Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tập bút kí tô hoài

50 405 1
Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu trong tập  bút kí tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn -o0o - số Đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu bút ký Tô Hoài Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành : Ngôn ngữ Ngời hớng dẫn: PGS.TS Phan Mậu Cảnh Sinh viên thực : Lê Thị Ninh Lớp: 42E1 - Ngữ Văn - Vinh, 4/2006 - Lời nói đầu Tô Hoài tác giả lớn văn học dân tộc với thành tựu đạt đợc, tên tuổi ông trờng tồn với thời gian.Trong thập kỷ vừa qua, nghiệp văn học Tô Hoài thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu nớc nhiều lĩnh vực có đặc trng ngôn ngữ sáng tác Tô Hoài Trong bối cảnh ấy, tác giả luận văn xin góp : Một hạt cát nhỏ bé vào biển cát lớn sa mạc mênh mông : Một số đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu bút ký Tô Hoài. Trong trình thực khóa luận này, tham khảo nhiều nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quý báu bậc thầy trớc Đặc biệt nhận đợc giúp đỡ ,hớng dẫn tận tình PGS.TS Phan Mậu Cảnh với thày giáo cô giáo thuộc môn ngôn ngữ , khoa văn Đại học Vinh gia đình bạn bè Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy cô giáo cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Vinh, Tháng 5/2006 Ngời thực Lê Thị Ninh Mở đầu 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Tô Hoài nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại.Ông vào nghề từ tuổi hai mơi, ông tuổi tám sáu Hơn sáu mơi năm cầm bút, Tô Hoài có mặt đặn văn đàn góp vào kho tàng văn học dân tộc khối lợng tác phẩm đồ sộ với 150 đầu sách Phạm vi đề tài sáng tác Tô Hoài phong phú nhng dù mảng sáng tạo hay giai đoạn nhà văn có tác phẩm có giá trị văn chơng đích thực góp phần quan trọng cho văn học nứơc ta 1.2.Tô Hoài gơng sáng tinh thần lao động, công phu rèn luyện tay nghề khám phá ông văn, đời say mê chúng ta, ngời có hạnh phúc đợc thời với ông, hệ sau Khám phá ông vấn đề khoa học lớn lao.,,[ 16, 4].Chính Tô Hoài đạt nhiều giải thởng văn học cao quý, giải tiểu thuyết hội văn nghệ Việt Nam với tập truyện Tây Bắc, giải thởng hội nhà văn á-Phi, 1970 với tiểu thuyết Miền Tây, giải thởng cao quý hội nhà văn Việt Nam Giải thởng Hồ Chí Minh đợt 1-1996 1.3 Tô Hoài tác giả lớn đợc chọn để giảng dạy chơng trình văn học trờng THPT, lựa chọn đề tài việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp có nhìn toàn diện nhà văn nh ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng Bên cạnh đó, nghiệp văn học đồ sộ nh mà việc nghiên cứu lại cha xứng tầm Những nghiên cứu, phê bình tiểu luận, giới thiệu Tô Hoài đợc tập trung cuốn: Tô Hoài tác gia tác phẩm (NXBGD,2000) cha đủ Ai sống với Tô Hoài, đọc, say mê tác phẩm nhà văn có khao khát đựơc bộc lộ cảm nhận riêng, bày tỏ quan tâm mực ông nh sáng tác ông Với mong muốn đợc đóng góp phần vào việc nghiên cứu văn chơng Tô Hoài dù lĩnh vực nào, công trình nhỏ muốn đợc đóng góp vào lĩnh vực tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu Tô Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài Đây vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu cách xác đáng, định hớng khoá luận Mục đích đề tài 2.1 Khảo sát vấn đề lý thuyết có liên quan tới đề tài phong cách chức ngôn ngữ 2.2 Tìm hiểu, khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu Tô Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài phơng diện từ, câu(chỉ chọn điểm tiêu biểu) 2.3 Khẳng định đóng góp Tô Hoài mặt ngôn ngữ qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực khóa luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp thống kê t liệu: Phơng pháp nhằm mục đích thống kê, tìm yếu tố đặc sắc ngôn ngữ tuyển tập bút ký Tô Hoài Phơng pháp phân tích phân loại : Đây phơng pháp nhằm phần tích, xử lý, phân loại yếu tố ngôn ngữ đợc thống kê Phơng pháp so sánh đối chiếu: Từ số liệu có đợc, so sánh, đối chiếu để làm bật vấn đề nghiên cứu Phơng pháp phân tích tổng hợp: Trên cở sở t liệu, sâu vào phân tích đánh giá tổng hợp, rút đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài qua Bút ký Tô Hoài Các phong pháp đợc áp dụng đồng thời trình xử lý ngữ điệu nh trình tổng hợp, suy xét, phân tích, lý giải đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài tuyển tập Bút ký Tô Hoài Giới hạn đề tài 4.1.Về t liệu khảo sát Chúng khảo sát 19 bút ký Tô Hoài in tuyển tập Bút ký Tô Hoài(Nxb Hà Nội -2004).