1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy biện chứng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển trung quốc

49 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiêp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo,TS Lê Thời Tân nh thầy cô giáo khoa Ngữ Văn góp ý giúp đỡ chân thành, nhiệt tình bạn bè lời động viên quý báu gia đình, ngời thân Nhân dịp xin chân thành đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo toàn thể ngời đà giúp đỡ hoàn thành khoá luận Sinh viên: Phạm Thị Tuyên Mục lục Mở Đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội Dung Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên 3 8 8 10 Khãa luËn tèt nghiệp Chơng I: Tôn chiếu so sánh lẫn hệ thống hình tợng 10 I.I Nghệ thật so sánh hình tợng xây dựng nhân vật 14 I I.1 Đối sánh nhân vật 14 I.I.1.2 Loại nhân vật đối sánh hồi 19 I.I.1.3 Loại nhân vật đối sánh nhiều hồi 23 I.2 Xây dựng nhân vật thành cặp, thành đôi 26 I.2.1 Đặt nhân vật tôn chiếu lẫn 29 I 2.2 Phơng pháp tôn chiếu phản diện 29 I.2.3 Phơng pháp tôn chiếu diện 29 Chơng II: Kết hợp H tả Thực tả khắc hoạ hình tợng nhân vật 41 II.1 Nghệ thuật H tả 41 II.1.2 Miêu tả gián tiếp hành động để biểu tính cách nhân vật 45 Chơng III Quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc hoạ nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thông qua cảm thụ nhân vật ngoại cảnh để biểu cá tính nhân vật Dùng mô tả cảnh vật để ám thị, phụ hoạ tính cách, tình thú thân thuận nhân vật Tả cảnh để báo hiệu bớc ngoặt số phận nhân vật cục diện tình 50 III.1 III.2 III.3 50 51 55 KÕt luËn 57 Tµi liệu tham khảo 60 mở đầu Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc chiếm vị trí quan trọng văn học dân tộc Việt Nam Nói đến văn học Trung Quốc ngời ta thờng nhắc đến:Tản văn trớc Tần, thơ Đờng, Từ Tống, Kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh Thanh văn tiếng đợc phân chia thành thể loại tiểu thuyết phải nói tới: Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung), Thuỷ Hử (Nại Thị Am); Tây Du ký (Ngô Thừa Ân), Liêu Trai Chí Dị (Bồ Tùng Linh), Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), " Nho Lâm Ngoại Sử "(Ngô Tử Kính), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần) Đó tiểu thuyết đà đạt đến trình độ mẫu Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp mực, hoàn chỉnh đà làm cho hàng nghìn, hàng vạn ngời đọc bao hệ say mê, mến mộ Mỗi tiểu thuyết tiểu thuyÕt hay nhÊt Ngêi ta cho Tam Quèc DiÔn NghÜa " Lá cờ đầu tiểu thuyết lịch sử " Nhân dân Trung Quốc dù ngời biết chữ hay chữ nhớ nội dung cốt truyện sách gối giờng giúp họ chiến lợc, chiến thuật, đấu tranh chống lực phong kiến Cùng với thể loại tiểu thuyết lịch sử lại nhớ đến tác phẩm Thuỷ Hử, tác phẩm đặc sắc Nại Thi Am Đọc Thuỷ Hử ta đợc quay trở với cc khëi nghÜa cã thËt lÞch sư Trung Qc vào thời Bắc Tống Tống Giang lÃnh đạo, hay tiểu thuyết tiếng Hồng Lâu Mộng sách lịch sử văn học Trung Quốc đánh giá: Hồng Lâu Mộng có vị trí đặc biệt, " đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (27-125) hai mặt: Nội dung nghệ thuật Ngời Trung Hoa say mê đọc nó, bình luận sáng tác Tầm quan trọng Hồng Lâu Mộng đợc ngời ta nói rằng: " khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, ®éc tËn thi th diƯc ng nhiªn"(më miƯng nãi chun mà không nói Hồng Lâu Mộng đọc hết thi th vô ích) Đọc Kim Bình Mai nh ®ang tiÕp xóc víi mét " Kú th " đặc sắc văn học Trung Quốc, chiếm vị trí độc đáo lịch sử văn học nói chung tiểu thuýết cá nhân sáng tác Hoặc Liêu Trai Chí Dị, Tây Du Ký Tác giả lại đa ngời đọc vào với giới thần linh, ma quái ngời yêu tinh biến hoá ngày Tuy vậy, nhng ngời đọc lại cảm giác sợ xệt, rùng rợn mà với phép thần thông biến hoá, tình bầt ngờ đà thu hút hấp dẫn bạn đọc điểm này, Lỗ Tấn nhận định:" Các sách chí quái cuối Minh sơ lợc, lại điều hoang đờng quái đản Chỉ có Liêu Trai Chí Dị bình dị mà thấm đợm tình ngời khiến cho ngời đọc chuỵên loài hoa yêu quái chuyện Hồ Li Tinh mà không nghĩ giống khác" Bởi sức hấp dẫn Liêu Trai đề tài quái lạ mà tính chân thật b¾t ngn tõ cc sèng Søc sèng m·nh liƯt cđa tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đợc toả nhờ thành công tác phẩm, nhờ vào tài khéo léo tác giả Những bé tiĨu thut nỉi tiÕng nµy cïng víi bµn tay nghệ thuật tài ba tác giả đà dựng lên đợc đông đảo số lợng nhân vật Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp Nhân vật tác phẩm văn học có vị trí đăc biệt quan trọng, nhân vật mẫu chốt cốt truyện, cầu nối tác giả đời sống xà hội Qua nhân vật, độc giả thấy đợc nhng quy luật đời sống, ngời Nhà văn sáng tạo nhân vật để tái sống, gửi gắm quan niệm đánh giá mình, đời, giới Hay nói cách khác, nhân vật yếu tố mang quan điểm nghệ thuật tác giả Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có Bốn trăm nhân vật Hồng Lâu Mộng có tất hai trăm Ba lăm nhân vật Nam, hai trăm mời ba nhân vật Nữ: Thuỷ Hử có đến Một trăm linh tám anh hùng hảo hán Lơng Sơn Bạc Liêu Trai Chí Dị với Bốn trăm truyện ngắn nhân vật chủ yếu ngời gái, ngời phụ nữ đà chết nhng hồn họ đà hoá thành Chồn, Cáo, Hồ ly tinh Mỗi nhân vật mét bé tiĨu thut ®Ịu cã mét nÐt tÝnh cách riêng, đầy mâu thuẫn phức tạp Số lợng đông đảo nhân vật đà đa vào tác phẩm mà miêu tả cá tính hoá cách hiệu để nhân vật không hoà lẫn với nhân vật khác tài sáng tạo phi thờng tác giả Chọn đề tài: T biện chứng nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt tiĨu thut cỉ điển Trung Quốc đề tài độc đáo, cïng víi c¸c t¸c phÈm nỉi tiÕng, nã biĨu hiƯn nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Nghệ thuật xây dựng nhân vật hàm chứa t độc đáo Bên cạnh đó, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có ảnh hởng Việt Nam