1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện lỗ tấn

54 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Hoàn thành khóa luận cố gắng, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo có phơng pháp thầy giáo TS Lê Thời Tân, góp ý chân thành thầy cô tổ Văn học nớc ngoài, khoa Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh động viên, giúp đỡ quý báu gia đình, bạn bè ngời thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, đặc biệt thầy Lê Thời Tân ngời đà trực tiếp hớng dẫn Vinh, tháng năm 2007 Sinh viên: Phan Thị Thanh Thủy Mục lục A Mở đầu 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tợng phạm vi khảo sát đề tài 5.Phơng pháp nghiên cứu 6.Bố cục luận văn B Nội dung Chơng 1: Các loại hình nhân vật sáng tác Lỗ TÊn 1.1.Con ngêi cđa ®êi sèng thêng nhËt 1.2.Con ngời tâm trạng 22 Chơng 2: Đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình 32 2.1.Nhân vật nông dân bối cảnh nông thôn Trung Quốc tối tăm, trì trệ 35 2.2.Trí thức Trung Quốc với bi kịch áo cơm ghì sát đất 41 Chơng 3: Hệ thống ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật 48 3.1.Miêu tả thể tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ ngời kể chuyện 48 3.2.Miêu tả thể tâm lí nhân vật độc thoại nội tâm 58 C Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 66 a Mở đầu Lí chọn đề tài Lỗ Tấn nhà văn có ảnh hởng sâu sắc tới phát triển văn học đại Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung Nhà văn Nga A.Phađêep đánh giá ông: Lỗ Tấn niềm vinh dự văn học Trung Quốc đồng thời nhân vật tiếng văn học giới[10,91] Sự nghiệp văn học mà Lỗ Tấn để lại vô phong phú, đa dạng Ông sáng tác nhiều thể loại nh: truyện, thơ, tạp văn, khảo cứu, phê bình, Và lĩnh vực ông có thành công định Về nghiệp văn học ông, GS Lơng Duy Thứ đà khẳng định: Lỗ Tấn di sản đồ sộ, toàn tập 20 tập, tập gần nghìn trang mà truyện, tạp văn, thơ lấp lánh âm thanh, màu sắc riêng , 34 truyện truyện kiểu viết, 650 tạp văn t tởng, 50 thơ cách điệu Cái vĩ đại Lỗ Tấn đa dạng phong cách Chung quy di sản đồ sộ Lỗ Tấn không đồ sộ khối lợng mà giàu có chất lợng[17,52 - 53] Mối quan hệ Lỗ Tấn với Việt Nam bắt đầu việc nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Quốc đọc Lỗ Tấn Quảng Châu Trong Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ chủ tịch, Trần Dân Tiên có viết: Ông Nguyễn thích đọc Lỗ TÊn b»ng tiÕng Trung Qc, cịng nh thÝch ®äc Sexpia Đicken tiếng Anh, V.Huygo, E.Zola, A.France tiếng Pháp, L.Tolxtoi tiếng Nga[22,11] Giáo s Đặng Thai Mai ngời nghiên cứu Lỗ Tấn Việt Nam Vào năm 1944, với Lỗ Tấn thân nghiệp, tạp văn tác phẩm tiếng Lỗ Tấn lần đợc giới thiệu Ông nhận xét Lỗ Tấn nh sau: Lỗ ngời Trung Quốc 100%, nhng tâm hồn, t tởng, tài nghệ Lỗ đà vợt hẳn giới hạn chủng tộc, quốc gia, đà thành phần kho tµng chung cđa t tëng vµ nghƯ tht giới[12,150 - 151] Giáo s Lơng Duy Thứ đà khẳng định: Lỗ Tấn cờ đầu văn học Trung Quốc kỷ XX, theo ông Thế kỷ văn học (TKXX) gắn bó chặt chẽ với t tởng tác phẩm văn hào vĩ đại Lỗ Tấn[17,43] Tiếp sau GS Đặng Thai Mai, Việt Nam đà hình thành đội ngũ dịch thuật, phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn Có thể nói Lỗ Tấn nhà văn nớc có ảnh hởng đợc yêu quý Việt Nam Lỗ Tấn thành công nhiều lĩnh vực, tài trác tuyệt ông in đậm thể loại, song làm nên âm vang Lỗ Tấn, đem đến cho ông nhiều thành công truyện Truyện Lỗ Tấn gồm tập: Gào thét (Nột hám), Bàng hoàng, Chuyện cũ viết lại (Cố tân biên) Tuy nhiên, hai tập truyện đầu đợc lu ý tiêu biĨu cho khuynh híng s¸ng t¸c hiƯn thùc chđ nghÜa nhà văn Truyện Lỗ Tấn đà mang đến cho văn học Trung Quốc luồng gió mới, đa đến quan niệm mẻ đời ngời nh phơng thức thể nhân vật Với ý nghĩa lớn lao đó, với yêu quý, ngỡng mộ nhà văn, nhà cách mạng Lỗ Tấn, tâm vào tìm hiểu Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Nghiên cứu đề tài sÏ gióp chóng t«i cđng cè kiÕn thøc vỊ lÝ luận văn học, thi pháp học, đồng thời vận dụng kết nghiên cứu vào việc học tập, giảng dạy văn học Trung Quốc đại nói chung sáng tác truyện Lỗ Tấn nói riêng trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông Lịch sư vÊn ®Ị Cho ®Õn ®· cã rÊt nhiỊu công trình nghiên cứu Lỗ Tấn Theo hiểu biết có công trình sau: - Lợc sử văn học Trung Quốc (Nxb Sự thật, H, 1958), tập 1, chơng Lỗ Tấn với tiểu thuyết bạch thoại, GS Đặng Thai Mai đề cập nghệ thuật xây dựng nhân vật mức khái quát, sơ lợc - Hai giáo trình Lịch sử văn học đại Trung Quốc (Đờng Thao chủ biên, ngời dịch: Lê Huy Tiêu, Lu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm, Phạm Văn Các, Nguyễn Trung Hiền, Luyện Trung Thu, NxbGD, H, 1999) Lịch sử văn học Trung Quốc, tập (Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo, NxbĐHSP, H, 2002), bàn nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn thủ pháp vẽ đôi mắt tả linh hồn, ngôn ngữ nhân vật Ngoài có sách viết nghiệp, thân thế, chuyên luận riêng ông nh: - Lỗ Tấn thân thế, t tởng, sáng tác (Lý Hà Lâm, ngời dịch: Hà Văn Tấn Hồng Dân Hoa, NxbGD, H, 1960) - Lỗ Tấn (Trơng Chính, NxbVăn hóa, H, 1977) - Lỗ Tấn tác phẩm t liệu (Lơng Duy