Đó : Nhớ Quê Hà Nội 1946 Thành phố,gơng mặt ngời 36 phố phờng Tên phố, tên đờng Vờn hoa Làng xóm Chùa Tây Phong Hồ Tây 10 Ngỡ trời xuân đến sớm 11 Xuôi sông Hồng 12 Tình tình gió bay 13 Quê Lâm Hà 14 Một ngày Trờng Sơn 15 Đờng Châu Mai 16 Làng núi 17 Háng Bla 18 Ra Đông Bắc 19 Quảng Châu 4.2 Về nội dung nghiên cứu Trong giới hạn đề tài tiến hành tìm hiểu cách lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ bút ký Tô Hoài tuyển tập Bút ký Tô Hoài, từ rút kết luận đặc điểm ngôn ngữ tác giả thể loại bút ký Lịch sử vấn đề Cho đến công trình nghiên cứu Tô Hoài cha nhiều Nói không nhiều so với đời văn, nghiệp văn đồ sộ ông Tuy nhiên nhìn chung tác giả nghiên cứu Tô Hoài khái quát đợc nét đặc trng phong cách nhà văn tài ba tận tụy với nghề Trớc số liệu nghiên cứu phạm vi chia hai khuynh hớng nghiên cứu sau : - Khuynh hớng nghiên cứu phơng diện văn học - Khuynh hớng nghiên cứu phơng diện ngôn ngữ học Trên phơng diện văn học xin đa nhận xét chung, khái quát giáo s Hà Minh Đức nhà văn Tô Hoài Ông cho Tô Hoài bút văn xuôi sắc sảo đa dạng Dõi theo đời sáng tác Tô Hoài ngời đọc thấy ông ngòi bút tơi không bị cũ thời gian, không tự giới hạn khuôn khổ phạm vi thực nào, không tự thu lại theo giọng điệu văn chơng [ ,21] Trứơc cách mạng, giọng văn Tô Hoài vừa da diết với đời chung ,vừa nhẹ nhàng châm biếm cảnh đời ngang trái đau khổ Sau cách mạng tháng Tám ngòi bút Tô Hoài lại xông xáo vào miền đát mới, chan hòa với đời mới.Tiếp nhận đa dạng sinh động đời, văn chơng Tô Hoài có sức vơn tỏa [4, 21] Ông tiếp tục viết đời cũ bên cạnh trang viết đời Trên nhiều trang sách sau cách mạng tháng Tám, có hỗ trợ đắc lực báo chí, ông đến với báo chí để khám phá thực chuyển tải chất liệu sinh động ,những thông tin nghệ thuật mẻ vào tác phẩm Ngoài có phê bình giới thiệu tác phẩm, nghiên cứu Tô Hoài với t cách tác giả quan trọng văn học Việt Nam đại Từ sau 1975 chuyên luận, giáo trình lịch sử văn học, tiểu luận nghiên cứu có tác giả nh: Phan Cự Đệ, Trần Hữu Tá, Vân Thanh, Phong Lê, Vơng Trí Nhàn tìm hiểu, nghiên cứu Tô Hoài Nhìn chung nhà nghiên cứu thống Tô Hoài nhà văn tài hoa, chăm chỉ, tận tụy với nghề có phong cách độc đáo văn chơng Trên phơng diện ngôn ngữ học thực cha có nhiều công trình nghiên cứu Tô Hoài Vẫn khoảng đất trống mà nhà nghiên cứu cha kịp khai phá Tuy nhiên, nghiên cứu văn học, tác giả nhiều đề cập đến phơng diện ngôn ngữ tác phẩm Tô Hoài Với tìm tòi khám phá công phu, đến ngời ta khái quát lên đợc đặc trng ngôn ngữ nhà văn Giáo s Hà Minh Đức kết luận : Trong nghệ thuật ngôn từ Tô Hoài ý đến cách cấu trúc câu văn Ông không viết theo mô hình câu có sẵn sách báo Ông viết theo tìm từ riêng để diễn đạt cho đợc chủ đề t tởng tác phẩm Câu văn Tô Hoài mẻ Ông sáng tạo quan hệ mới, cấu trúc cấu trúc thi ca.Giáo s cho rằng: Trong lĩnh vực ngôn từ, Tô Hoài đặc biệt ý đến mới, đẹp chữ nghĩa Làm để túy chuyện chăm chút màu sắc ngôn từ Tô Hoài tìm hiểu cách dùng chữ đẹp quần chúng lao động, nghề nghiệp từ suy nghĩ sáng tạo. [4,30] Một nhà nghiên cứu đáng ý ngôn ngữ Tô Hoài Trần Hữu Tá Trần Hữu Tá khái quát lên đợc phong cách nghệ thuật Tô Hoài Ông cho rằng: Tô Hoài có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động ngời, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạttất biểu lên lung linh sống động rõ thần đối tợng thờng bàng bạc chất thơ [ 17,16] Có thể nói bút ký Tô Hoài có chất thơ, chất nhạc chất họa Thơ, nhạc, họa hòa quyện nhiều chơng, đoạn Các nhà điện ảnh tìm thấy tác phẩm Tô Hoài sáng tạo gần gũi với chuyên môn Tác giả nhận xét: Điều cốt lõi nghệ thuật miêu tả Tô Hoài công phu dùng chữ Ông số nhà văn đặc biệt coi khía cạnh lao động này[ 17,17] Chính nhà văn Tô Hoài ao ớc: Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống trang thảo, hạt ngọc tìm đợc phong cách văn chơng mà có [8 ,22] Theo Trần Hữu Tá Tô Hoài Không phải chuyện chơi chữ hay khoe chữ Đây hàng trăm lần quan sát ngẫm nghĩ thiên nhiên đất nớc để tìm chữ, để đặt tên cho vật : phải tìm kiếm chọn lọc phải đúc luyện thêm đa cho ngời đọc Đây sáng tạo tình yêu đất nớc, tình yêu tiếng mẹ đẻ lao động [ 17 ,17-18] Nhà văn Nguyễn Công Hoan làm sáng tỏ khả sáng tạo cách dùng chữ đặt câu Tô Hoài : Câu văn nh đời nh vừa nói với anh không lặp lại Cho nên, đời không lặp lại câu văn không đợc phép lặp lại Phải làm ngời đọc nhận thấy dáng câu không thấy đợc kiến trúc câu Vì kiến trúc câu tức cách để xây dựng nên đời Cuộc đời không lặp lại kiến trúc câu không đợc quyền lặp lại [ ,17] Nh vậy, công trình nghiên cứu ngôn ngữ Tô Hoài thu đợc kết đáng mừng, song xuất phát từ nhiều mục đích, điều kiện khác nên kết luận nhiều mang tính khái quát, cha thực sâu vào đặc điểm ngôn ngữ, biện pháp tu từ tác phẩm cụ thể, thuộc thể loại cụ thể Trong đề tài muốn đề cập đến độc đáo đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài thể loại cụ thể bút ký giai đoạn định sau Cách mạng tháng Tám, phơng diện từ ngữ câu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung kháo luận gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề giới thuyết chung có liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm từ ngữ Bút ký Tô Hoài Chơng 3: Đặc điểm câu Bút ký Tô Hoài Phần kết luận Tài liệu tham khảo nội dung Chơng Một số vấn đề giới thuyết có liên quan đến đề tài Khái niệm ký bút ký 1.1 Khái niệm ký Theo Lý luận văn học(Hà Minh Đức chủ biên tác giả khác) Ký văn học thể loại động, linh hoạt nhạy bén việc phản ánh thực thể trực tiếp nhất, nét sinh động tơi Tác phẩm ký vừa có khả đáp ứng đợc yêu cầu thiết thời đại, đồng thời giữ đợc tiếng nói vang xa sâu sắc nghệ thuật[5 ,210] Ký bao gồm nhiều thể loại khác nh : bút ký, hồi ký, du ký, ký luận ,nhật ký, phóng sự, tản văn Có thể nói ký thể loại nằm văn báo chí văn học Ký gần với văn báo chí chỗ viết sống thực ngời thật việc thật Ký thờng đợc viết nh phản ứng trực tiếp biến cố thời sự, trớc vấn đề nóng bỏng đặt sống Về mặt truyền đạt kiện ký đòi hỏi trung thực, xác Tuy vậy, ký gần với văn học chỗ có nhiều phẩm giá nh : tính giọng điệu, tính đa nghĩa văn bản, câu văn ký có hồn đ- ợc tạo nhiều bối cảnh, nhân vật đặc sắc, h cấu tài tình Thể loại vừa có yếu tố truyện vừa có tham gia trực tiếp t nghiên cứu Những yếu tố truyện thể chỗ tạo đợc hình ảnh có hồn T nghiên cứu ký thể chỗ cung cấp kiện, tri thức nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức ngời Sự hợp t nghệ thuật t nghiên cứu đặc trng t viết ký Trong ký yếu tố luận yếu tố có vai trò cốt yếu cốt truyện cho phát triển, làm bàn đạp thực cho t tởng luận.Vì nên hiệu gây khoái cảm mỹ học, thể loại ký gây cho ngời đọc khoái thú trí tuệ việc cung cấp cho họ tri thức mà họ quan tâm, có kiến thức thỏa mãn óc tò mò thông thờng ngời thể ký tác giả có quyền bộc lộ trực tiếp nỗi niềm [ ,122] Trong thể ký, chất liệu ngôn ngữ đựơc sử dụng chi tiết thực trực tiếp gắn với môi trờng xảy kiện Tính thực thiên mặt phản ánh trình xảy theo logic tự nhiên Khác với truyện ngắn tiểu thuyết, ký không nhằm vào việc miêu tả trình hình thành tính cách cá nhân giới quan với hoàn cảnh Những câu truyện đời t cha nâng lên thành vấn đề xã hội vấn đề quan tâm ký đối tợng thẫm mĩ ký thờng vấn đề, trạng thái đạo đức, phong hóa xã hội ,một trang thái tồn ngời vấn đề nóng bỏng xã hội [ ,17] Trong lịch sử phát triển văn học Việt Nam ,các tác phẩm ký có vị trí đặc biệt quan trọng, từ hình thức truyện ký nh : Việt điện U Linh , Lĩnh Nam chích quái đến Thợng kinh kí , Vũ trung tùy bút đặc biệt thiên ký lịch sử Hoàng Lê thống chí Từ sau Cách mạng tháng Tám thể loại ký phát triển gắn liền với chuyển động lớn xã hội qua hai chiến tranh năm tháng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhiều tác phẩm có giá trị nh : Truyện kí Trần Đăng , rừng Nam Cao , Tùy bút kháng chiếnvà Sông Đà Nguyễn Tuân , Vỡ tỉnhcủa Tô Hoài , Rất nhiều ánh lửacủa Hoàng Phủ Ngọc Tờng , Hà Nội ta đánh Mĩ giỏicủa Nguyễn Tuân Nh vậy, ta xác định đặc điểm bao quát cho thể ký : Các thể ký văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt văn xuôi với nhiều dạng tờng thuật miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện ngừơi có thật sống, với nguyên tắc phải tôn trọng tính thời đối tợng miêu tả[ ,216] 1.2 Khái niệm bút ký Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học ; Nxb Đà nẵng, 2003) Bút kí thể kí ghi lại điều tai nghe mắt thấy,những nhận xét, cảm xúc ngời viết trớc tợng sống[20 ,92] B.Pôlêvôi tác giả viết ký quen thuộc xem bút ký thể loại văn học chiến đấu có hiệu lực cao Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò tạp văn, hình bút ký luận Tạp văn thể chức nghệ thuật tham gia cụ thể nhiệm vụ đấu tranh xã hội Sự có mặt dòng bút ký giàu sức sống văn học chứng minh tính chất khỏe khoắn, tơi trẻ văn học Trong văn học nhiều nớc,bút ký góp phần xứng đáng vào phát triển chung văn học Chỉ riêng bút ký xuất từ đầu kỉ XX gây đợc nhiều ấn tợng mạnh mẽ với ngời đọc : Mĩ M Gorki, Mời ngày rung chuyển giới Giôn Rit, Tạp văncủa Lỗ Tấn, Tùy bút chiến tranh vệ quốc Ê ren bua , Viết dới giá treo cổ Phu xich Bút ký tái ngời việc dồi dào, nhng qua biểu trực tiếp khuynh hớng cảm nghĩ tác giả bút ký đó, mang mầu sắc trữ tình Những yếu tố trữ tình luôn đợc xen kẽ với việc, dễ phát triển thành tùy bút Nh ta thấy bút ký có nhng liên hệ chặt chẽ với thể loại trữ tình Những trang th bà Senhê, ghi chép giàu tình cảm Prixvin.