Đây tác tác phẩm đợc đa vào nhà trờng Việt Nam bậc Trung học Đại học Do mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn có đợc đôi chút đóng góp nhỏ việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lịch sử vấn đề Những đặc sắc lý thú tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà đối tợng nghiên cứu nhà phê bình văn học từ xa đến Và đối tợng nghiên cứu rộng rÃi, nghiên cứu vấn đề nhỏ nh: nhân vật, chơng, đoạn tác phẩm cụ thể đó, nhng có nghiên cứu vấn đề lớn nh: Lịch sử tiểu thuyết, t tởng nho giáo, đặc điểm kết cấu tiểu thuyết chơng hồi Các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nh đà nói đợc dịch sang Việt Nam từ sớm Chẳng hạn nh Tam Quốc Diễn Nghĩa dịch xuất từ năm đầu kỉ XX Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp Trong st thêi gian qua, cã rÊt nhiỊu bµi viÕt, bµi nghiên cứu tác giả nớc viết tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Các công trình nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đợc xuất tiếng Việt Đến thời điểm theo hiểu biết gồm có - Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc công trình nghiên cứu Bảy mơi t học giả tiếng Tác giả nhằm trình bày phát triển thể loại văn học Trung Quốc qua trình, có tiểu thuyết "Thông qua việc miêu tả, chắt lọc việc vặt sống hàng ngày giới nội tâm nhân vật, đà khắc hoạ đợc hàng loạt nhân vật có ý nghĩa điển hình sâu sắc, có cá tính ".(28-174) - Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (Lơng Duy Thứ, NXBĐHQG Hà Nội, 2000) đà giới thiệu khái quát Tám tiểu thuyết này, đồng thời tác giả đợc: " Mấy quan niệm truyền thống chi phối cách xây dựng nhân vật" (Trang 166) Ông cho rằng: "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phần lớn đà trải qua trình hình thành dân gian, đợc vô số nghệ nhân kể chuyện, thêm bớt, cuối qua bàn tay chắt lọc, chỉnh lí, nâng cấp tác giả hệ thống nhân vật ®ỵc ®iỊu chØnh qua hƯ quy chiÕu trun thèng " Và ông nêu lên "Truyền thần xây dựng nhân vật", "Để truyền đạt đợc thần tất nhiên phải ý khắc hoạ tính cách, thần thái không đơn dáng vẻ bên mà thăng hoa tính cách" - Trong Lịch sử văn học Trung Quốc (T ập 2, NXBGD -1997) Lê Huy Tiêu, Lơng Duy Thứ, Nguyễn Huy Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, dịch đà phân tích chi tiết tiểu thuyết cổ điển nh: đời, t tởng tác giả, nguồn gốc đề tài, nội dung t tởng tác phẩm, nghiên cứu nhân vật tác phẩm nh ảnh hởng tiểu thuyết cổ điển đời sống văn học - Giáo s Trần Xuân Đề Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (NXBGD, 1998), phần " Những tiểu thuyết hay" đà giới thiệu rõ tiểu thuyết Ông dành dung lợng lớn để nói nhân vật tiểu thuyết Chẳng hạn nh: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ông nói nhiều nhân vật Gia Cát Lợng, Lu Bị, Quan Công, Trơng Phi, Tào Tháo Hay Thuỷ Hử nói nhiều đến nhân vật nh: Tống Giang, Lâm Xung, Lý Quỳ, Lỗ Trí Thâm, Võ Tòng Trong "Hồng Lâu Mộng lại nói nhiều đến nhân vật Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tèt nghiƯp Thoa Cịng cn TiĨu Thut Cỉ §iĨn Trung Quốc Tác giả nhận xét: Hồng Lâu Mộng đà ý vận dụng đoạn miêu tả tâm lý ngắn gọn để miêu tả mặt tinh thần hoạt động nội tâm nhân vật" Còn nhiều nhng công trình nghiên cứu khác, nghiên cứu tiểu thuyết nh nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nh: Lỗ Tấn Lịch sử văn học Trung Quốc (NXBĐHQG Hà Nội); Văn học sử Trung Quốc (NXB phụ Nữ, 2000 Chơng Bồi Hoàn dịch) Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (NXBVH 2001- Châu Chấn Thanh dịch) trờng Đại Học Vinh có số luận án luận văn nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Các tác giả đà dành số lợng trang viết cho nhân vật tác phẩm Số lợng đông đảo nhà nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển Trung Quèc chøng tá nã cã søc hÊp dÉn, thu hót, làm say mê lòng ngời cách mạnh mẽ Tài liệu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nhiều, nhng điểm qua vài nét có liên quan đến vấn đề mà nghiên cứu Những tài liệu dừng lại mức sơ lợc, khái quát, chung chung cha có công trình bàn luận nhân vật cách cụ thể, hoàn chỉnh Đề tài " T biƯn chøng nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt tiĨu thuyết cổ điển Trung Quốc " đề tài mang tính chất tổng hợp, dung lợng tiểu thuyết dài, tơng ứng với nhân vật đồ sộ Với hạn chế khả hạn chế dung lợng Luận văn Chúng phân tích cách khái quát nhân vật tiểu thuyết Vì không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đợc giáo, ý kiến đóng góp Thầy, Cô Bạn để khoá luận đầy đủ hoàn chỉnh Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là: Vấn ®Ị t biƯn chøng nghƯ tht x©y dùng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việc nghiên cứu nhằm phát huy t nhân vật tiểu thuyết cổ điển trung Quốc Việc nghiên cứu giới hạn tiểu thuyết tiÕng nh: + Tam Qc DiƠn NghÜa (La Qu¸n Trung) + Thuỷ Hử (Nại Thị Am) + Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần) + Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh) Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp + Liêu Trai Chí Dị (Bồ Tùng Linh) Mục đích nghiên cứu luận văn muốn làm rõ, tìm hiểu sâu " T biƯn chøng nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt tiĨu thuyết cổ điển Trung Quốc " Trên phơng diện: so sánh tôn chiếu, nghệ thuật h tả, thực tả phác hoạ hình tợng nhân vật; quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc hoạ nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật để thấy đợc ý nghĩa, vài trò thủ pháp nghệ thuật Phơng pháp nghiên cứu Để tìm hiĨu" T biƯn chøng nghƯ tht x©y dùng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung quốc" kết hợp, vận dụng phơng pháp nghệ thuật khảo sát, thống kê, phơng pháp hệ thống so sánh, đối chiếu Để từ mà lý giải, phân tích, đánh giá nhằm nhận định có tính khái quát Cấu trúc luận văn a Phần mở đầu: Chúng khái quát số vấn đề, trớc hết là: - Lý chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu - Cấu trúc luận văn b Phần nội dung: triển khai chơng: - Chơng I: So sánh tôn chiếu lẫn hệ thống hình tợng - Chơng II: Kết hợp h tả thực tả khắc hoạ hình tợng nhân vật - Chơng III: Quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc hoạ hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp nội dung Chơng i: Tôn chiếu so sánh lẫn hệ thống hình tợng Thế giới nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tổng số nhân vật lần lợt xuất hồi truyện Các nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tham gia, cấu tạo nên hệ thống hình tợng định Hệ thống đó, nói đà tạo ấn tợng tổng thể tiểu thuyết bạn đọc Trên thực tế, độc giả tiểu thuyết chơng hồi nhớ đợc Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng, Kim Bình Mai, Liêu Trai Chí Dị, Tây Du Kýấy tiểu thuyết kể câu chuyện thể anh hùng hảo hán, giai nhân cụ thể Nhng nhân vật suy cho đà đợc xác định, có câu chuyện chúng gây nên biến hoá vô Một nhân vật xuyên qua hồi truyện, dẫn dắt hệ thống tình tiết không ngừng tiến lên, nhng không Câu chuyện hồi nhóm hồi, chí tập sách kết chung tập thể nhân vật Vì vậy, đối sánh tôn chiếu lẫn nhau: nét t quan träng nghƯ tht x©y dùng tiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc TÝnh chÊt biƯn chøng cđa nhân vật làm cho nhân vật tham gia vào tìm thấy vị trí hệ thống hình tợng tác phẩm Ví dụ nh t¸c phÈm: Tam Qc DiƠn NghÜa cđa La Qu¸n Trung, hồi Bốn mơi mốt, tác giả thuật lại chuyện Tào Tháo công Lu Bị, Lu Bị cầm cự, đợc Trơng Phi mở đờng cho chạy ông đà thất lạc vợ chạy thua Còn Triệu Vân xông xáo đánh với quân Tào Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp tìm không thấy Huyền Đức, lạ bỏ lạc gia quyến Huyền Đức, ông nghĩ bụng: " Chủ ta đêm Cam My hai phu nhân A Đẩu uỷ thác cho ta, lạc ta mặt mũi chông thấy chủ nữa, chi liều đánh, giết cứu cho đợ hai phu nhân A Đẩu".(Trang 69-70, hồi 41, tập 2) Thế Triệu Vân tìm đám ngời chạy loạn gặp Giản Ung đợc biết tin: " Hai phu nhân bỏ xe, ôm A Đẩu mà chạy" (Trang 70, hồi 41, tập 2) Và Triệu Vân nhờ báo với chủ (Lu Bị): " Tôi dù lên trời xuống đất, tìm cho đợc hai phu nhân A Đẩu, không tìm thấy xin chết bÃi chiến trờng" (Trang 70, hồi 41, tập 2) Lên đờng dò tin tức hai phu nhân A Đẩu, đợc tin nàng Triệu Vân lại đi, gặp đợc phu nhân Vân oà lên khóc: " Để cho chủ mẫu thất lạc tội Vân" ý thức đợc điều ông lại lên đờng để tìm My Chúc, đánh lộn với tớng Tào Nhân cứu đợ My Chúc khỏi bị trói Cha tìm thấy My phu nhân A Đẩu gánh nặng lớn Triệu Vân Thế ông lại dẫn đoàn quân kỵ mà tìm Đánh đâm chết Hạ Hầu Ân- cận vệ đeo gơm Tào Tháo, đoạt lấy gơm có hai chữ: " Thanh Công" xông vào vòng vây, đội quân không nữa, lạ trơ trọi, nhng Triệu Vân không nao núng: xông xáo tìm tin tức Gặp đợc My Phu Nhân ôm A Đẩu ngồi bên giếng khóc Triệu Vân ý thức rõ trách nhiệm lớn phải bảo vệ cho đợc tính mệnh họ cho rằng: thất lạc đau lòng lỗi mình, ông nói: " Phu nhân tội Vân, xin phu nhân không nên nói nhiều, hÃy mau lên ngựa, Vân theo, cố sức đánh để bảo vệ phu nhân A Đẩu khỏi vòng vây" (Trang 73, hồi 41, tập 2) Nài nỉ mÃi nhng My Phu Nhân bị thơng đợc tự gieo xuống giếng mà chết Sợ quân Tào Tháo đến, Triệu Vân phải đạp đổ tờng để lấp giếng lại, đem A Đẩu Nhng tớng Tào Hồng đến, hai bên đánh "cha đầy ba hiệp đà bị Vân chém chết, Vân lại đánh tan quân tớng, mở đờng chạy".(Trang 74,75- hồi 41, tập 2) Bị bao vây Triệu Vân lại phải đánh với bốn tớng hạ thủ cũ Viên Thiệu Nhờ gơm " Thanh Công" mà Triệu Vân đánh thắng Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp tớng khỏi vòng vây Triệu Vân đến đâu ngời giÃn đến đấy, làm cho Tào Tháo trông thấy mà phải lên: " Thật Hổ tớng" Tác giả thống kê:" Trong trận này, Triệu Vân mang đợc chúa bọc khỏi vòng vây, chém gÃy đợc hai cờ to, cớp đợc ba giáo, đâm chém trớc sau thảy, giết đợc Bảy trăm năm mơi danh tớng quân Tào" (Trang 75, hồi 41, tập 2) Thoát khỏi vòng vây, nhng tớng Hạ Hầu Đôn lệnh cho Triệu Vân xuống ngựa chịu trói Nội dung hồi truyện đợc dừng lại việc tác giả kể lại chiến công anh hùng Triệu Vân tai biến ông Hồi truyện dừng lại quen thuộc với tác phẩm thông thờng tác phẩm thờng kết thúc hồi truyện câu: "Muèn biÕt thÕ nµo, håi sau sÏ râ" Vµ hồi truyện vậy, tác giả kể chạy trốn Lu Bị bị thất lạc vợ Tào Tháo công Và Triệu Vân đà xông pha chiến trờng để cứu hai phu nhân A Đẩu Là hai nhân vật hồi trun cịng nh cđa t¸c phÈm Nhng håi Bèn mơi mốt Lu Bị xuất nh ông vua đầy uỷ mị, ông phải chạy trốn thua Còn Triệu Vân lại xuất nh nhân vật hồi truyện, ông đà xông pha đánh giết bao lần để cứu cho đợc tính mạng gia qun cđa chđ m×nh Cc héi ngé cđa hä sÏ phải đến hồi biết đợc Chúng ta đà biết đến sức mạnh võ nghệ cao cờng Triệu Vân: Chém đầu Hoa Hùng nhanh nh trở bàn tay, qua năm cửa ải chém sáu tớng hồi này, sức mạnh võ nghệ cao cờng ông lại đợc khẳng định thêm Sức mạnh võ nghệ cao cờng ông nh chứng minh cho lòng thuỷ chung ông gia chủ - với ngời anh đà ông Trơng Phi kết nghĩa vờn đào - thề nguyện anh em Triệu Vân đặt tình anh em lên hết, sống chết nhau, không thay lòng đổi dạ, trọn tình vẹn nghĩa Ông sẵn sàng sống ngời khác, sống lẽ phải, sống điều tốt đẹp cho đời, ân, oán rạch ròi, ơn đền nghĩa trả, dám hi sinh điều nhân nghĩaĐiều đà đợc khẳng định chỗ ông đợc ngời đời ca ngợi Hồi Bốn mơi mốt Triệu Vân thu hút đợc ý ngời từ hành động liều cứu chúa, từ trẻ già ông cha thua trận nào, đến Bảy mơi tuổi ông đủ sức giết lúc Năm mơi ngời Hàn Đức trận đánh Luôn đem lại chiến công lẫy lừng nhng Quan Công lại không khoe khoang, tự mÃn Tuy nhiên, hình