Thứ, NxbGD, H, 1997) - Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng (Vơng Phú Nhân, ngời dịch: Nguyễn Thị Mai Hơng, Lơng Duy Thứ, NxbThống kê, HCM, 2004) Mới đây, GS Lơng Duy Thứ cho xuất công trình nghiên cứu Lỗ Tấn phân tích tác phẩm (NxbGD, H, 2004) Tuy nhiên sách phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật mẻ so với giáo trình Văn học Trung Quốc nói Các công trình nghiên cứu Lỗ Tấn nh tác phẩm ông đợc quan tâm nhng tác giả chủ yếu quan tâm đến hình tợng nhân vật cha ý đến đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Tuy nhiên, công trình đà hỗ trợ đắc lực, góp phần hớng dẫn thực đề tài Trên sở tiếp thu thành bậc thầy trớc, nghiên cứu cách độc lập, toàn diện sâu sắc Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Cụ thể phân tích làm rõ kế thừa cách tân truyện Lỗ Tấn phơng diện xây dựng nhân vật so với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tợng Đối tợng khảo sát chủ yếu giới nhân vật truyện Lỗ Tấn 4.2 Phạm vi Để thực đề tài này, chủ yếu khảo sát tập truyện: - Gào thét (Nột hám), gồm 14 trun, viÕt thêi gian tõ 1918 1922 - Bµng hoµng, gåm 11 trun, viÕt thêi gian tõ 1924-1925 Cả tập truyện đợc Trơng Chính dịch in Truyện ngắn Lỗ Tấn, Nxb Văn học, H, 1998 Phơng pháp nghiên cứu Với đề tài chủ yếu dùng phơng pháp hệ thống gồm: Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích , so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Các loại hình nhân vật sáng tác Lỗ Tấn Chơng 2: Đặt nhân vật vào hoàn cảnh điển hình Chơng 3: Hệ thống ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật B nội dung Chơng 1: Các loại hình nhân vật sáng tác Lỗ Tấn 1.1 Con ngời đời sống thờng nhật Con ngời đối tợng trung tâm văn học Ngay từ thời xa xa ngời đà đợc nhắc đến (trong truyện cổ tích, thần thoại ) Tuy nhiên thời ngời đợc quan niệm nh lực, sức mạnh thiên nhiên hay ngời đợc lí tởng hóa, mang vẻ đẹp lí tởng, đại diện cho cộng đồng Văn học Trung Quốc trớc Lỗ Tấn mà đặc biệt văn học cổ điển Trung Quốc ®· ®Ị cËp kh¸ nhiỊu ®Õn ngêi, nhng nã lại ngời loại hình Các nhân vật đợc nhắc đến thờng trang hảo hán, hay ngời có địa vị xà hội, ví dụ nh Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đà xây dựng nhân vật tiêu biểu, mà sau ngời đời xếp vào hạng tứ tuyệt: Tào Tháo tuyệt gian, Lu Bị tuyệt nhân, Quan Công tuyệt nghĩa, Khổng Minh tuyệt trí Thế nhng nhân vật đợc xây dựng cách xa với ngời thực tế tài năng, phẩm chất Đến Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần đà đa ngời thờng nhật vào tác phẩm nhng họ không vợt khỏi nhân vật loại hình, tiểu th khuê các, công tử quyền quý, ông bà chủ có địa vị gia đình danh giá, quý tộc đầy rẫy khuyết nhợc điểm Cuộc sống nhân vật không đợc gần gũi với sống ngời dân bình thờng bã hĐp ph¹m vi hai phđ Vinh - Ninh quốc Truyện Lỗ Tấn đà có bớc đột ph¸ míi quan niƯm vỊ ngêi, ngêi truyện ông ngời đời sống thờng nhật Ông sâu miêu tả nhiều số phận, nhiều nhân vật, thuộc đủ hạng ngời: trẻ em, phụ nữ, trí thức, nông dân, chí ngời điên Đọc cảm thụ tác phẩm ông, ta nhận thấy nhân vật truyện thờng ngời có số phận bất hạnh, cay đắng, đầy rẫy khuyết nhợc điểm bị sống xô đẩy đến tha hóa Con ngời truyện ông đợc ®Ỉt nhiỊu mèi quan hƯ, víi ®êi sèng phøc tạp, muôn màu muôn vẻ, ngời đời sống thờng nhật 1.1.1 Những ngời nông dân thị dân Trong truyện Lỗ Tấn, lớp ngời chiếm số lợng không ít, có 10/25 truyện (chiếm 40% tổng số truyện) viết nông dân thị dân tiêu biểu truyện : AQ truyện, Lễ cầu phúc, Cố hơng, Ly hôn, Ngày mai Nhân vật nông dân truyện Lỗ Tấn cố nông đói cơm, rách áo, phải sống kiếp nô lệ, làm thuê nh AQ, cu Dê, Vơng Râu Xồm (AQ truyện) rơi vào cảnh ngộ bất hạnh chết chồng, chết con, bị ép buộc phải bớc nh Tờng Lâm đến thân phận nô lệ không đợc làm (Lễ cầu phúc) đà dám đấu tranh không cho kẻ làm chồng bội bạc đợc ly hôn nh cô (Ly hôn) Lỗ Tấn đà miêu tả ngời nông dân sống đời thêng cđa hä, víi bao toan tÝnh kiÕm sèng, víi bệnh tinh thần, bất hạnh AQ AQ truyện nhân vật điển hình cho ngời d©n x· héi Trung Qc lóc bÊy giê: nghÌo khổ vật chất tổn thơng nghiêm trọng tinh thÇn AQ sèng mét cc sèng nghÌo khỉ, chốn nơng thân AQ nhà cửa mà ngụ đền Thổ Cốc[19,116], sống hôm đến ngày mai thuê gặt lúa gặt lúa, thuê già gạo già gạo, thuê chống thuyền chống thuyền[19,116] AQ phải làm việc để kiếm sống kể ăn trộm Sống loài ngời, làng Mùi nhng AQ hoàn toàn cô độc, rõ y, quê quán, tên tuổi, tất đại khái, đoán biết mà thôi: AQ tên, họ, quê quán mập mờ, hành trạng trớc không rõ ràng nốt[19,115] Dân làng Mùi xem AQ vật tiêu khiển, nhìn dân làng Mùi AQ đợc xem điển hình cho ngời nông dân Trung Qc thêi bÊy giê: nghÌo khỉ, tóng thiÕu, cam chịu Tuy nhiên, AQ Lỗ Tấn đà khắc họa cho nhân vật nét tính cách, tiêu biểu cho bệnh thắng lợi tinh thần, thực chất dối mình, lừa ngời kẻ không cã thùc lùc Nhng cịng chÝnh nhê mang m×nh bệnh mà AQ tồn sống sót đợc xà hội cũ hay nói khác phơng thức tồn y Không nhà cửa, không khứ, không tơng lai nhng AQ tự hào tuyên bố: Nhà tao xa cã bỊ thÕ b»ng mÊy mµy kia! Thø mµy thÊm vào đâu![19,116] Rồi thấy nhà cụ Cố họ Tiền họ Triệu