chlaenius sp Agriocnemis pymaea (Rambur) Agriocnemis femina femina (Brauer) Ipchiodon scutellaris Fabr Andralus spinidens Fabr Araneus inustus (Koch) Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) Tetragnatha madibulata Walckenaer Tetragnatha javana (Thorell) Tetragnatha maxillosa Thorell Thomicus okinawensis Strand 16 20 80 12 20 60 13 20 65 11 20 55 20 15 20 20 20 45 20 35 11 20 55 20 20 15 12 20 20 20 75 60 10 20 20 20 20 15 65 Sâu hại rau họ HTT khu vực Đông Vinh thành phố Vinh TT 10 11 12 Tên khoa học Oxya velox Fabr Atractomorpha chinensis I Boviar Quilta sp Phyllotreta vittata F Nezara viridula L Cletas trigonus Thumb Peris rapae L Spodoptera litura Fabr Helicoverpa armigera Hub Plutela maculipennis Curtis Bapta sp Brevicoryne brassciae Linne p P C (%) 12 44 44 44 27.27 9.09 18.18 27 44 61.36 44 9.09 44 20.45 35 44 79.55 18 44 40.91 29 44 65.91 31 44 70.45 44 13.64 11 44 25.00 Thiên địch rau họ HTT khu vực Đông Vinh TT 10 11 12 13 14 Tên khoa học Chlaenius bimaculatus Chaudoir Pherosophus occipitalis Maclealy Coceinella transversalis Fabr Micraspis discolor Fabr Lemnia biplagiata Swart Paederus tamulus Erichson Agriocnemis pymaea (Rambur) Agriocnemis femina femina (Brauer) Ipchiodon sautellaris Araneus inustus (koch) Araneus sp Pardosa pseudoannulata (Boes.et strand) Tetragnatha madibulata Walckenaer Bianor hotingchiehi Schenkel p P C (%) 12 26 31 18 21 23 32 17 29 14 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 27.27 11.36 59.09 70.45 40.91 47.73 52.27 72.73 38.64 65.91 31.82 31 44 70.45 44 44 9.09 20.45 66 Rệp xám hại cải (B brassciae Linne) Ruộng rau Đông Vinh Bọ rùa đỏ (M discolor Fabr.) Bọ rùa chữ nhân (Ctransversalis Fabr.) Kiến ba khoang (P tamulus Erichson.) Nhện lưới (A inustus (Koch)) [...]... cứu - Thành phần loài côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây rau họ hoa thập tự ở thành phố Vinh và phụ cận, xác định loài sâu hại và thiên địch chính của chúng - Xác định các loài côn trùng gây hại và thiên địch trên một số loại rau chính (họ thập tự, họ cà, họ bầu bí, rau dền, mồng tơi, khoai lang) ở thành phố Vinh và vùng phụ cận - Xác định sự đa dạng về sâu hại và thiên địch ở các khu... địch của chúng trên cây rau ở thành phố Vinh và phụ cận Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề sau: - Điều tra thành phần loài côn trùng gây hại và thiên địch của chúng ở thành phố Vinh và phụ cận - Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến đa dạng sinh học (côn trùng gây hại và thiên địch) trên sinh quần ruộng rau 1.4 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của khu vực nghiên... định được thành phần loài côn trùng gây hại và thiên địch trên cây rau ở thành phố Vinh và phụ cận - Xác định được thành phần loài sâu hại và thiên địch trên các loại rau ở vùng phun thuốc hóa học trừ sâu và vùng không (hoặc ít) phun thuốc 3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Các loài côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên các sinh quần trồng các loại cây rau, đặc... hại và thiên địch của chúng ở Nghệ An trên các cây lương thực (cây lúa) cây công nghiệp (lạc, vừng, …) đã cho thấy sự phong phú về thành phần loài thiên địch của sâu hại trên các sinh quần nông nghiệp Tuy nhiên các nghiên cứu về thành phần loài sâu hại và thiên địch của chúng trên cây rau chưa có Chính vì vậy tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài Đa dạng côn trùng gây hại và thiên