tợng Quan Công lên đờng nét đợc tô đậm bàn tay tác giả, nhng có nhiều lại hút Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp siêu phàm thoát tuc, phong độ hạc nội mây ngàn, tiêu dao phiêu dật Khổng Minh gián tiếp đợc biểu nhờ phép H tả Hồi Năm mơi hai, Năm mơi ba Thuỷ Hử tác giả kể chuyện pháp thuật phi phàm Công Tôn Thắng dùng nghệ thuật H tả thành công tác giả Nại Thi Am Nếu nh Hồi Năm mơi mốt, tác giả miêu tả pháp thuật yêu ma tri phủ Cao Liêm: Đánh bại đợc Tống Giang hai lần làm cho quân Tống Giang thiệt hại nhiều.Thì Hồi Năm mơi hai hồi Năm mơi ba, Tống Giang cho Lý Quỳ Đới Tung mời Công Tôn Thắng xa để tiêu diệt Cao Liêm Lý Quỳ Đới Tung tìm Công Tôn Thắng, phải nhiều thời gian đờng gặp không chuyện ly kỳ Bắt đầu từ Hồi Năm mơi hai - tác giả đà dùng lối h tả để tả chuyến họ cách: "đem phép thần hành để cho mau" cần câu thần trú thổi lên chân Lý Quỳ, Lý Quý " rảo bớc vù vï nh giã vËy" (Trang 95, håi 52, tËp 2) Đến tìm đợc Công Tôn Thắng không đợc đồng ý s phụ La Chân Nhân, nên Lý Quỳ đà nảy ý định giết La Chân Nhân Và Lý Quỳ đà cầm búa, "nhè vào đầu La Chân Nhân choáng cho búa ngà gục xuống giờng Lý Quỳ nom thấy máu chẳng chảy ra" (Trang 107, håi 52, tËp 3) TiÕp theo Lý Quỳ giết thêm tên Thanh Y Đại Đồng."chém nhát, chết phay đó" Đọc đến đoạn này, độc giả yêu mến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc cảm thấy ghê sợ diễn biến tình tiÕt tiÕp theo sÏ sao? NÕu theo c¸ch nghÜ Lý Quỳ, La Chân Nhân chết, Tôn Công Thắng hỏi ai, tất phải với Tuy nhiên, với nghệ thuật miêu tả tài tình vận dụng phơng pháp nghệ thuật h tả, tác giả Nại Thị Am lại dựng lên La Chân Nhân hiển đơng sống "ngồi vân sàng" khiến Lý Quỳ nghĩ: " Đêm qua có lẽ giết nhầm " Để phạt cho hành động tàn ác Lý Quỳ, La Chân Nhân đà dùng phép thuật đa Lý Quỳ lên không "Lý Quỳ đứng vào khăn tay, Chân Nhân quát lên tiếng: "Lên " khăn trắng hắc thành đám mây trắng đa Lý Quỳ bay lên" (Trang 109, hồi 52, tập 3) Sau La Chân Nhân quát: "Đi" trận ác phong lại đa Lý Quỳ tít lên mâyBây Lý Quỳ nghe hai bên Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp tai vù vù nh gió táp ma sa, trông xuống dới cỏ nhà cửa ầm ầm bay chuyển"(Trang 110, hồi 52, tập 3) Đến hồi Năm mơi Ba, phép thuật phi phàm Công Thắng đợc thể Trong trận giao đấu Tống Giang Cao Liêm quân Cao Liêm thua, Cao Liêm giận lấy kiếm gâ ba tiÕng råi thÊy gia trËn thÇn binh cã ác phong, thứ trùng độc, thú đám cát vàng ra" Chính lúc ấy, Công Tôn Thắng "cầm kiếm trỏ sang quân Cao Liêm miệng lẩm nhẩm câu thần trú quát tiếng:" Mau" thấy đao kim quay xoay sang bên Cao Liêm, làm cho thú đầu rơi xuống mặt đấtcát vàng không tung lên đợc nữa" Hoặc đoạn Cao Liêm dẫn thần binh tới trại Tống Giang, Công Tôn Thắng thấy lấy kiếm làm phép: "Rồi thấy trại dng lên tiếng sấm to, ba trăm quân binh nghe vậy, vừa quay gót lui thấy trại lửa đỏ rực trời" (Trang 123, hồi 52, tập 3) Đặc biệt trận đánh bị thua Cao Liêm phải chạy lên đỉnh núi Công Tôn Thắng lại dùng phép thuật để phá đợc Cao Liêm, ông quát tiếng " Mau " mà Cao Liêm từ đám mây đà phải rơi xuống đất chết dới đao Lôi Thành Tác giả Thuỷ Hử kể chuyện Công Tôn Thắng thuật phép phi phàm ông điều mang màu sắc huyền bí, thần linh Nhng nhờ điều mà ngời đọc cảm thấy hay hấp dẫn Có thể tìm thấy ví dụ khác phép h tả khắc hoạ hệ thống hình tợng nhân vật tác giả Thuỷ Hử Hồi Sáu mơi Ba Hồi tả cảnh Hoa Vinh giao đấu với tớng Quang Thắng Tuyên Tán "Hoa Vinh cầm thơng đánh Tuyên Tán, Tuyên Tán múa đao đỡ Đôi bên đánh đợc mời hiệp Hoa Vinh thấy Tuyên Tán chạy đuổi theo, đeo gơm vào lấy tên quay mắt lại bắn Tuyên Tán phát Tuyên Tán nghe tiếng cung bật vội giơ tay lên gạt mũi tên bắn vào lỡi dao keng Trở lại lấy mũi tên thứ bắn nhằm vào sau lng Tuyên Tán bắn phát Vùa bắn xong nghe tiếng kêu đến binh cái, té mũi tên lại vừa bắn vào miếng kính yểm tam" II.1.2 Miêu tả gián tiếp hành động để biểu tính cách nhân vật Một cách khắc hoạ phép h tả mà nhà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc hay sử dụng để khắc hoạ hình tợng nhân vật, là: Không trực diện trần thuật thân trình hành động nhân vật cần khắc hoạ, tập Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp trung mô tả kết quả, hậu tác động hành động nhân vật dẫn đến, gián tiếp biểu tính cách nhân vật Tiểu thuyết Liêu Trai Chí Dị có nhiều truyện khắc hoạ nhân vật theo phơng pháp Chẳng hạn nh truyện Kim Vĩnh Niên, tác giả kể câu chuyện nh sau: Vợ chồng Kim Vĩnh Niên đà cao tuổi (chồng tám mơi tuổi, vợ bảy mơi tuổi), buồn rầu nghĩ có đợc Nhng có lần ông chồng nằm mơ thấy thần nhân bảo: - "Đáng nhẽ tuyệt tự nhng xét ngời buôn bán chân thật, ban cho ®øa TØnh giÊc, kĨ víi bµ Bµ nãi: - Thật vọng tởng, hai săp xuống lỗ, mà sinh đợc? Chẳng bao lâu, cụ thấy bụng chấn động, mời tháng sau có cậu trai".(Truyện 116,Trang 1017, IX) Truyện tác giả viết không dài, số chữ dành cho câu chuyện cha đến trăm từ, tác giả sau giới thiệu s muộn màng đôi vợ chồng già Tiếp theo giấc mơ ngời chồng, nét tính cách họ đợc nhận xét qua lời thần nhân là: "buôn bán chân thật", chân thật đôi vợ chồng già mà đợc thần hứa ban tặng cho họ"một đứa con".Tởng chuyện sảy đợc đà già "sắp xuống lỗ rồi" Nhng kết câu chuyện là: mời tháng sau họ có cậu trai Nh vậy, cốt truyện diễn thât giản đơn, nhng với số lơng câu chữ không nhiều này, ngời đọc phần thấy đợc nét tính cách đôi vợ chồng già, kết cục có hậu họ đà vào tuổi đà xế chiều Bên cạnh đó, giấc mơ ngời chồng già phản ánh ớc mơ, nguyện vọng ngời bình thờng, giản đơn nhng thiếu sống gia đình, đặc biệt đặt vào vị trí ngời làm cha, làm mẹ Đồng thời muốn nêu lên chân lý sống Đó là: hiền gặp lành, gặp đợc nhiều niềm vui, hạnh phúc cc sèng Hc trun: Anh Ninh.