đều mang sắc thái riêng loại trữ tình Không phải kiện đứng bình diện thứ mà cảm xúc, tâm trạng nhà văn trớc đời Trong văn học Việt Nam thời kỳ đại bút ký Tô Hoài, Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, Xuân Diệu Chế Lan Viênđều giàu chất thơ Nh vậy, bút ký loại văn tự sự, Gulaep nói : Ký biến thể loại tự sự, nhằm trần thuật ngời thật việc thật thông qua trang viết tác giả thể cảm cuả tợng sống Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật số vấn đề phong cách tác giả Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi môn nghệ thuật có tính chất riêng, văn học ngôn ngữ chất liệu phơng tiện biểu mang tính đặc trng văn học Không có ngôn ngữ tác phẩm văn học, ngôn ngữ khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề t tởng, tính cách cốt truyện Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn chuẩn bị trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; yếu tố xuẫt tiếp xúc ngời đọc với tác phẩm, mà M Gorki viết Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu và-cùng với kiện, tợng sống-là chất liệu văn học Chức thẩm mĩ ngôn ngữ văn nghệ thuật đợc thể chỗ tín hiệu ngôn ngữ trở thành yếu tố tạo thành hình tựong Muốn thực chức thẩm mĩ, ngôn ngữ nghệ thuật phải có đặc trng chung : Tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể hóa tính cụ thể hóa 2.1.1 Tính cấu trúc Mỗi văn nghệ thuật tự thân cấu trúc, thành tố nội dung t tởng tình cảm hình tựợng thành tố hình thức ngôn ngữ diễn đạt chung phụ thuộc lẫn mà phụ thuộc vào hệ thống nói chung Sự lựa chọn cấu tạo tổ hợp thành tố bị quy định chức thẩm mĩ tác phẩm Tính cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật tính chất theo yếu tố tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau, giải thích cho hỗ trợ lẫn để đạt tới hiệu diễn đạt Tất yếu tố với mối quan hệ nh làm cho văn trở thành hoà tấu có hợp lực mạnh mẽ tác động đến ngời tiếp xúc văn Chỉ cần bỏ từ, hay thay từ khác đủ làm hỏng câu thơ Phá tan nhạc điệu nó, xóa mối quan hệ với hoàn cảnh xung quanh Tính cấu trúc điều kiện đẹp, yếu tố ngôn ngữ có đợc ý nghĩa thẩm mĩ nằm tác phẩm Tính cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật lẽ đơng nhiên đặt vấn đề phạm trù liên kết tất phơng tiện ngôn ngữ đa dạng tác phẩm thành chỉnh thể lời nói nghệ thuật Các phạm trù theo viện sĩ WVinôgrađốp phạm trù hình tợng tác giả Phạm trù hình tợng tác giả diễn đạt hai khái niệm gắn bó với : Thứ nhất, ngời sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, Thứ hai, ngời đại diện cho ý nghĩ thẩm mĩ , chủ đề t tởng tác phẩm 2.1.2 Tính hình tợng Ngôn ngữ tác phẩm văn học mang tính hình tợng rõ Trong thực tế sống lời nói hàng ngày (khẩu ngữ) có bóng bẩy văn học, chẳng hạn nh ngôn ngữ nhà ngoại giao phải hiểu xem tác giả ai, nói trờng hợp nào, nhằm mục đích gì.bởi ngữ, tác giả lời nói (khẩu ngữ) chủ đề lời nói Trong ngôn ngữ nghệ thuật lại khác, ngôn ngữ ngôn ngữ chủ thể hình tợng sức mạnh ngôn ngữ năm tầm vóc khái quát 10 Hồ Chí Minh đến dự Đám đông náo nhiệt tới đợi nghe phủ, nghe chủ tịch Hồ Chí Minh nói Từ lúc cha tan sơng, đầu ô tràn ngập ngời kéo vào, khí sôi sục trống dong cờ mở (Hà Nội -Tr 39) Đoạn văn gồm câu có đến câu câu đơn ( trừ câu cuối ) Nh vậy, Tô Hoài sử dụng loạt câu đơn để nói mittinh Một mittinh mà ngời mong đợi, háo hức để đợc nghe phủ nói , nghe Hồ Chí Minh nói Vì ngời ta hoang mang vận mệnh quốc gia nghe lời đồn thổi, hôm Hồ Chủ Tịch đến giải thích rõ ràng cho tất ngời hiểu, để ngời tin tởng vào phủ Hay nh : Tiếng máy tàu rầm rầm rền rền Nhng khoang tàu im lặng Anh xích lô không nói mắt đăm đăm nghĩ Bà cụ Đại Từ tần ngần nhìn xuống mặt nớc Cái năm đói thật ghê ghớm Cứ nhắc đến, nhớ đến nghiệm với nhiều ngời khác mà vậy, không muốn nói đến cô gái đội khăn quàng Ba Lan trắng đỏ, khoanh tay nghiêm nghị Cô không