đà giàu lại có hai cậu đỗ tú tài, làng khâm phục, có AQ nghĩ Con tớ ngày sau lại không làm nên, to năm mời lũ à![19,117] Hay bị ngời khác đánh lại cho đánh bố không thèm chấp Đến không đánh đợc ngời ta tự tát vào mặt xem nh đánh ngời ta Thế y hê, mừng rỡ Thấy huyện có cách rán cá khác ë lµng hay ngêi ta gäi “ghÕ dµi” lµ “trµng kỷ AQ bảo sai, đáng cời![19,117] Qua nhân vật AQ, Lỗ Tấn làm rõ lên vấn đề ngời dân Trung Quốc: bị áp bức, bóc lột sức lao động, chìm u mê, tăm tối mặt tinh thần Chị Tờng Lâm Lễ cầu phúc lại ngời phụ nữ tiêu biểu cho bệnh mê tín xà hội Trung Quốc lúc Căn bệnh mê tín đà ăn sâu vào tiềm thức ngời dân làng Lỗ Trấn Vì mà chị từ ngời phụ nữ nhanh nhẹn, tháo vát, làm việc không thua đàn ông, lúc môi thoáng thấy nụ cời thành ngời mụ mẫm, đờ đẫn, hết khả lao động khuôn mặt hốc hác, nớc da vàng sạm có đôi tròng mắt lau láu đa đa lại chứng tỏ thím ngời sống mà thôi[19,241] Thím Tờng Lâm đợc ®Ỉt quan hƯ víi mĐ chång, víi chång, víi gia đình địa chủ T, với ngời dân Lỗ Trấn Có thể nói bi kịch thím muốn làm nô lệ mà không đợc Thím đà bị bó buộc sợi dây quyền, thần quyền, tộc quyền phụ quyền xà hội phong kiến Vì mê tín mà ngời ta đẩy thím đến cuốc sống bị dày vò, day dứt ý nghĩ bị Diêm vơng trừng phạt lấy hai đời chồng Cũng mê tín mà ngời ta cớp sống kẻ can tâm làm nô lệ, đẩy thím đờng làm kẻ ăn xin mà không chút cảm thông, thơng xót Họ coi thím nh tội đồ, nh ô uế, tội lỗi Cuộc đời thím tiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống, quyền làm ngời dới ách áp dà man, tàn khốc giáo lí chế độ phong kiến Cũng viết bệnh mê tín nhng Thuốc, Lỗ Tấn lại đặt ngời nông dân vào bi kịch khác: ăn, uống máu đồng bào Vì muốn chữa bệnh cho mà ông bà Thuyên nghe lời khuyên mua bánh bao tẩm máu ngời cho trai mắc bệnh lao ăn với hy vọng khỏi Không có ông bà Thuyên, mà ngời mua bánh rầm rập đêm khuya tất ngời quán trà tin nh Trớ trêu thay, đau đớn thay, máu bánh họ mua lại máu ngời chiến sĩ đà họ mà ngà xuống, ngêi chiÕn sÜ Êy hy sinh v× muèn mét cuéc sống tốt đẹp hơn, tơi sáng cho ngời chìm u mê, lầm lạc Chính bệnh mê tín đà giết chết ngời dân cách nhanh hơn, dễ dàng Cố hơng, nhân vật lại đợc đặt hoàn cảnh xa cách hai mơi năm với Tôi Sau hai mơi năm gặp lại, họ (Nhuận Thổ, Hai Dơng) đà biến đổi nhân tính lẫn nhân hình Nhuận Thổ từ cậu bé có khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng[19,96] thành anh nông dân cao gấp hai lần trớc, khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật trớc đổi thành vàng xạm, lại có thêm nếp răn sâu hóm anh đội mũ lông chiên rách tơm, áo mỏng dính bàn tay vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ nh vỏ thông bàn tay hồng hào, lanh lẹn, mập mạp cứng rắn[19,102] Giọng điệu thân mật, gần gũi ngày xa nhờng chỗ cho thái độ cung kÝnh, lƠ phÐp, kht phơc : «ng – 10 Qua hình ảnh cô ái, tác giả ngợi ca tinh thần dám vùng lên đấu tranh, không chịu khuất phục, thất bại nhng đà đem đến chút ¸nh s¸ng hy väng vỊ sù ph¶n kh¸ng cđa ngêi phụ nữ xà hội cũ Đây tảng để sau họ đấu tranh, loạt đứng lên đòi quyền tự do, công Ngời nông dân truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn xuất với hoàn cảnh, tính cách khác nhng họ gặp điểm chung bị xà hội đè nén, áp bức, bóc lột vật chất lẫn tinh thần khiến họ không phản kháng đợc Chính xà hội lạc hậu, suy tàn đà đẩy ngời nông dân vào sống tối tăm, không lối thoát Với mục đích viết truyện để thức tỉnh ngời dân, không để họ ngủ mê nhà hộp sắt, Lỗ Tấn đà vạch trần chất thối tha xà hội cũ, khuyết điểm dân Trung Hoa đơng thời thúc đẩy họ tìm kiếm đờng sáng, hớng tới tơng lai tốt đẹp 2.2 Trí thức Trung Quốc với bi kịch áo cơm ghì sát đất Nếu nh tù đọng, trì trệ làng quê hoàn cảnh làm nảy sinh tính cách điển hình ngời nông dân hành trình tìm cơm áo lại chi phối mạnh mẽ đến tính cách ngời trí thức Trần Sỹ Thành (Luồng ¸nh s¸ng) chØ biÕt theo ®i khoa cư, mêi s¸u lần thi không đỗ, giấc mộng công danh ám ảnh dẫn đến mơ tởng hÃo huyền: Đỗ tú tài lên tỉnh thi hơng, mạch mà thăng quan tiến chức kẻ giàu sang tìm trăm phơng nghìn kế làm thân mà ai phải kính nể sợ ông nh thần nh thánh Ông đuổi hết ngời tạp nham thuê nhà đổ nát ông Ông xây tòa nhà tinh, trớc cửa treo cờ xí, hoành phi, câu đối Muốn cao làm quan kinh, không xin ngoại nhiệm [19,200] Lần thứ mời sáu trợt thi lần Trần Sỹ Thành phát ngây dại Thất bại thi cử, Trần Sỹ Thành quay sang tìm kiếm giàu sang cách dựa vào lời câu bút vô thở xa xa mà đào bới nhà để tìm vàng Cuối chết đuối hồ Vạn Lu đờng vào núi tìm vàng Thời kỳ Ngũ Tứ, trí thức ngời có tinh thần giác ngộ cao, có tinh thần phản kháng xấu lực xà hội nhng tính giao động 40 dễ thỏa hiệp thân, đè nén nặng nề sống họ trở thành tiêu cực, bàng hoàng Lỗ Tấn đà miêu tả chân thực tình hình tầng lớp tiểu t sản đà phê phán họ Tuy nhiên ông có nhiều đồng tình với phản kháng, chống lại xà hội họ Bởi phản ánh cảnh ngộ tầng lớp trí thức, tìm lối thoát cho họ chủ đề quan trọng truyện ngắn Lỗ Tấn Là Vi Phủ (Trong quán rợu) ngời thích cải cách, lúc đầu hô hào, hăng hái nh chiến sĩ dũng cảm dấn thân vào đấu tranh chống