(Trun 18, trang 115, qun II) Truyện kể dạo chơi Vơng Tử Phục, với ngời anh ông cậu Ngô Sinh đà gặp ngời đẹp từ mơ tởng, mong gặp cô gái ấn tợng ngời đẹp lên xuy nghĩ Sinh, là:" Một cô gái dắt hầu, tay cầm cành mai, mặt mày tuyệt đẹp, cời tơi nh hoa nở Sinh mắt nhìn đắm đuối chẳng dời, quên tị hiềm" Nhân vật nữ nhân Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp cha xuất hiện, lại đợc Ngô bàn luận: "Con gái mà rong chơi cánh đồng, tất dòng dõi cao sang, ta dạm hỏi thật nhiều tiền, họ phải lòng" Sự nóng lòng muốn gặp cô gái đà thúc Sinh vao rừng tìm, cối um tìm vắng vẻ, hoa thấp thoáng nhng nên thơ đẹp, địa điểm Sinh nhận cô gái mà đà gặp mong gặp: "Thỉnh thoảng cô gái lại lộ nửa mặt ngó"; lúc ngồi " thấp thoáng có ngời dòm ngó" Và hình ảnh cô gái lên qua lời bàn luận ngời mẹ: "Có đứa gái nhỏ nuôi tì thiếp Mẹ tái giá, để lại cho ta nuôi Nó không đần độn, phải tội có dạy dỗ, nên cời cợt suốt ngày, buồn gì" Theo lời giới thiệu ngời mẹ cô gái hay cời, thỉng thoảng họ lại nghe tiếng cời cô, khỏi cửa cô lại cời rũ rợi thành tiếng, ngồi vắt vẻo cành nhìn thấy Sinh cời lăn cời lộn, leo xuống gốc không nín đợc cời TiÕp theo lµ lêi giíi thiƯu trùc tiÕp vỊ hoµn cảnh xuất thân cô gái nhân vật Ngô:" Hồ ly có đứa gái tên Cam Ninh" Nh hình ảnh cô gái có nguồn gốc từ ma quái đà đợc lộ diện Sau với Sinh biết, Sinh có lòng yêu, có thĨ bá qua h·i hïng nªn Cam Ninh cịng nãi víi chång vỊ ngn gèc cđa m×nh Ci cïng hä vÉn sèng víi h¹nh Nh vËy, víi trun ngắn đọc tên tác phẩm, ta dễ dàng nhận truyện tập trung miêu tả ngời gái tên Cam Ninh, tên truyện nãi vỊ c«, nhng sù xt hiƯn cđa c« ë phần đầu truyện lại ít, mà thông qua ngọai cảnh, lời đánh giá, giới thiệu nhân vật khác Lúc ẩn, lúc làm cho ngời đọc dễ dàng nhận nhân vật mang màu sắc "chí dị" Tam Quốc Diễn Nghĩa Hồi thứ Năm, tác giả kể chuyện Quan Công chém đầu Hoa Hïng lµ mét vÝ dơ mÉu mùc viƯc vận dụng phơng pháp h tả dùng chi tiết phận để gợi hình tổng thể Hành động chém đầu Hoa Hùng Quan Công trận đánh không đợc tác giả miêu tả tỉ mỉ, mà qua tiếng trống đánh, tiếng quân reo tựa long trời lở đất, núi đổ, non nghiêng, đà thể đợc "thần" Quan Công Trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng hồi đầu, nhân vật Giả Bảo Ngọc xuất trớc lúc Tào Tuyết Cần thực tả anh đà thông qua lời bàn luận, đồn vật khác để gián tiếp khắc hoạ tính cách Giả Bảo Ngọc Hồi một, LÃnh Tử Hng nãi vỊ Gi¶ B¶o Ngäc nh sau: "Khi lät Ngêi thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp lòng, miệng cậu ta ngậm ngọc ngũ sắc, ngọc có ghi nhiều chữ nên đặt tên Bảo Ngọc"Khi đầy năm, Giả Chính muốn thử trí hớng sau nh nào, đem đồ chơi bày trớc mặt để xem quờ ? Ngờ đâu chẳng lấy mà quờ lấy phấn sáp trâm vòng, nói lại lạ: Nay đà lên bảy, lên tám mà tính khí ngang ngợc lạ thờng, nhng lại thông minh gấp trăm lần ngời khác Nhắc lại hồi nhỏ, câu nói thật kỳ quặc: Nó nói:" Xơng thịt gái nớc kết thành, thấy gái ngời nhẹ nhàng khoan khoái, trông thấy trai nh phải dơ bẩn vậy"(Trang 41, håi 2, tËp 1) Vµ tiÕp theo lµ lêi luËn bàn cuả Giả Vũ Thôn: "Ngời có lai lịch khác thờng" Cũng hồi thứ ba tính cách Bảo Ngọc, đợc Vơng Phu Nhân nói với Lâm Đại Ngọc Vơng phu Nhân nói: "Mợ có đứa ngỗ nghịch, ma vơng nhà "; "cháu cha biết rõ khác hẳn mäi ngêi…nã lóc th× nãi ngon nãi ngät, lóc th× coi trời vung, luc điên điên dại dại …" (Trang 58, 59, håi 3, tËp 1) Gi¶ B¶o Ngọc xuất qua cảm nhận Đại Ngọc ngời anh cậu: " Đại Ngọc thờng nghe mĐ nãi, cã mét anh, mỵ Hai, míi đẻ ngậm ngọc, ngỗ nghịch lạ thờng, ghét đọc sách, hay gây rối đàn bà gái ".(Trang 58 hồi tập1) Hoặc Bảo Ngọc xuất hiƯn qua lêi khen cđa D× Ba, hä Vu:" Xem cách ăn nói, cách c sử cậu giống gái, ngày cậu chung đám chị em, thành thói quen, hồ đồ chỗ nào" Nh vậy, tác giả đà miêu tả cảm nhận nhân vật Những ngời sống Phủ Giả nh: Thân, sơ, nội, ngoại, chủ, tớ để Giả Bảo Ngọc gián tiếp xuất Chính nhờ điểm mà ngời đọc không bất ngờ hay ngỡ ngàng Bảo Ngọc xuất Vì trớc lúc thực tả anh đà đợc thông qua bình luận, đồn vật khác Những lời nhận xét, đánh giá ngời làm cho nhân vật thực hơn, làm cho ngời tò mò muốn biết anh ta, muốn tìm hiểu Với miêu tả gián tiếp nhân vật không trực tiếp xuất hiện, đợc giới thiệu qua lới ngời khác góp phần làm rõ chất ngời Hồi Bốn mơi ba tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng kể chuyện Bảo Ngọc đem Dính Yên khỏi phủ thắp hơng cho Kim Xuyến Dính Yên vái khấn lầm rầm: "Tôi Dính Yên, đà hầu câụ hai đà năm nay, ngày hôm lễ, cậu không bảo mà không dám hỏi, tên tuổi Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp vị vị âm hồn tế gì, nhng vị chị em, vào bậc thầy thông minh nhà có không hai đời này, cậu hai không nhờ khấn thay: "Cậu Hai tởng nhớ tới ngời nh này, có linh thiêng phù hộ cho cậu hai kiếp sau làm gái, để chị em ngời vui đùa nơi, không hạng mày râu dơ bẩn "(Trang 42, hồi 43, tập 2) Lời khấn Dính Yên khắc hoạ gián tiếp hình tợng Giả Bảo Ngọc theo phơng pháp H tả, thông qua bình luận nhân vật đối víi nh©n vËt Nh vËy víi nghƯ tht H tả kết hợp với H tả Nhân vật tác phẩm đà gây đợc ấn tợng, ý ngời đọc Bên cạnh phơng pháp nghệ thuật H tả Thực tả tác giả đà thể đợc ý đồ, t tởng nghệ thuật Chơng III: Quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc họa nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việc mô tả cảnh vật tiểu thuyết cỉ ®iĨn Trung Qc mèi quan hƯ víi viƯc khắc hoạ nhân vật có đặc điểm bật sau đây: Trừ số tiểu thuyết chịu ảnh hởng thoại bản, dùng vận văn tả cảnh cô lập khỏi mô tả nhân vật trần thuật hành động, tất tiểu thuyết danh tiếng Trung Quốc kết hợp với trần thuật nhân vật liên quan cảnh Tả cảnh tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc miêu tả cảnh vật theo lối vẽ thuỷ mặc, vẽ nét bản, tránh rờm