tha thẩn hát khe khẽ nh lúc Tuổi cô, tuổi học trò lớp năm cô, ghê ghớm tan hoang Nhng nỗi đau thấm thía mẹ cô cô hiểu từ lâu. (Xuôi sông Hồng-Tr 161 ) Một đoạn văn dài nh mà Tô Hoài sử dụng hầu hết câu đơn (8/9 câu ) Nói đói năm Dậu, qua đoạn văn đói năm Dậu lên qua kí ức bà cụ, tác gỉa dờng nh nhắc đến không muốn nói nỗi đau không muốn nhớ đến, nhắc đến Câu văn ngắn nh lắng đọng nỗi niềm sâu kín ngời Tô Hoài sử dụng bút ký chủ yếu câu đơn, chiếm tỷ lệ cao Theo số liệu thống kê từ trang 235 đến trang 255 có 376 câu có 257 câu đơn chiếm 68,4% ; 84 câu ghép chiếm 22,3% ; câu đặc biệt 27 câu chiếm 7,3% câu hỏi tu từ câu chiếm 2,0% Nếu so với Nguyễn Tuân ta thấy Nguyễn Tuân sử dụng chủ yếu câu dài, ông thơng mở rộng câu, tạo trùng điệp phức hợp để diễn tả nhiều quan hệ phức tạp thực tâm trạng Còn Tô Hoài sử dụng chủ yếu câu đơn để miêu tả, để kể kiện đã, diễn quanh Điều phù hợp với thể loại bút ký 3.2.2 Câu đặc biệt 36 Câu đặc biệt kiểu câu có từ thờng vài từ không phân định đợc thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ không đầy đủ C-V Trong hoàn cảnh giao tiếp định thờng không hớng đến đối tợng giao tiếp cụ thể nhng lại có hiệu thông báo lớn VD: -Ma! -Trăng lên Cong vút kiêu bạc góc trời Theo thống kê câu đơn đặc biệt bút ký Tô Hoài chiếm tỷ lệ không cao, từ trang 235-255 có 27 câu tổng số 376 câu chiếm 7,3% Tô Hoài ngừơi có ý thức việc sử dụng câu chữ, thay đổi cách diễn đạt Khi viết ông băn khoăn phải viết nh cho hay thể nh để ngời đọc cảm nhận đợc Trong bút ký đặt bên đối sánh với câu đơn ta thấy giá trị câu đặc biệt mà tác giả sử dụng Nó có tác dụng nhấn mạnh nội dung muốn nêu qua tạo ý sâu sắc độc giả tiếp cận với tác phẩm Chẳng hạn : Tôi hỏi, bảo : Cháu mời sáu Biết ! ( Hà Nội 1946 Tr19 ) Hay: Tảng đá Gốc tùng Đằng xa, mái hiên nhô dới khóm anh đào. ( Vờn hoa Tr 92 ) Cũng có việc sử dụng câu đặc biệt làm cho nhịp điệu câu văn thêm nhanh,mạnh: Không thấy ngời ,không thấy nghé Tiếng xa đâu tới lơ lửng lúc lúc Hoang vắng quá, trống không ! ( Xuôi sông Hồng -Tr 152) Cũng có câu đặc biệt đợc Tô Hoài dùng để nhấn mạnh xuất , tồn vật việc : Đêm giã từ Tây Nguyên hình dung ngót nửa kỷ đời ngời đời ngời nớc đổ đến Gian khổ Nớc mắt Máu Bao nhiêu đổi thay. ( Một ngày Trờng Sơn -Tr 217) Chỉ đoạn văn ngắn mà ta thấy Tô Hoài sử dụng loạt câu đặc biệt nhấn mạnh đổi thay phần máu nớc mắt biết hệ đổ xuống nơi bình yên vùng quê Hay nh đoạn khác Tô Hoài viết : 37 Vùng đồn Dốc Miếu Cồn Tiên màu đất đỏ in bạch đàn lao xao menh mông cỏ cằn Dây thép gai Xác xe bọc sắt Vỏ đạn đại bác Xích xe tăng đen mủn Cồn Tiên, Dốc Miếu: trận tuyến hàng rào điện tử Mỹ mu toan xé đôi nớc ta Bây hoang tàn, sống đơng trở lại. ( Một ngày Trờng Sơn -Tr 218 ) Với loạt câu đặc biệt đứng gần nhấn mạnh xuất hàng loạt loại vũ khí tối tân Mỹ xót lại trận tuyến làm cho độc giả ấn t ợng thời qua, nhng d âm còn.và đổ nát sống dần trở lai nơi Tóm lại, câu văn tác giả biết vận dụng câu đặc biệt để xoáy ngừoi đọc vào tâm điểm cần ý, cần nhấn mạnh Nó góp phần làm nên đa dạng cấu trúc câu văn Tô Hoài nh góp phần làm nên phong cách nhà văn 3.2.3 Câu có cấu trúc phức hợp Bên cạnh cách dùng câu đơn bình thờng câu đặc biệt Tô Hoài sử dụng nhiều câu phức để làm nên Bút ký Tô Hoài Câu phức hợp (câu ghép) gồm hai hay hai kết cấu C-V trở lên C-V không bao hàm C-V kia, chúng có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ thành hệ thống ý nghĩa Tô Hoài sử dụng triệt để loại câu đa vào bút ký, khiến ta đọc tác phẩm thấy thu hút hơn, câu văn đợc bố trí cân đối hài hòa, tạo tính hấp dẫn cho bút ký Chẳng hạn : Dạo trớc, hiệu cao lâu sang trọng Đông Hng, Nhật Tân, Tây Nam tửu gia, Mỹ Kinh hàng Buồm , Asia Đại tửu gia Hàng Bông, đến lúc quân Tàu Tởng lục tục rút đi, cao lâu Đông Hng đóng cửa, chủ Tàu Ngời ta bảo đám cao lâu toàn làm đặc vụ bị lộ mặt, sợ lại bị lôi Hà Nội , nhan nhản bọn mật thám trá hình Vừa đảo Nhật, sang rạng sáng ngày 10 tháng ba, tất bọn chủ ngời làm hiệu tạp hóa, đồ sứ Nhật Bản Hàng Bồ, Cửa Đông bán hàng chào khách lặng lẽ âm thầm từ chục năm nay, trông thấy mặc quân phục đeo lon quan một, quan ba nhà binh lính Nhật. ( Hà Nội 1946 -Tr 29 ) Trong đoạn trích vừa ta thấy tác giả sử dụng biện pháp liệt kê, liệt kê tên riêng: Cao lâu sang trọng Đông Hng, Tây Nam tửu gia, Mỹ Kinh hàng Buồm, Asia 38 Đại tửu gia Hàng Bông liệt ta thấy tất nơi trá hình bọn đặc vụ mà Có câu văn Tô Hoài