phong kiến: Tôi nhớ lúc rủ đến đền Thành hoàng nhổ râu ông tớng đấy, bàn hết ngày sang ngày khác phơng pháp cải cách nớc Trung Quốc, hăng đánh đợc [19,274] Nhng bị lực phong kiến đánh đuổi chán nản, buông xuôi, để mặc đời đa đẩy: muốn qua loa xong chuyện [19,274] Là trí thức nhng sống cơm áo Là Vi Phủ chấp nhận dạy Tử viết Thi vân cho đứa trẻ Thái Nguyên: Lúc đầu có hai đứa học trò, đứa học Kinh thi, đứa học Mạnh Tử Mới rồi, thêm đứa nữa, gái, học Nữ nhi kinh[19,280] Lý tởng, ớc mơ ban đầu không thực đợc mà anh phải quay với văn hóa cũ, không dám đấu tranh cho công việc mình: Đến môn toán mà không dạy; không muốn dạy, mà bố mẹ chúng không muốn dạy [19,280] Chính t tởng buông xuôi đà ®Èy L· Vi Phđ ®Õn mét cc sèng kh«ng mơc đích, không tơng lai hết, ngày mai làm không biÕt, s¾p tíi cịng thÕ ” [19,281] Trong Mét gia đình hạnh phúc, Lỗ Tấn xây dựng nhân vật ngêi trÝ thøc tho¸t li cc sèng hiƯn thùc b»ng cách nuôi ảo tởng gia đình hạnh phúc Anh ta ngồi viết tiếng ồn ào, cò kè xin bớt xu, hào vợ ngời hàng xóm, tiếng khóc nh xé lòng đứa nhỏ oan ức Đây bi kịch ngời trí thức, bi kịch ớc muốn cao xa, ®Đp 41 ®Ï víi thùc tÕ ®en tèi, phũ phàng Họ muốn viết tác phẩm trọn vẹn mà viết đợc không đủ điều kiện để thực ớc mơ mình, họ phải viết nhanh, viết vội, viết tác phẩm rẻ tiền để kiÕm tiỊn nhn bót trang tr¶i cho cc sèng thêng nhật: Trớc anh có ý định viết kiếm tiền nhuận bút mà sống, viết xong gửi cho tờ hạnh phúc nguyệt san, tiền nhuận bút hình nh hậu nơi khác Nhng phải chọn đề tài cho thích hợp, không họ không nhận ừ, đợc! Chọn chọn [19,284] Nhân vật nhà văn điển hình cho ngời trí thức muốn viết tác phẩm có giá trị nhng bất lực sống gia đình đè nặng vai Ngụy Liên Thù Ngời cô độc lại điển hình cho ngời trí thức đầu hàng, khuất phục xà hội phản bội lại lý tởng miếng cơm manh áo Ngay từ xuất hiện, Ngụy Liên Thù đà ngời cô độc, lạc lõng đời anh căm ghét xà hội cũ, quay lng lại với xà hội Anh ngời dám sống với mục đích viết nghị luận không kiêng nể Là ngời tiếp thu t tởng mới, chống đối lại lạc hậu, mục ruỗng xà hội phong kiến tàn tạ mà anh bị xa lánh, rời bỏ, xem nh vật thể lạ xà hội, ai nhìn anh với mắt khác thêng, khinh ghÐt ThÊt nghiƯp, sèng mét cc sèng nghÌo khổ, để trang trải sống anh phải bán sách Sử ký sách ẩn, sách mà mà vạn bất đắc dĩ đời chịu đem bán [19,368] Sự tâm anh đà bị đánh gục sống đời thờng, anh quay lại hợp tác với xà hội cũ, phục vụ kẻ trớc anh coi thờng, khinh bỉ Và anh nhận đợc lời tâng bốc, lễ lạt, cúi đầu, khom lng, kính trọng Những tất giả dối khiến anh thêm đau xót, rơi vào trạng thái chán nản, buông xuôi Anh sống để trả thù xà hội lúc anh nhận thất bại thực Tất xa thù ghét, phản đối, làm hết Tất xa sùng bái, chủ trơng, bỏ hết [19,379] 42 Bi kịch Ngụy Liên Thù phải sống cách giả dối, lấy xa hoa xà hội để che đậy thái độ bất mÃn Trong Tiếc thơng ngày đà tác giả lại đa đến cho độc giả hai nhân vật trí thức xuất sau thêi Ngị Tø Hä tiÕp thu t tëng míi vµ cã chung mơc ®Ých ®Êu tranh cho lÝ tëng tèt đẹp Tử Quân Quyên Sinh không chấp nhận sống giam hÃm, tù túng, đà vợt qua cản trở gia đình, bạn bè, xà hội dũng cảm theo tiếng gọi tim tìm đến với tình yêu tự do, tự định số phận Chính chống lại t tởng xà hội cũ mà họ phải sống cách cô độc tách biệt với xà hội Ai nhòm ngó, bàn tán, nhìn họ với mắt tò mò, ghẻ lạnh khó chịu Cuộc sống gia đình hạnh phúc Tử Quân Quyên Sinh tồn thời gian Khi đến đợc với họ đà dần quên mục đích, lí tởng ban đầu, Tử Quân suốt ngày bận rộn với sống gia đình Quyên Sinh tuần sáu ngày từ sở nhà từ nhà đến sở Họ không trò chuyện, chia sẻ suy nghĩ ngày khoảng cách họ xa Sự tâm, khẳng định trớc Tử Quân Ngời em em, quyền can thiệp[19,394] biến mà thay vào thỏa hiệp đầu hàng trớc xà hội nàng Tác giả ý miêu tả kỹ khuôn mặt Tử Quân để làm rõ điều ấy: đến với Quyên Sinh, với sống tự lúc nàng vui vẻ, khuôn mặt hồng hào, r¹ng ngêi h¹nh nhng va ch¹m cc sèng, bắt gặp khó khăn nàng trở nên buồn bÃ, câm lặng Còn Quyên Sinh quay lại trách thân chàng thất nghiệp già nửa năm yêu đơng, tình yêu mù quáng Tác giả đặt hạnh phúc tình yêu Tử Quân Quyên Sinh hoàn cảnh khắc nghiệt xà hội, nơi mà t tởng hôn nhân tự không đợc chấp nhận để làm rõ bi kịch họ Cả hai ngời biết đấu tranh cho tình yêu nhng lại quên lợi ích cá nhân với lợi ích xà hội Vì họ trở thành nạn nhân xà hội Khi túng quẫn kinh tế hạnh phúc gia đình tan vỡ, ảo tởng trớc sụp đổ lại thực khắc nghiệt 43 mà Vì không nhận thức đợc điều nên cuối Tử Quân phải quay trở gia đình nơi mà nàng biết từ sau nàng việc chịu đựng uy nghiêm gay gắt nh mặt trời ông bố ngời chủ nợ khinh bỉ lạnh lùng băng giá ng ời xung quanh[19,416] chết cô đơn, lạnh lẽo, xa lánh ngời Còn Quyên Sinh lại trở với hội quán S, sống day dứt, trăn trở nuối tiếc Trơng Bái Quân Anh em lại đợc đặt hoàn cảnh em trai bị ốm để làm bật lên tính cách giả dối, đê tiện ông ta Bề điều có nhân cách đạo đức cao thợng, xa không để ý đến tiền tài mà coi trọng tình nghĩa: Anh em không tính toán Tôi mà Chúng không lấy hai chữ tiền tài làm điều [19,424] nhng thực chất tim đen y bị tiền tài chi phối