rà, cốt lột tả phần hồn, tạo không khí, tính điệu cho trần thuật câu chuyện Mợn mô tả cảnh vật để khắc hoạ hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thờng có đặc điểm sau III.1.Thông qua cảm thụ nhân vật ngoại cảnh để biểu cá tính nhân vật Chẳng hạn, mô tả cảnh sắc Đạo Hơng Thôn: "Mọi ngời võa nãi chun võa ®i, ®i ®Õn mét nói xanh chênh chếch Đi vào núi, thấp thoáng có tờng thấp, đất vàng, tờng có rơm che, có trăm hoatrông nh lửa phun sáng phủ Mặt có gian nhà tranh, mặt Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp có dâu, dâm bụt mơn mởn tốt tơi theo nhau, chỗ nhô ra, chỗ lợn vào, đan thành hàng rào xanh Dới chân núi, hàng rào có giếng, bên cạnh có gầu trục kéo nớc, mé dới có ruộng phẳng lì, có luống rau tốt tơi trông bát ngát mênh mông"(Trang 238, hồi 36, tập 1) III.2 Dùng mô tả cảnh vật để ám thị, phụ hoạ tính cách, tình thú thân phận nhân vật Trong Thủy Hử, Hồi sáu mơi ba,"Tống công Minh Trời Tuyết bắt Sách Siêu", kể chuyện quân Lơng Sơn Bạc giao chiến quân Sách Siêu.Tác giả tả ba lần tả cảnh Tuyết: Lần thứ tác giả miêu tả:"Bây đơng tháng trọng đông (tháng một) khí trời lạnh lẽo ngày trờithiết giáp lạnh nh băng tuyếtNgày hôm sau mây mờ che kín thảm trời sầu".(Trang321 hồi 63, tập 3) Cảnh tuyết xuất tiếp theo: "Chiều hôm ấy, mây che cổng kín, gió thổi mạnh lên Ngô Dụng đứng trớc men thấy tuyết rơi phơi phới, đầy trời vẻ tiêu sơ chàng sai quân đến vùng hẻm ven sông cạnh núi bên thành đào hầm, xẻ hố lấp đất phủ lên cho kín" (Trang 322, hồi 63, tập 3) Cảnh Tuyết lần thứ ba đợc tác giả miêu tả:" Đêm hôm trời ma, tuyết nặng, đến hôm sau đờng tuyết đọng cổ chân ngựa" (Trang 322, hồi 63, tâp 3) Tác giả miêu tả cảnh tuyết hồi cho ta thấy đợc đội quân Lơng Sơn Bạc biết lợi dụng cảnh âm u, lầy lội trời đất để đào hầm, sẻ hố cuối đánh lừa đợc Sách Siêu rơi vào cạm bẫy Hồng Lâu Mộng đạt đến đỉnh cao việc mợn cảnh ám thị cá tính nhân vật Nổi tiếng tác giả tả chỗ nhân vật chủ nhân Tiêu Tơng Quán, Hằng Vu Uyển, Thu Sảng Trai Hồng Di Viện Thu Sảng Trai nơi Thám Xuân, nơi thoáng đÃng cao rộng Còn Hằng Vu Uyển chỗ Tiết Bảo Thoa với quang cảnh cao nhà cổ sắc, cổ hơng Tiêu Tơng Quán với cảnh u, tĩnh lặng nơi Lâm Đại Ngọc Di Hồng Viện rực rỡ, mỹ lệ, chủ nhân Giả Bảo Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp Ngọctrong việc tả cảnh ẩn chứa bóng dáng chủ nhân, thuyết minh cho cá tính chủ nhân Ví dụ: nh tác giả tả c¶nh: " ViƯn Di Hång " " …Mäi ngêi đi, không chốc đà thấy gác tía nguy nga, lầu son cao ngất, nhà cửa san sát, đờng quanh co, tùng xanh chạm mái ngọc hoa lan quanh thềm, mặt thú đầu li, sơn vàng bóng nắng" " Có cổng chào ngọc thạch, phía long uốn li vờn, chạm trổ khéo" " Nguyên chung quang ghép gỗ chạm tay thợ tài tình; chỗ chạm Trăn, dơi bay vòng quanh, chỗ chạm ba ngời bạn màu đông, chỗ chạm sông núi nhân vật, chỗ chạm thứ chim, cỏ hoa thập cẩm, đồ cổ, chữ phúc, chữ thọ : Các thứ đợc khảm vàng ngọc Thực trăm hoa, nghìn gấm chói lọi khắp nơi"(Trang 246, hồi 36, tập 1) Hay đoạn tả cảnh Hằng Vu Uyển, chỗ Tiết Bảo Thoa " Quanh vờn núi hoa, díi liƠu, díi nói, bên sông, đến rặng đồ mì dàn mộc hơng lên đỉnh mẫu đơn lên dàn thợc dợc đến khóm têng vy, tùa khãm tróc la tiªu, ngang däc quanh co Chợt thấy hang đá có nớc róc rách chảy dây leo trờng rũ xuống, dới hoa ngợp vờn quanh" "Trớc mặt nớc hoa rụng man mác, dòng suối vắt, dập dờn quanh co, hai hàng liễu rủ bên bờ, đào, mận mọc chen rợp bóng mặt trời.Trong rặng liễu nhô nhịp cầu lan can đỏ".(Trang 242, hồi 36, tập 1) " Có núi lấp lánh cao ngút trời, xung quanh bao bọc thứ đá đủ màu, che kín hẳn nhà bên trong, gốc cây, toàn cỏ lạ leo lên núi, bò đất, từ núi rũ xuống luồn qua khe đá chui ra, lại có dÃy từ mái nhà bò xuống leo quanh cột chằng chịt, hai hồ bè nh dải xanh phất phơ, nh sợi dây vòng uốn khúc, đỏ, hoa vàng hơng thơm ngào ngạt Không thứ hoa bì đợc " Đặc biệt mô tả cảnh Tiêu Tơng Quán chỗ Lâm Đại Ngọc:" Ra khỏi đình, sang bờ ao, từ núi, đá, hoa, Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp gốc câychợt ngẩng lên thấy dÃy tờng trắng, nhà xinh xắn thấp thoáng hàng nghìn khóm trúc xanh Mọi ngời nói: " Chỗ nhà thật", vào, bớc vào dÃy hành lang quanh co, dới thềm có đờng đá mặt trớc ba gian nhà nhỏ Cửa mở, kê bàn ghế, giờng chiếu ngắn ngắn gọn gàng Từ phía sau cửa ra, có leo lín, mÊy c©y chi um tïm Lïi vỊ phÝa sau, lại thấy vài gian nhà nhỏ, chân tờng có dòng suối rộng khoảng thớc quanh co trớc thềm đến dÃy núi nhà đằng trớc từ khãm tróc róc rÝch ch¶y "(Trang 236, håi 36, tập 1) Với việc miêu tả quang cảnh chủ nhân Bảo Ngọc, Tiết Bảo Thoa Lâm Đại Ngọc có cảnh vật khác Nhng hầu nh nơi cảnh vật phù hợp với tính cách, tình thú thân phận nhân vật Chỗ Bảo Ngọc chẳng hạn, Di Hồng Viện qua lời miêu tả tác giả nh tranh lâu đài nguy nga, rực rỡ mỹ lệ Đó hình ảnh sung túc, đầy đủ đẹp đẽ Quả thật, giả Bảo Ngọc sống quang cảnh tơi đẹp, ngời, ngời thân chiều chuộng, thơng yêu anh, Bảo Ngọc giống nh chàng hoàng tử sống Phủ Giả giàu có Hay chỗ Tiết Bảo Thoa Hành Vu Uyển với cảnh sắc cao nhÃ, cổ sắc cổ hơng, nh ám thị phụ hoạ, ám thị Tiết Bảo Thoa với nét tính cách thông minh, lanh lợi, gái " Tam tòng tứ đức mang đầy đủ phẩm chất, phong cách cô gái phong kiến thay đổi theo thời 'biết cách c sử" đặc điểm bật tính cách Bảo Thoa, bung lời nói cô luân mâu thuẫn với nhau, mà đà gắn với giả dối tính cách cô - cô gái phong kiến chuẩn mực tác phẩm Còn Tiêu Tơng Quán, cảnh vật âm u tĩnh lặng mà Đại Ngọc nói:" Tôi thích Quán Tiêu Tơng, ®Êy cã mÊy khãm tróc quanh co, mét d·y lan can tĩnh mịch chỗ khác".