tuôn dài theo mạch suy nghĩ, cảm xúc : ánh sáng huyền ảo mà lại không thật, từ cao, từ khe ca trớc, cửa hậu, cửa nách, mảnh màu lụa, màu tằm chồi quyện với mát dịu lẫn mùi hoa mộc, hoa soi vừa chín, mùi nớc ma bể nớc. (Chùa Tây Phơng-Tr 117) Cũng có câu dài Tô Hoài gắn liền với biện pháp tu từ liệt kê : Các phố mang tên nhân vật thời kỳ cận đại, cần, nhng có tên phố mang tên nhân vật tác dụng gợi nhớ: Âú Triệu, Cao Đạt, Cao Thắng, Lữ Gia, Khúc Hạo, Lê Thạch, Lê Văn Linh, Đoàn Nhữ Hài, Lý Đạo Thành, Nguyễn Phạm Tuân, TriệuQuốc Đạt (Tên Phố,Tên Đờng- Tr 86) Hay : Hầu hết giống hoa cỏ nớc ta trồng công viên đợc ngời làm công ty công viên gọi theo hình dáng hoăc gọi thẳng tên gốc, nghĩa tiếng Việt: hoa loa kèn, bóng nớc, mõm chó, hoa giấy, hoa đồng tiền, hoa lay ơn, vi ô lét, păng-xê, lep-dê, đốm, đuôi lơn. ( Vờn Hoa-Tr 93) Mặc dù không nhiều nhng với việc sử dụng câu dài Tô Hoài góp phần tiếp tục đổi lối hành văn văn xuôi tiếng Việt, đồng thời góp phần làm nên phong cách ngôn ngữ nhà văn Nh vậy, hệ thống câu đơn, câu đặc biệt, câu phức Tô Hoài thể đợc phong cách bút ký cách rõ rệt qua câu chữ mà ông thể hiện, có lúc lại hàng loạt câu đặc biệt để miêu tả vấn đề diễn sống ngời dân Lại có lúc dùng câu phức hợp nhiều thành phần để miêu tả thực sống, mạch suy nghĩ cảm xúc 3.3 Các cấu trúc thờng gặp bút ký Tô Hoài 3.3.1 Cấu trúc so sánh Từ trớc đến khái niệm so sánh đợc nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến đa định nghĩa Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt tác giả Đinh Trọng Lạc cho : So sánh phơng thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác, miễn 39 hai vật có nét tơng đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức ngời đọc, ngời nghe.[ 9, 189 ] Nguyễn Thế Lịch viết : Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật (Tạp chí Tiếng Việt số 1,1988) có cách hiểu so sánh nghệ thuật : Đa vật đối chiếu mặt vật khác loại nhng lại có đặc điểm tơng tự mà giác quan nhận biết để hiểu vật đa dễ dàng hơn. Ví dụ : Cổ tay em trắng nh ngà Con mắt em liếc nh dao cau (Ca dao) không so sánh độ trắng, độ tiếc mà dân gian so sánh quý giá , sắc sảo mang tính biểu cảm, mang tính hình ảnh Chính điều mà ngời ta phân biệt , so sánh tu từ so sánh lôgíc So sánh tu từ khác với so sánh lôgíc tính hình tợng, tính biểu cảm tính dị loại vật Chúng khảo sát, thống kê nhận thấy bút ký Tô Hoài hình thức phép so sánh phần lớn có đầy đủ yếu tố sau: 1.Cái so sánh(vế 2.Cơ sở so sánh 3.Từ so sánh A) 4.Cái đợc so sánh(vế B) Hoa thuốc phiện sặc sỡ màu nh đàn bớm rồng, bớm phợng ( Háng Bla ) Cái đầu nhẵn xanh thín nh hạt mít luộc(Hà Nội 1946) Nói cụ thể hơn, yếu tố (1) yếu tố nêu lên đối tợng đợc so sánh (ngời, vật, việc, hành động) , yếu tố (2) nêu rõ tính chất vật, việc, trạng thái hành động tức nêu rõ thuộc tính so sánh, yếu tố (3) chứa đựng từ so sánh : Nh ,tựa, giống, là, .,yếu tố (4) nêu chuẩn so sánh đối chiếu với yếu tố đợc so sánh Đặc biệt đoạn văn miêu tả thiên nhiên nhằm gợi cho ngời đọc cảnh vật nên thơ nhà văn thờng hay sử dụng kiểu câu so sánh Ví dụ nh : 40 Những luống hồng chen gốc đào, hoa vờn bát ngát tỏa hơng, đẹp tới cánh hồng rụng nh tơ hơng bay. ( Vờn hoa -Tr 98 ) Tô Hoài tạo nên đợc so sánh thật bất ngờ thú vị, đầy tính phát Phát ngời thờng không nhìn ra, không nhận thấy Phải có thị giác tinh tế, tâm hồn tế nhị tác giả thấy vẻ đẹp cánh hồng rung nh tơ hong bay Hình ảnh cánh hông rụng thấy nhng cha có so sánh thần tình nh Hay nh tác giả miêu tả nuơng thuốc phiện mà hoa thuốc phiện nh đàn bớm rực rỡ màu tím, màu vàng khoe sắc bên cạnh nơng lúa vàng rực quanh sờn núi : Dần dà, chẳng rõ từ mùa nào, nơng thuốc phiện lại nở hoa nh bớm bay quanh nhà. Đờng tháng tám, tháng chín hoa thuốc phiện rực rỡ màu nh bớm bay cạnh nơng lúa chín vàng rực sờn núi quanh xóm. ( Háng Bla -Tr 264) Ngoài việc miêu tả thiên nhiên ta thấy tác giả sử dụng cấu trúc so sánh để nói nỗi lòng ngời : Và Những ngời chúng tôi, có ngời từ Việt Bắc loanh quanh tối ngày phố xá nh chuột vùi vào bóng tối Khi rời Việt Bắc đem thủ đô cuội xinh xinh mà anh nhặt đợc ven suối, chỗ ngồi từ biệt ngời yêu Tiếng rạt rào nh tiếng rừng, tiếng gió : Em !không anh quên em Nh ng cuội kỷ niệm bị vứt xó lúc Chẳng anh nghĩ có trở lại núi rừng nh thời hồng hoang Có ngờicó ngời giấc ngủ nằm ờn. ( Xuôi sông Hồng-Tr151) Với đoạn văn mà tác giả sử dụng ba câu văn so sánh câu so sánh