Trớc bệnh em trai,ông ta sốt sắng mời bác sĩ nhng lo lắng, yêu quý em trai mà lo lắng bệnh em trai ông mắc phải Nếu bệnh tinh hồng nhiệt bệnh khó chữa trị nhà ăn tiêu cho đủ đợc Chỉ nhờ cậy vào ? Tuy tỉnh nhỏ nhng đắt Mình có ba đứa con[19,430] Trớc mặt ngời rao giảng đạo đức, lễ nghĩa nhng bên lại có toan tính đen tối, xấu xa: Chú cho phân tích xem đợc Đựng vào ve thủy tinh thật sạch, đề tên họ[19,430], suy nghĩ đeo đuổi, ám ảnh ông ta gây nên giấc mộng kinh hoàng Lỗ Tấn đà vạch trần đợc quan hệ giả dèi gi÷a nh÷ng ngêi trÝ thøc cị sù thèng trị lâu đời chế độ t hữu t sản gây nên Dù anh em ruột thịt, sống nhà với Trong truyện ngắn Lỗ Tấn ta bắt gặp xuất nhân vật ngời trí thức xng Tôi đợc tác giả đặt vào hoàn cảnh khác buộc phải suy nghĩ, phải phơi trải tâm trạng mình.Tôi truyện ngắn nhân vật có chiều sâu nội tâm ngời gần với t tởng tác giả 44 Tôi Mẩu chuyện nhỏ trớc hành động cao cđa anh phu xe thÊy m×nh thËt nhá bÐ, Ých kỷ Tôi đà tự suy nghĩ mình: Thôi tạm không nói đến việc xảy vừa rồi, nhng nắm xu có ý nghĩa gì? Thởng cho phải không? Tôi mà xứng đáng để thởng cho ngời nh anh xe ? Tôi tự trả lời đợc[19,70] Chính phẩm chất tốt đẹp ngời lao động đà khiÕn th»ng “t«i” cđa ngêi trÝ thøc tiĨu t sản tự t tự lợi phải cảm động tăng thêm dũng cảm đấu tranh dần hoàn thiện ngời Cố hơng, lại đợc đặt hoàn cảnh xa quê hai mơi năm có dịp trở Chứng kiến cảnh xác xơ, nghèo đói làng quê, tha hóa Nhuận Thổ Hai Dơng khiến không khỏi bàng hoàng, đau xót Tôi đà trăn trở số phận cua rnhững ngời nông dân sống làng quê lạc hậu, cổ hủ, day døt vỊ Nhn Thỉ – ngêi b¹n thë Êu thơ Đồng cảm với hoàn cảnh khốn khó anh nhng lại giận anh cam chịu, không chịu đấu tranh, chấp nhận sống Tôi đà sửng sốt bất mÃn trớc tờng ngăn cách Nhuận Thổ, từ khao khát mong ớc xóa bỏ tờng ngăn cách nhân gian chế độ đẳng cấp phong kiến dựng lên qua quan hệ cháu Hoằng Thủy Sinh: Tôi Nhuận Thổ cách đến nh này, nhng cháu thân thiết với Chẳng phải cháu Hoằng tởng nhớ đến Thủy Sinh ®ã ? T«i mong íc chóng nã sÏ kh«ng gièng chúng tôi, cách Chúng cần phải sống đời mới, đời mà cha đợc sống[19,106-107] Tôi hy vọng làng quê đổi mới, không áp bức, bóc lột, ngời dân sống sống vui vẻ, hạnh phúc Hình ảnh ánh trăng vàng thắm treo lơ lửng cuối tác phẩm đà nói lên điều Và ngày ớc mơ trở thành thực mặt đất làm có đờng Ngời ta mÃi thành đờng thôi[19,107] 45 Tôi Lễ cầu phúc lại đợc đặt hoàn cảnh làng quê Lỗ Trấn, với bệnh mê tín ngấm sâu vào máu thịt quan hệ với thím Tờng Lâm Tôi dằn vặt, day dứt thân câu trả lời thiếu trách nhiệm với thím Tờng Lâm Thím Tờng Lâm nông dân lao động cần cù, chịu khó Vì hoàn cảnh riêng, bệnh mê tín mà thím từ phụ nữ nhanh nhẹn, tháo vát thành ngời đàn bà mụ mẫm, đần độn, bị đẩy đờng ăn xin chết cách cô độc Khi gặp thím trông thím nh tạc gỗ, họa đôi tròng mắt đa đa lại chứng tỏ thím ngời sống mà thôi[19,241] V× thÕ thÝm hái: “Con ngêi ta chÕt råi có linh hồn không, ông?[19,241] đà ấp úng trả lời cho phải sợ câu trả lời gây đau khổ, bất hạnh thêm cho ngời đàn bà xấu số Và câu trả lời khiến thấy bứt rứt, chẳng biết có gây nguy hiểm cho thím không?[19,243].Tôi đà có suy nghĩ, dằn vặt thím Tòng Lâm làng quê Lỗ Trấn có đồng cảm, thơng xót cho số phận bất hạnh thím Tác giả đà đặt trớc số phận phụ nữ bất hạnh, chịu nhiều khổ đau xà hội cũ để lên án, tố cáo xà hội đà đem đến chết vô nghĩa, thảm thơng Những ngời trí thức truyện ngắn Lỗ Tấn mong muốn cải tạo xà hội, thoát khỏi ách áp tầng lớp phong kiến thống trị ngàn năm Họ đà đấu tranh, phản kháng, thËm chÝ quay lng l¹i víi x· héi Êy nhng họ lại cha biết gắn vào thực tế xà hội họ thất bại, quay lại phục vụ xà hội sống cách buông xuôi Lỗ Tấn đà nhợc điểm họ giúp họ ý thức đợc vai trò, trách nhiệm công đấu tranh tìm đến với mới, tiến Và sau họ đà thành công đờng đấu tranh 46 Chơng 3: Hệ thống ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật 3.1.Miêu tả thể tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ ngời kể chuyện Giáo s Nguyễn Hải Hà cho rằng: Theo nghĩa rộng nhất, tâm lí gần nh đồng nghĩa với giới tinh thần ngời, làm cho ngời khác vật, giúp ngời tạo dựng văn hóa, văn minh [6,141] Nhà văn xây dựng nhân vật bên cạnh miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, hành động quan tâm đặc biệt đến miêu tả tâm lí nhân vật thủ pháp cách thức quan trọng để nhà văn đa ngời đọc thâm nhập vào giới riêng t, sâu kín nhân vật Ngày loài ngời đà có thành tựu nghiên cøu vỊ khoa häc kü tht, vỊ nghiªn cøu vị trụ, vũ khí hạt nhân, nguyên tử tâm lí ngời điều bí ẩn văn học phơng tiện giúp ta nắm bắt đợc biến đổi phức tạp, tinh tế đa dạng Trong văn học việc thể tâm lí nhân vật có vai trò quan trọng Sile nói: Chúng ta nhìn thấy ®ang nghÜ vỊ nã nh thÕ nµo, ý nghÜ cđa có ý nghĩa lớn nhiều so với hoạt động cội nguồn suy nghĩ ấy, quan trọng nhiều so với hậu hành động [5,218] Còn Sec-n-Sep-xky cho rằng: Phân tích tâm lí gần nh phẩm chất tác phẩm đem lại sức mạnh cho tài sáng tạo [6,141] Đối với nhà văn thực chủ nghĩa, việc thể tâm lí nhân vật tác phẩm lại trở nên quan trọng Đôt-tôi-ep-xki đà tõng nãi: “Víi mét chđ nghÜa hiƯn thùc toµn vĐn, t×m ng êi ng- 47 êi Ngời ta gọi nhà tâm lí học nhà văn thực chủ nghĩa cao nhất, tức miêu tả toàn chiều sâu tâm hồn ngời [13,263] Tuy nhiên từ đầu nhà văn đà ý thức đợc điều Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tâm lí nhân vật cha đợc nhà văn quan t©m thĨ hiƯn Bëi ngêi tiĨu thut cổ điển ngời hành động, ngời chức Có chăng, nhà văn dừng lại trạng thái, cảm xúc thời nhân vật mà thôi, họ cha sâu vào khám phá miêu tả giới bên nhân nhân vật Tào Tuyết Cần với tiểu thuyết Hồng lâu mộng đợc đánh giá đà tiếp cận đợc với tiểu thuyết cận đại tác phẩm ông đà bắt đầu quan tâm đến đời sống bên nhân vật Nhân vật Lâm Đại Ngọc với lời độc thoại nội tâm suy nghĩ, dằn vặt cô đà bộc lộ tính cách đa sầu, đa cảm Nhng thực tâm trạng nhân vật Hồng lâu mộng đợc thể mức độ đơn giản cha thực ngời tâm trạng theo nghĩa Đến Lỗ Tấn, tác gia tiêu biểu cho văn học đại Trung Quốc tâm lí nhân vật đà thực đợc ý thể Lỗ Tấn xem nội tâm nhân vật nh đối tợng trực tiếp tác phẩm dạng tâm lí nhân vật chủ yếu đợc kể từ ngời kể chuyện thứ ba (không đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm) ngời kể chuyện thứ nhân vật Tôi (đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm) 3.1.1 Miêu tả qua ngôn ngữ ngời kể chuyện từ thứ ba Theo Từ điển thuật ngữ văn học Ngời kể chuyện hình tợng ớc lệ ngời trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện đợc kể bới nhân vật cụ thể tác phẩm Hình tợng ngời kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn, đánh giá bổ sung mặt tâm lí, nghề nghiệp hay lập trờng xà hội cho nhìn tác giả, làm cho trình bày, 48 tái tạo ngời đời sống tác phẩm thêm phong phú, nhiều phối cảnh [7,191] GS Lơng Duy Thứ lại cho rằng: Ngời kể chuyện ngời dẫn câu chuyện tác phẩm, ngời xem xét đánh giá nhân vật việc đợc phản ánh tác phẩm [23,53] Tùy theo phơng pháp sáng tác thái độ nhà văn, nhân vật có lúc đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm, có lúc không đứng bình diện với nhân vật khách quan tác phẩm Ngời kể chuyện có vai trò quan trọng tác phẩm GS Nguyễn Hải Hà khẳng định: Ngời kể chuyện, dù có mặt dới hình thức nào, thành tố quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự sự[6,109] Ngời kể chuyện có mặt khắp nơi tác phẩm để nắm bắt, thâu tóm, liên kết việc, kiện từ dẫn giải diễn biến tâm lí nhân vật Trong tiểu thuyết cổ điển, hầu nh nhân vật ngời kể chuyện với t cách nhân vật mang t tởng, tình cảm tác giả, đứng xem xét, đánh giá vật kiện đợc phản ánh tác phẩm, mà ngời dẫn truyện đứng bình diện khách quan để kể bình luận Trong Hồng lâu méng, cịng ®· xt hiƯn ngêi kĨ chun thut minh vỊ t©m lÝ nh©n vËt T©m lÝ nh©n vËt cđa Lâm Đại Ngọc đợc ngời kể chuyện giảng giải: Lúc ngồi buồn không cau mày thở dài, nhiều yên lành không hiểu rơm rơm nớc mắt Trớc có ngời khuyên răn cho cô ta nhớ bố mẹ, nhớ quê nhà hay bị oan ức điều nên tìm cách đến an ủi, nhng sau ngày thế, nên ngời dần quen đi, chẳng để ý đến nữa[2,T2 109] Tuy nhiên lời thuyết minh trực tiếp nh không nhiều Đến truyện ngắn Lỗ Tấn, ta thấy ông ngời vừa kế thừa truyền thống dân tộc, vừa cách tân mạnh mẽ đa văn học Trung Quốc tơng thông với giới[23,52], thực ông đà có bớc tiến so với tiểu thuyết cổ điển xây dựng đợc hình tợng mới: nh©n vËt ngêi kĨ chun Ngêi kĨ chun 49 tác phẩm ông đợc nhận xét nhân vật mang t tởng, tình cảm tác giả[23,53] Ngời kĨ chun ë ng«i thø ba xt hiƯn 12/25 tổng số truyện (chiếm 48%) đây, ngời kể chuyện thờng giấu mặt đứng vị trí không gian thời gian, bao quát diễn biến câu chuyện xảy thuật lại với độc giả Ngời kể dờng nh tách khỏi đồng cảm lớn nhân vật hớng ý độc giả vào kết túy (18,126) Các truyện có ngời kể chuyện thứ ba gồm: Ngày mai, Sãng giã, AQ chÝnh trun, TÕt ®oan ngä, Lng ánh sáng, Miếng xà phòng, Ngọn đèn sáng mÃi, Thị chúng, Cao phu tử, Anh em Li hôn Trong Ngày mai, lời miêu tả tâm lí nhân vật đợc sử dụng 16 lần Khi thằng Báu bị bệnh nặng, chi T ThiỊn lo l¾ng, sèt rt mong trêi mau sáng để đa khám: Chị T Thiền chờ cho trời sáng, ngời khác thấy chóng nhng chị thấy mà lâu thế! Thời gian thằng Báu thở thở vào đợc cái, chị thấy dài năm[19,59] Rồi chết chị khóc hết nớc mắt, chị giơng to mắt nhìn xung quanh lấy làm quái lạ; việc đà xẩy việc xẩy đợc [19,64] Đám tang xong mäi ngêi vỊ hÕt “chÞ T thÊy đầu choáng váng Nghỉ lúc, chị lại thấy bình thờng Nhng sau chị lấy làm quái lạ: việc vừa xảy ra, đời chị cha gặp, hình nh xẩy đợc, mà thật đà xẩy Chị nghĩ sửng sốt Rồi chị lại thấy việc khác lạ nữa, gian nhà chị vắng vẻ này! Chị cảm thấy gian nhà to lớn, trống trải vây lấy chị, đè lên ngời chị, làm chị không thở đợc [19,66] Đây tâm trạng đau ®ín, xãt xa ®Õn ngì ngµng mÊt ®i ®øa cô đơn tâm hồn chị Cuối chị T mơ màng giấc mộng[19,67] chị muốn gặp lại con, niềm an ủi đời AQ truyện tác phẩm Lỗ Tấn sử dụng lời kể chuyện thứ nhiều Theo thống kê chúng tôi, số chơng tác phẩm, trừ chơng đầu, chơng sau chơng nhà văn sử dụng lời ngời kể 50 chuyện để miêu tả tâm lí nhân vật với tổng số 109 lần Cụ thể là: chơng 2: 11 lần; chơng 3: 18 lần; chơng 4: 11 lần; chơng 5: 10 lần; chơng 6: lần; chơng 7: 13 lần; chơng 8: 18 lần đặc biệt chơng 9: 21 lần Tâm trạng AQ bị Tây giả đánh đợc miêu tả nh sau: Đấy lại việc nhục nhà thứ hai ký øc cđa AQ, cịng may lµ sau tiÕng đốp!