địch của chúng. .. (Araneida) và bộ cánh cứng (Coleoptera) có số loài xuất hiện nhiều nhất (25 loài của cả 2 bộ) Điều đó cho thấy bộ nhện lớn (Araneida) và bộ cánh cứng (Coleoptera) thường xuyên xuất hiện và có vai trò to lớn trong việc điều hòa số lượng sâu hại trên các sinh quần trồng rau ở thành phố Vinh và phụ cận 3.2 Thành phần côn trùng sâu hại và thiên địch của chúng trên một số loại rau ở thành phố Vinh và phụ cận 3.2.1... tính trung bình và phần trăm nên xử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để xử lý số liệu 31 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đa dạng loài chân khớp trên sinh quần ruộng rau ở thành phố Vinh và phụ cận Trong thời gian từ tháng 2 – 12/2008, đã tiến hành điều tra, thu thập thành phần loài sâu hại và thiên địch của chúng có mặt trên các sinh quần rau ở thành phố Vinh và vùng phụ cận Kết quả thu... hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường Việc tiến hành điều tra, đánh giá mức độ đa dạng côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây rau ở các sinh quần trồng rau là rất cần thiết Đó là những bước đi đầu tiên làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ít sử dụng đến thuốc hóa học BVTV 2.1.3 Giả thuyết khoa học Giả thuyết 1 Thành phần loài côn trùng sâu hại và thiên địch trên. .. thiên địch trên rau ở thành phố Vinh và phụ cận khá phong phú Giả thuyết 2 Tại các vùng trồng rau thâm canh do sử dụng thuốc BVTV nhiều sẽ có thành phần loài côn trùng sâu hại và thiên địch kém phong phú so với vùng khác, ít hoặc không sử dụng thuốc hóa học trong BVTV Giả thuyết 3 Tại các vùng có sự đa dạng loài thực vật cao thì thành phần loài côn trùng gây hại và thiên địch của nó ở đó phong phú 2.2... Hub.) và rệp xám hại cải (Brevicoryne brasicae Linne.) Các loài còn lại xuất hiện ở mức thấp Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ đa dạng loài sâu hại trên rau thập tự ở thành phố Vinh và vùng phụ cận Từ biểu đồ ta thấy sâu hại trên rau thập tự ở thành phố Vinh và vùng phụ cận thì bộ cánh vảy (Lepidoptera) có sự đa dạng loài cao nhất chiếm 42% tổng số loài thu được Tiếp đến bộ cánh thẳng (Orthoptera) ở mức 25%... + Đã định loại được 11 loài sâu hại trên rau dền ở thành phố Vinh và vùng phụ cận Chúng thuộc 4 bộ, 6 họ côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) thu được số loài nhiều nhất (3 loài) Thứ tiếp là Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có 3 loài Bộ cánh thẳng (Orthoptera) và bộ cánh nửa (Hemiptera) thu được 2 loài Thiên địch trên rau dền ở thành phố Vinh và vùng phụ cận thường xuất hiện ở mức thấp, chỉ loài sâu xanh (Helicoverpa ... Bảng 3.8 cận Sâu hại rau họ cà thành phố vinh vùng phụ cận Thiên địch rau họ cà thành phố Vinh phụ cận Sâu hại rau số loại rau khác thành phố Vinh 31 32 34 Bảng 3.9 vùng phụ cận Thiên địch rau (mồng... tài: Đa dạng côn trùng gây hại thiên địch chúng rau thành phố Vinh phụ cận Mục đích yêu cầu • Mục đích Trên sở điều tra thành phần loài côn trùng gây hại thiên địch chúng vùng trồng rau chuyên... phần loài côn trùng gây hại thiên địch chúng rau họ hoa thập tự thành phố Vinh phụ cận, xác định loài sâu hại thiên địch chúng - Xác định loài côn trùng gây hại thiên địch số loại rau (họ thập

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:02

Xem thêm: Đa dạng côn trùng gây hại và thiên địch của chúng trên cây rau ở thành phố vinh và phụ cận

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w