(Trang 46, hồi 23, tâp 2) Lâm Đại Ngọc cô gái có nét tính cách kiêu kỳ, cô độc, ngời nghĩ; mẹ rồi, kẻ " ăn nhờ đậu " Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp ngời cô có đối lập với cách suy nghĩ, cách cảm nhận với giới xung quanh Mặc dù cô nhận đợc nhiều tình yêu thơng ngời thân, nh tình yêu ngời bạn tình Bảo Ngọc, tình bạn củaTiết Bảo Thoa hay tình nghĩa ngời hầu Tuyết Nhạn, Tử Quyênvậy mà cô không cảm thÊy vui, lóc nµo cịng bn phiỊn, lóc nµo cịng cảm thấy cô đơn, trống trải Cô muốn đến sống Tiêu Tơng Quán chấp nhận sống xa c¸ch mäi ngêi, chøng tá cuéc sèng khÐp kÝn cô Cô không thích nơi ồn ào, náo nhiệt, đông ngời Phải phù hợp với nét tính cách, ngời yếu đuối cô Chính sống xa lánh ngời đà chứng tỏ cô ngời thích tan không thích hợp Tiểu thuyết Kim Bình Mai miêu tả cảnh thiên nhiên, chủ yếu mô tả cảnh nội thất, nhà cửa, đặc biệt chốn thâm phòng, nơi hành lạc nhân vật tác phẩm Chẳng hạn đoạn tác giả tả cảnh nhà goá phụ Thái Du, trần thật Tây Môn Khánh trớc giở trò dâm ô, trác táng: "Ngôi nhà sảnh đờng quay phía nam, nguy nga, đồ sộ, vàng son chói lọi; treo hoành phi có bốn chữ: " Học Sỹ Cầm Đờng Ngự Bút"(Trang 177, hồi 19, tập 1) Miêu tả cảnh nhà goá phụ Thái Du thât sang trọng già có Nhng để có đợc sung túc giàu có goá phụ Thái Du trai đà cấu kết với làm chuyện liêm sỉ , vô lơng, để xua nịnh lợi lộc củng cố địa vị, mua quan bán tớc Chính vậy, mà Tây Môn Khánh sai gia nhân đến xin củng cố địa vị Băng Nhan ( Con trai Thái Du) nhìn số kim ngân nhiều mà nghĩ: Để xoá tên tội nhân danh sách so với số kim ngân sáng chói rẻ Và sau sai gia nhân sửa tên Tây Môn Khánh thành tên Cao Liêm Từ việc làm nh đà đem lại sung túc nhà goá phụ Thái Du III.3.Tả cảnh để báo hiệu bớc ngoặt số phận nhân vật cục diện tình Đặc sắc tả cảnh để báo hiệu bớc ngoặt số phận nhân vật, cục diện tình Thông thờng đợc xem kỹ xảo " điềm triệu ", Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa ln tèt nghiƯp mét kü x¶o tiÕp thu tõ sư truyện, biểu t địa nhân hợp nhất, trời đất ngời cảm ứng lẫn ngời Trung Quốc Chẳng hạn tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa Hồi Mời Tám tác giả tả cảnh trời: " Tôi (Giả Hủ) thành, thấy Tháo xung quanh thành xem xét ba hôm nay, thấy góc đông nam màu gạch đất cũ không đợc đều, hàng rào chông chà đà nát nửa, ý muốn đánh vào mặt ấy, nhng mà giả vờ chứa cỏ rác gốc tây bắc để đánh lừa ta rút quân giữ tây bắc, nhân đêm tối trèo lên góc đông nam tiến quân vào thành".(Trang 310, hồi 18, tập1) Vì muốn biến kế Tào Tháo thành kế mình, Giả Hủ đà cho đội quân giả làm lính giữ mặt tây bắc Và phục mé đông nam để cuối trớc mai phục đội quân Giả Hủ, quân Tào Tháo bị thua thiệt hại nặng nề Tóm lại quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc hoạ nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phơng diện nghệ thuật phổ biến, nhng phơng pháp nghệ thuật đặc sắc ngày đợc nhà văn quan tâm, ý Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa ln tèt nghiƯp kÕt ln TiĨu thut cỉ ®iĨn Trung Qc së dÜ cã søc sèng m·nh liƯt, vỵt qua không gian thời gian nh phần lớn nhờ vào thành công bút pháp xây dựng nhân vật tác giả Mỗi tác phẩm họ đà xây dựng hàng loạt nhân vật với vẻ đẹp, cá tính riêng độc đáo Có nhân vật chịu thử thách không gian thời gian để vầo đời nh ngời xà hội, nhân vật chịu chi phối đề tài lịch sư nh : Tam Qc DiƠn NghÜa (La Qu¸n Trung) , nhân vật Thuỷ Hử (Nại Thị Am) Còn tác phẩm nh : Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần) thuộc tiểu thuyết " Nhân tình thái " Thông qua nhân vật này, ta thấy đợc bút pháp xây dựng nhân vật phơng pháp thực tác giả Bên cạnh việc xây dựng nhân vật bút pháp thực Tác giả dùng phơng pháp H tả để miêu tả nhân vật, mà mang âm hởng yếu tố thần linh, ma quái, đợc quy vào thể loại tiểu thuyết thần ma, nh : Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Liêu Trai Chí Dị (Bồ Tùng Linh) Mỗi tiểu thuyết đợc tác giả biểu hiện, thể nhân vật có nét khác Các tiểu thuyết " Nhân tình thái " lại quan tâm đến ngoại hình, diễn biến tâm lý, nội tâm nhân vật Còn Thủ Hư, T©y Du Ký, Tam Qc DiƠn NghÜa tác phẩm mà tác giả mô tả ngoại hình diễn biến nội tâm Các tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà nắm đặc trng tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn tợng nhân vật so sánh, đối chiếu nhân vật với nhân vật khác, làm cho nhân vật lên cách hoàn chỉnh Chẳng hạn nh Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), tác giả tạo không khí cho nhân vật xuất nh: Giả Bảo Ngọc trớc xuất đà có nhận xét, luận bàn nhân vật khác Hay nhân vật Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa, nét tính cách khác biệt đợc tác giả mô tả, phác hoạ cách rõ ràng Một ngời hay âu sầu, đa cảm, có nét diễn biến tâm lý phức tạp ( Lâm Đại Ngọc ) Còn Tiết Bảo Thoa lại bình thản có nhiều biÕn cè cuéc sèng Trong Tam Quèc DiÔn NghÜa, Thuỷ Hử, Tây Du Ký lại khác, tạo không khí cho nhân vật xuất Mặt khác, nhân vật lại đợc đặt vào Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp tình "Có vấn đề" Khi đặt nhân vật vào tình có vấn đề, phẩm, chất tính cách nhân vật đợc biểu hiƯn râ nÐt VÝ vơ, Tam Qc DiƠn NghÜa tớng giặc Hoa Hùng nhân vật tài giỏi, làm ma, làm gió, làm cho đội quân Quan Đông không địch nổi, tác giả lại cho xuất nhân vật Quan Công xin xuất trận để chém đầu Hoa Hùng dâng lên trớng, điều bộc lộ nét tính cách anh dũng hiên ngang võ nghệ cao cêng cđa Quan C«ng Hay sù xt hiƯn cđa Khổng Minh lúc nhà Thục bế tắc, cầu ngời tài dng Khổng Minh xuất Trong điều kiện tài Khổng Minh đợc khẳng định đợc nâng cao Ngời ta thờng luận bàn vai trò văn học: "Văn học phải gơng phản ánh thực đời sống".Thì tiểu thuyết cổ điển Trung quốc đà bám sát kiện lịch sử sống hiƯn thùc cđa nh©n d©n Trung Hoa thêi trung cỉ, có lực tàn bạo, nhng có ngời sống có nhân, có nghĩa Chẳng hạn nh Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lu