đốp! AQ lại tựa hồ cho xong hẳn chuyện y đà cảm thấy ngêi nhĐ nhâm AQ chËm r·i bíc tíi qu¸n rợu đắc ý[19,130] Hay nói tâm trạng AQ sau gây bi kịch tình yêu với Vú Ngò: AQ chạy vào nhà già gạo, đứng mình, thấy ngón tay tê đi, nhớ ba chữ : Oẳng pa tàn! [19,138] Tâm trạng AQ nghe tin cách mạng chuẩn bị bùng nổ đà đợc ngời kể chuyện miêu tả môt cách trực tiếp nh sau: Y vừa nghĩ ngợi vừa rảo bớc, tâm hồn lại nhẹ nhàng hớn hở lên Rồi chả biết quái mà y đà tởng tợng y ngời cách mạng, bọn dân làng Mùi đà thành tù binh y rồi![19,160] Nhng đến Tây giả không cho làm cách mạng thì: Tuồng nh xa AQ cha chán chờng nh hôm Cho đến đuôi sam quấn vòng quanh đầu, hôm y cho vô vị, đáng khinh bỉ hết sức! Y muốn đem buông xuống cho bõ ghét, nhng thôi, không buông xuống.[19,173] Tâm trạng AQ đợc miêu tả trực tiếp qua lời ngời kể chuyện dẫn chứng xác thực, cụ thể chân dung y lên cách rõ nét, độc đáo trớc mắt độc giả Trong Cao phu tư chóng ta cịng kh«ng hỊ thÊy sù xt hiƯn trùc tiÕp cđa ngêi kĨ chun mµ chØ thÊy diện trực tiếp nhân vật đợc kể Trun ván vĐn cã 16 trang nhng cã tíi 25 lần nhà văn sử dụng lời ngời kể chuyện để thuyết minh tâm lí nhân vật Là kẻ có học vấn tầm thờng, nhng Cao Cán Đình lại không ý thức đợc điều đó, ông ta tự ví ngang với đại văn hào Nga MaximGorki tự đổi tên thành Cao Nhĩ Sở Từ nhận đợc giấy trờng nữ học Hiền Lơng mời ông ta đến giảng bài, ông ta sống tâm trạng lo lắng, bồn 51 chồn Khi phải dạy phần không thành thạo, ông ta thở dài oán giận [19,340], lên lớp nhng cha chuển bị đầy đủ nên ông ta lo lắng, trông đau khổ [19,346] Bớc vào lớp tim đập thình thịch Lúc đầu tai ông ta nghe rõ điều miệng ông ta nói, nhng không nghe rõ chí nói gì?[19,348 - 349] Xấu hổ, dốt nát, yếu lực nên lúc Cao Cán Đình mang cảm giác bị ngời khác cời chê, nhạo báng: phảng phất nghe tiếng cời[19,352] Tuy nhiên, truyện ngắn Lỗ Tấn lúc ngời kể chuyện hàm ẩn giấu mặt thuật lại chuyện Lắm trình trần thuật ngời kể chuyện cảm thấy nhu cầu tự bộc lộ liền không ngần ngại phá ngang mạch kiện, trực tiếp xuất phát biểu nhận xét, suy nghĩ Trong Sóng gió, ban đầu ngời kể chuyện hoàn toàn giấu mặt, khách quan thuật lại quang cảnh bữa cơm chiều gia đình nông dân đơng diễn trớc sân nhà anh Bảy Cân Độc giả gần nh quên khuấy ngời kể chuyện để thấy trớc mắt thực đợc trình bày Bất ngờ, nói đến thực chất cảnh tợng điền viên ấy, ngời kể chuyện hầu nh không khách quan nữa, trực tiếp diện lên tiếng phát biểu: Kẻ văn nhân mặc khách ngồi thuyền rợu lớt mặt sông, nhìn lên thấy cảnh tợng đó, động nguồn thơ mà khen: Thật vô t vô lự! Đúng lạc thú nhà nông![19, 80] Chỉ qua vài câu ngắn ngủi nhng thấy rõ bất bình ngời kể chuyện đơng bất bình thay cho ngời nông dân thôn nhỏ miền Giang Nam Trong truyện ngắn ngời kể chuyện đà có mặt để thuyết minh tâm lí nhân vật Lời miêu tả tâm lí trùc tiÕp cđa ngêi kĨ chun cã tån t¹i ®éc lËp, cã ®ỵc phèi hỵp víi lêi ®éc thoại, đối thoại hành động đà góp phần đắc lực vào việc biểu diễn biến tâm trạng nhân vật 52 3.1.2.Miêu tả qua ngôn ngữ ngời kể chuyện từ thứ Nhân vật Tôi Cùng với lối trần thuật từ điểm nhìn bên ngời kể chuyện hàm ẩn, Lỗ Tấn truyện ngắn sử dụng điểm nhìn bên với ngời kể chuyện thứ xng để kể lại câu chuyện Trong trờng hợp này, ngời kể chuyện không ngời xa lại, đứng tận cao, xa, phóng tầm mắt quan sát chuyện mà bắt đầu nhìn giới theo mắt nhân vật, thâm nhập vào suy nghĩ nhân vật Ngời kể chuyện không kể mà phải đóng vai nhân vËt, vËy tÊt u ph¶i tù biĨu diƠn víi thái độ tình cảm định, với ngôn ngữ, giọng điệu ngời cụ thể Vì câu chuyện không lôi ý ngời đọc theo dòng biến cố mà lôi ngời đọc vào lời kể, cách kể Từ mà nảy sinh hai hiệu quả: tạo ảo giác độc giả tính khách quan nội dung câu chuyện thể đậm nét dấu ấn chủ quan cđa ngêi kĨ chun”[18,94] Lóc nµy ngêi kĨ chun có điều kiện bộc lộ tình cảm, suy nghĩ làm tăng thêm chất trữ tình tạo nên sắc thái tự truyện, gây đợc cảm giác tin cậy cho câu chuyện Maugam (1874- 1965) đà nhận xét thủ pháp nghệ thuật nh sau: Bạn đọc nhận xét nhiều truyện ngắn đợc viết từ thứ Mục đích thủ pháp giúp cho đạt tới thật cách đầy đặn Nếu có nói với bạn điều xảy với họ, bạn thật dễ tin họ kể câu chuyện xảy với ngời khác[21,404] Truyền thống tự Trung Quốc hình thức trần thuật này, mÃi đến thời cận đại xuất vài tác phẩm thuộc dòng khiển trách cuối đời Thanh Nhng phải đợi đến Lỗ Tấn, hình thức trần thuật đợc ông sử dụng thờng xuyên đạt đến trình độ mẻ, thục Khảo sát truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn thấy có 13/25 truyện (chiếm 54%) dùng nhân vật làm đầu mối có hai trờng hợp: Hoặc thể t tởng, quan điểm tác giả nhng không đồng với tác giả; Hoặc 53 ngời kể chuyện nhân vật truyện đứng bình diện với nhân vật khách quan khác tác phẩm trờng hợp 1, ngời kể chuyện nhng thống cao độ, hòa làm tác giả nh trờng hợp (chủ yếu truyện mang tính chất hồi ký) Trờng hợp có truyện ngắn tiêu biểu: Nhật