thứ ta thấy tác giả so sánh ngời hoạt động cách mạng nhng thành phố loanh quanh nh chuột vùi đầu vào bóng tối, quên kỷ niệm, quên ngời yêu mình, biết sống sống ốc nằm ngủ quên tháng ngày Không có miêu tả ngoại hình Tô Hoài hay so sánh : Vào mùa rét lâu, nhng tra gã tắm nớc lạnh Gã vùng vẫy buồng tắm nh trâu, vừa kỳ cọ vừa hát rống lên Gã hát lảm nhảm thuộc vài câu đầu , kể Tiến quân ca. ( Nhớ Quê-Tr ) Hay : 41 Bác phó cạo đầu hè cắt cho thằng bé nắm tóc đuôi bò u ám vàng Cái đầu hóa nhẵn xanh thín lại đỏ nhợt nh hạt mít luộc Rồi đứng tồng ngồng tắm xà phòng đen cạnh bể nớc sân Mỗi ngời đắp cho thứ, quần đùi, áo cộc tay thùng thình. ( Hà Nội 1946-Tr 19 ) Thông thờng, miêu tả giàu cảm xúc, hình tợng nhằm gợi hình ảnh vật, việc cấu trúc so sánh vắng mặt Đọc đoạn văn miêu tả bút có tên tuổi ta bắt gặp so sánh đầy thú vị bất ngờ : Những hoa đỏ ngày trở thành gạo múp míp, hai đầu thon vút nh thoi Sợi đầy dần, căng lên, mảnh vỏ tách cho múi nở đều, chín nh nồi cơm chín đội vung mà cời, trắng lóa Cây gạo nh treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. (Cây gạo, Vũ Tú Nam) Chính nhờ cấu trúc so sánh dạng đầy đủ thành phần mà tác giả giúp cho độc giả nhận thức trọn vẹn đối tợng Pao lơ nói : Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ biểu cảm. Bên cạnh ta thấy tuyển tập Bút ký Tô Hoài cấu trúc so sánh nhiều vắng mặt yếu tố Ví dụ nh vắng mặt vế sở so sánh (2) Điều ý thức tác giả muốn làm cho gánh nặng ngữ nghĩa dồn vào đợc so sánh (vế B) Nh đạt hiệu so sánh cao : Cái so sánh (Vế A) Từ so sánh Cái đợc so sánh(Vế B) Hai mảng nớc lớn nh hai cánh bớm vẫy lên( Háng Bla) Tiếng rạt rào nh tiếng rừng, tiếng gió (Xuôi sông Hồng) Bên cạnh ta thấy tác giả sử dụng so sánh không ngang Loại so sánh đợc Tô Hoài sử dụng nhng không nhiều Ngày trớc, Hồ Tây ngời đứng chèo thuyền thong thả không nh ngồi dạng háng múa chân đẩy bê chèo. (Hồ Tây -Tr120) 42 Tác giả so sánh việc chèo thuyền thời trớc Điều nói lên nét văn hóa ta ngày Vẻ đẹp truyền thống không Có thể nói so sánh phơng thức tu từ quan trọng, tập trung đầy đủ đặc trng ngôn ngữ mang đậm phong cách tác giả Đọc Bút ký Tô Hoài không khỏi ngỡ ngàng phải dừng lại phút để chiêm ngỡng tranh phong cảnh ngào ngạt hơng hoa thuốc phiện, thiên nhiên núi rừng Tây Bắc.Mọi so sánh hay nhiều biểu thị tình cảm, thái đô, đánh giá chủ thể sáng tạo: Mọi so sánh ngôn ngữ.chính tợng khúc xạ tăng lên nhiều lần mang sắc thái chủ quan ngừơi so sánh Qua tất so sánh ta vừa kể nhiều so sánh trong tác phẩm mà ta cha có điều kiện kể hết .đã chứng tỏ đợc tài độc đáo bút ký Tô Hoài Những so sánh ông luôn biến đổi cách đa dạng, phong phú gây men hình ảnh quen thuộc, gần gũi, liên tởng thú vị hấp dẫn ngời đọc Có lúc ta thấy bình thờng nhng ngẫm lại thấy thay hình ảnh hay hơn, đẹp đựơc Nh vậy, dùng kiểu câu so sánh đặc điểm bật ngôn ngữ Tô Hoài tuyển tập Bút ký Tô Hoài Nó khẳng định phong cách độc đáo, ngòi bút điêu luyện nhà văn phong diện ngôn ngữ 3.3.2 Cấu trúc điệp Chúng ta biết điệp cú pháp biện pháp tu từ ngời ta lặp lại câu đoạn câu có kiểu cấu tạo nhằm nhấn mạnh nội dung, lu ý ngời đọc, ngời nghe, kiểu nh : Ngời ngời làm việc thiện, ngành ngành làm việc thiện nhà nhà làm việc thiện. Hoặc : Thì lúc ấy, bờ đầm, quan huyện t pháp một, cụ lục hai, cậu lính lệ ba, trịnh trọng làm việc trịnh trọng khạc nhổ. (Nguyễn Công Hoan) Trong bút ký Tô Hoài sử dụng kiểu điệp cấu trúc nhằm làm cho lời văn thêm cân xng thực đợc dụng ý Chẳng hạn : Hà Nội 36 phố phờng .Cái 36 phố phờng thành phố hình thành từ Thăng Long nghin đời không quang cảnh, mà vào tâm hồn tình cảm ngời với biết tục ngữ, ca dao, cổ tích diễm lệ. ( 36 phố phờng -Tr 76 ) 43 Tác giả dùng cách lặp cú pháp tạo cho ngời nghe có ý điều mà muốn thông báo 36 phố phờng vẻ đẹp Hà Nội có truyền thống lâu đời phơng diện vật chất lẫn tinh thần Hay đoạn khác nói vẻ đẹp Hà Nội nhng nơi khác Hồ Tây : Lạ thay cảnh Tây Hồ! Lạ thay cảnh Tây Hồ! Đông lĩnh hầu Nguyễn Huy Lợng thời Tây Sơn ngạc nhiên phải kêu lên nh thế. ( Hồ Tây -Tr118 ) Tô Hoài sử dụng biện pháp điệp cấu trúc (sóng đôi cú pháp) kết hợp với việc lặp từ nhằm nhấn mạnh đến nét đẹp Hồ Tây Hoặc đoạn khác tác giả viết : Rợu Thiệu Hng!Rợu Thiệu Hng!Lỗ Tấn ,ông ác lắm, ông viết cho ngời ta nhớ làm Trời Quảng Châu chất ngát nhà nhà lèn ma bụi, ma trắng mờ bóng trăng rằm vần vụ sơng, cát ret se lòng lại khiến phải hâm thêm rợu nóng Thiệu Hng. (Quảng