Bị ông vua tut vêi, cã cc sèng g¾n liỊn víi x· hội - với đời sống t tởng tình cảm nhân dân, ông ngời đại diện cho phe nghĩa Còn Tào Tháo ngời đại diện cho tàn nhẫn sống nh ngơi dân xà hội phong kiến Cũng có tác phẩm đồ sộ, mang dấu ấn thoát ly bay bổng Vì vậy? Trớc hết, ta phải nhắc đến hoàn cảnh đời tác phẩm, thời đại tác phẩm gắn với áp bức, bất công hà khắc chế độ phong kiến Nhân dân khổ cực, chết chóc đói rét Vì mà tác giả đà xây dựng nhân vật tài năng, có sức mạnh phi thờng, ví dụ nh Tôn Ngộ Không có Bảy mơi hai phép thần thông biến hoá, ®ã cã phÐp " CÈn ®Èu v©n "(Cìi m©y xanh ), xa trăm linh tám ngàn dặm đà chiến thắng đợc tám mơi mốt nạn hay nhân vật Na Tra tiểu thuyết Phong Thần Diễn Nghĩa nhân vật oai phong lẫm liệt, bớc từ cầu thị, ngực khảm thiên lăng, chân có bánh xe phong hoả, dận cha, rút xơng trả cho cha, thịt trả cho mẹ Hay nh Thuỷ Hử, Tam Quốc Diễn Nghĩa đề tài lịch sử nhng giá trị thực đà giảm phần thực Vì đôi lúc tác giả xây dựng nhân vật có sức mạnh phi phàm, pháp thuật phi phàm, nh Thuỷ Hử có nhân vật Công Tôn Thắng, Lý Quỳ Tam Quốc Diễn Nghĩa có Khổng Minh Bút pháp nghiêm ngặt đà đợc hạn chế trình mô tả thật lịch sử Nh đà nói trên, phải đặt nhân vật vào hoàn cảnh ®êi cđa t¸c phÈm, cđa x· héi Trung Hoa lóc Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khóa luận tốt nghiệp thấy: Đó yếu tố thuộc trí tởng tợng tác giả đà góp phần xây dựng nên nhân vật Họ muốn thể khát vọng ngời khả sức mạnh trí tuệ vô song để chiến chiến thắng kẻ thù Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đà trải qua thời gian dài, nhng giữ vị trí đặc biệt lòng độc giả Để có đợc điều thành công t biện chứng nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung quốc Tài liệu tham khảo La Quán Trung: Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, (3 tập), Dịch: Phan Kế Bính, Hiệu Đính: Bùi Kỷ - Lê NguyênTiêu, NXBVH, H, 2001 Nại Thị Am: Thuỷ Hử, (3 tập), Dịch: Nam Trần Tuấn Khải Lời bình: Kim Thánh Thán, NXBVH, H Tào Tuyết Cần: Hồng Lâu Mộng (3 tập), NXBVH, 1999 Bồ Tùng Linh: Liêu Trai Chí Dị (Toàn tập), Dịch: Vọng Chi, Nguyễn Chí Viễn Trần Văn Từ, Nxb VHTT, 1996 TiÕu TiÕu Sinh: Kim B×nh Mai, NXBVH, H, 1999 Vân Vạn Tuấn: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Dịch: Bùi Hồng, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2000 Lơng Duy Thứ: Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBĐHQG, Hà Nội, 2000 Trần Xuân Đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBGD, 1998 Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên Khãa ln tèt nghiƯp D Quan Anh (Chđ Biªn): Lịch sử văn học Trung Quốc, (Tâp 2), Dịch: Lê Huy Tiêu, Lơng Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, NXBGD, 1997 10 Lỗ Tấn: Lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Dịch: Lơng Duy Thứ, NXBĐHQG, Hà Nội, 2000 11 Bồi Chơng Hoàn: Văn häc sư Trung Qc, (TËp III), NXB phơ N÷, 2000 12 Châu Chấn Thanh: Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXBVH, 2001 Ngời thực hiện: Phạm Thị Tuyên ... tợng nghiên cứu là: Vấn đề t biện chứng nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Việc nghiên cứu nhằm phát huy t nhân vật tiểu thuyết cổ điển trung Quốc Việc nghiên cứu giới hạn... thuyết cổ điển Trung Quốc - Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật để thấy đợc ý nghĩa, vài trò thủ pháp nghệ thuật Phơng pháp nghiên cứu Để tìm hiểu" T biện chứng nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết. .. dùng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc " Trên phơng diện: so sánh tôn chiếu, nghệ thuật h tả, thực tả phác hoạ hình tợng nhân vật; quan hệ biện chứng mô tả cảnh vật khắc hoạ nhân vật tiểu thuyết

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. La Quán Trung: Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa, (3 tập), Dịch: Phan Kế Bính, Hiệu Đính: Bùi Kỷ - Lê NguyênTiêu, NXBVH, H, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa
Nhà XB: NXBVH
2. Nại Thị Am: Thuỷ Hử, (3 tập), Dịch : á Nam Trần Tuấn Khải Lời bình:Kim Thánh Thán, NXBVH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ Hử
Nhà XB: NXBVH
3. Tào Tuyết Cần: Hồng Lâu Mộng (3 tập), NXBVH, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Lâu Mộng
Nhà XB: NXBVH
4. Bồ Tùng Linh: Liêu Trai Chí Dị (Toàn tập), Dịch: Vọng Chi, Nguyễn Chí Viễn và Trần Văn Từ, Nxb VHTT, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liêu Trai Chí Dị
Nhà XB: Nxb VHTT
5. TiÕu TiÕu Sinh: Kim B×nh Mai, NXBVH, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim B×nh Mai
Nhà XB: NXBVH
6. Vân Vạn Tuấn: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Dịch: Bùi Hồng, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Thế Giới
7. Lơng Duy Thứ: Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBĐHQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXBĐHQG
8. Trần Xuân Đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXBGD, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXBGD
9. D Quan Anh (Chủ Biên): Lịch sử văn học Trung Quốc, (Tâp 2), Dịch:Lê Huy Tiêu, Lơng Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, NXBGD, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXBGD
10. Lỗ Tấn: Lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Dịch: Lơng Duy Thứ, NXBĐHQG, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXBĐHQG
11. Bồi Chơng Hoàn: Văn học sử Trung Quốc, (Tập III), NXB phụ Nữ, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học sử Trung Quốc
Nhà XB: NXB phụ Nữ
12. Châu Chấn Thanh: Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXBVH, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXBVH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w