ký ngời điên Khổng ất Kỷ Trong Nhật ký ngời điên, ngời kể chuyện nhân vật Ngời điên đà tự bộc lộ diễn biễn tâm lí qua dòng nhật ký Đó tâm trạng ngời mắc chứng hại cuồng lúc lo sợ có ngời hÃm hại, ăn thịt Qua diễn biến tâm lí ngời điên, t tởng tác phẩm đợc đề cập rõ: đấu tranh chống lại lễ giáo chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm Trung Hoa chế độ ăn thịt ngời cứu lấy đứa trẻ mầm non đất nớc Cùng căm thù chế độ x· héi phong kiÕn, cịng íc mong cøu lÊy nh÷ng đứa trẻ nhng nhận thức tác giả chất xà hội phong kiến tỉnh táo sâu sắc nhiều Trong truyện Khổng ất Kỷ, em bé 12 tuổi, làm thuê cho quán rợu Hàm Hanh Tôi chứng kiến, nhận biết kể lại câu chuyện đời Khổng ất Kỷ phạm vi hiểu biết Qua diễn biến tâm lí Khổng ất Kỷ lên rõ nét qua giai đoạn Khi bị ngời cời chê tội ăn cắp sách thấy: Bác ta đỏ mặt, trán gân xanh, cÃi lại [19,42], bị ngời hỏi: Làm mà đến chút tú tài không gỡ đợc hả?[19,37] trông bác ta tiều tụy, bối rối hẳn, mặt tái mét, miệng lẩm bẩm [19,37] Hay bác ta thích thú, gõ hai móng tay dài xuống mặt quày [19,38] bày cho viết chữ Dới điểm nhìn tôi, Khổng ất Kỷ trớc mắt độc giả chân thực, sinh động với tính cách gàn dở trí thức cũ thiếu nhạy bén trớc đổi thay đời nên phải chuốc lấy số phận thảm thơng Tôi 54 ... sâu sắc Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Cụ thể... lao đó, với yêu quý, ngỡng mộ nhà văn, nhà cách mạng Lỗ Tấn, tâm vào tìm hiểu Một số đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Nghiên cứu đề tài sÏ gióp chóng t«i cđng cè kiÕn thøc... phẩm ông đợc quan tâm nhng tác giả chủ yếu quan tâm đến hình tợng nhân vật cha ý đến đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn Tuy nhiên, công trình đà hỗ trợ đắc lực, góp phần hớng dẫn

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
2. Tào Tuyết Cần, Hồng Lâu Mộng(3 tập), Nxb Văn học, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Lâu Mộng
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Trơng Chính, Lơng Duy Thứ, Bùi Văn Ba, Lịch sử văn học Trung Quốc, NxbGD, HN, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NxbGD
4. Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, NxbGD, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NxbGD
5. G.N.Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NxbGD, HN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: NxbGD
6. Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NxbGD, HN, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi
Nhà XB: NxbGD
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NxbĐHQG, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NxbĐHQG
8. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp của truyện, NxbGD, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Nhà XB: NxbGD
9. Tôn Phơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
10. Lý Hà Lâm, Lỗ Tấn Thân thế, t – tởng, sáng tác, Trần Văn Tấn và Hồng Dân Hoa dịch, NxbGD, HN, 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Thân thế, t"– " tởng, sáng tác
Nhà XB: NxbGD
11. Phơng Lựu, Lỗ Tấn Nhà lí luận văn học – , Nxb GD, HN, 1998 12. Đặng Thai Mai, Tác phẩm, Nxb Văn học, HN, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Nhà lí luận văn học"– , Nxb GD, HN, 199812. Đặng Thai Mai, "Tác phẩm
Nhà XB: Nxb GD
13. M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch, NxbGD, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky
Nhà XB: NxbGD
14.Vơng Phú Nhân, Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu và hiện trạng, Nguyễn Thị Mai Hơng và Lơng Duy Thứ dịch, Nxb Thống kê, HCM, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu và hiện trạng
Nhà XB: Nxb Thống kê
15. Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Văn học Trung Quốc (tập 2), NxbGD, HN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Nhà XB: NxbGD
16. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Đại học s phạm, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Đại học s phạm
17. Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn), Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh – Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ, HCM, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh "–"Phê bình, bình luận văn học
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
18. Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NxbĐHQG, HN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan
Nhà XB: NxbĐHQG
19. Lỗ Tấn, Tuyển tập truyện ngắn, Trơng Chính dịch, Nxb Văn học, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Văn học
20. Đờng Thao (chủ biên), Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc (tập 1), Lê Huy Tiêu, Lu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm, Phan Văn Các, Trần Lê Sáng, Nguyễn Trung Hiền, Luyện Trung Thu dịch, NxbGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc
Nhà XB: NxbGD
21. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể – loại, Nxb Đại học Quốc gia, HN, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể"–"loại
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w