Châu-Tr 305) Đây đoạn kết bút ký Quang Châu, tác giả sử dụng cấu trúc điệp làm cho cảm nhận đợc nỗi nhớ Tô Hoài dờng nh nỗi nhớ rợu Thiệu Hng mang lại Mảnh đất Quảng Châu để lại cho tác giả nhiều ấn tợng nhng ấn tợng rợu Thiệu Hng Tác giả nhớ đến Lỗ Tấn - đại văn hào tiếng Trung Quốc( Vì sáng tác Lỗ Tấn hay viết thứ rợu ) nhớ đến nhân vật Mã Phảy, bà lão Tờng Lâm, nhớ đến em mình, đến ngời hàng xóm lang thang phiêu bạt nơi xứ ngừơi Tuy sử dụng cấu trúc điệp nhng thể rõ ý đồ nghệ thuật tác giả : Nhằm nhấn mạnh sục việc, nhấn mạnh kiện gây cho ngời đọc kích thích tìm tòi, khám phá 3.3 Cấu trúc liệt kê Liệt kê phơng thức xếp đặt loạt khái niệm, vật, hình ảnh, việc có tên riêng, số lạnh lùng để tự nói lên, tự kích thích trí tởng tợng ngừơi đọc Trong bút ký Tô Hoài dùng dày đặc biện pháp liệt kê Có liệt kê địa danh, liệt kê tên phố tên đờng, liệt kê loài hoa cỏ, liệt kê vật, liệt kê số, liệt kê kiện Trớc hết liệt kê địa danh : 44 Tôi qua vùng ngời Mạ, ngời Lạt, ngời Xtiêng ngời Hải Hng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tới Trên Tây Nguyên , riêng Lâm Đồng từ nhiều năm xa trớc nửa kỷ có ngời lên khẩn hoang lập ấp , nghe tên biết , ấp Hà Đông , ấp Nghệ Tĩnh , làng Hữu Tiệp , xã Tùng Nghĩa, huyện Đức Trọng làng dân tộc Tày, Nùng , Thái , Mờng , Mông, Dao, Cao Lan ấp Cao Thái Sơn , Bắc Lạng , khu Lục Nam, Nam Sơn (Quê Lâm Hà Tr 181) Hay: Huyện Đình Lập có năm xã Dao : Bắc Giang, Châu Sơn, Kiên Mộc, Thái Bình, Lâm Ca Tất làm nghề rừng tu bổ khai thác.(Làng núi-Tr244) Những tên nghe mà lạ lẫm làm sao.Quả thật Ai không am hiểu địa lý khó nhớ, nhng nhờ vào văn Tô Hoài mà trở thành thân thuộc.[13;31-32] Tô Hoài không liệt kê địa danh mà liệt kê tên phố, tên đờng : Nếu thêm so sánh phạm vi mà am hiểu Những phố lớn nhỏ đợc đặt tên danh nhân văn học : Lê Quý Đôn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Nguyễn Huy Tự, Lý Văn Phúc, Nguyễn Lai Thạch, Trần Tế Xơng, Tản Đà. (Tên Phố Tên Đờng-Tr 86) Hay : Lại nhiều tên phố có tên không phân biệt nguồn gốc ngừơi phố tự đặt từ nh phố, ngõ An Sơn, Đồng Tâm, Mai Hơng, Tân ấp, Thiên Hùng (Tên Phố, Tên Đờng -Tr 87) Còn nhiều cách liệt kê Tô Hoài khiến cho văn ông chồng chất hình ảnh, kiện Có tác giả liệt kê loài hoa cỏ : Cây vờn hoa nh núi non bộ, cảnh gò uốn mà có đời sống tự nhiên thảo mộc Đây đẹp thân cổ quái đại, đào, mai, si, sanh buông rễ chùm, búi lựu đỏ tía, bành vè sấu, rễ đa lợn sóng quanh gốc.Hàng dâu nớc, chò nâu, chò chỉ, ban, lăng đờng Một góc trồng giống tre trúc, nhiều tre trúc đẹp Tre trúc mọc thành bờ dậu vờn hoa tạo thành nét thoát, đơn sơ. (Vờn hoa-Tr 97) Ngoài ông liệt kê công trình sinh hoạt văn hóa nhân dân ta: 45 1- Đình(Thờ thành hoàng làng) 2- Chùa 3- Đền 4- Miếu 5- Văn 6- Ông Đống (thần phù hộ cho khỏe chân đờng) 7- Tha ma 8- Chợ 9- Cổng đình, cổng chùa, cổng cày, cổng xóm, cổng đồng, cổng quán(thờng nơi ngồi chơi nghỉ chân buổi làm ) 10 Giếng đất, giéng thơi 11- Ao đình, ao chùa 12- Cây đa,cây đề(nơi nhiều ngời qua lại có bóng mát) 13- Đờng làng xóm lát gạch, đờng đất 14- Bến đò (Làng Xóm -Tr108) Trong bút ký Tô Hoài sử dụng nhiều phép liệt kê, chứng tỏ tác giả ngời nhiều,biết nhiều hiểu nhiều,có vốn sống phong phú tầm hiểu biết nhiều phơng diện Kể từ hẹp đến rộng, cụ thể đến trừu tợng.Riêng điều chứng minh quyền độc đáo phong cách ngôn ngữ Tô Hoài Bằng việc thống kê, phân loại, phân tích đánh giá làm bật đợc đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tuyển tập Bút ký Tô Hoài Những đặc điểm từ, câu vừa tìm hiểu giúp ngời đọc có nhìn, có cách tiếp cận đắn tác phẩm, phong cách thể loại văn học mà Tô Hoài thành công Đúng nh ông nói : Chữ câu văn phải nh gõ vào, kêu đợc bút ký Tô Hoài vào lòng bạn đọc ngày đậm đà, sâu sắc vi Kết luận Tô Hoài nhà văn có sức sáng tạo mãnh liệt Sự nghiệp văn học ôngđã nói lên điều Gần hết đời ngừời, ông luôn dang hiến cho nghệ thuật Đặc sắc ngôn ngữ Tô Hoài đợc nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, tất nhiên cha thể tơng xứng với tâm vóc ông Cho đến cha có công trình sâu vào mặt ngôn ngữ tác phẩm cụ thể hay thể loại cụ thể Qua tìm tòi nghiên cứu cách nghiêm túc, xin đa vài kết luận nh sau : 46 1.Tô Hoài nhà văn có đóng góp lớn cho văn học nớc nhà, đặc biệt phơng diện ngôn ngữ Đóng góp thể nhiều thể loại nhng giới hạn luận văn đề cập đến đóng góp Tô Hoài tuyển tập Bút ký Tô Hoài .Trong tác phẩm đặc điểm ngôn ngữ đợc thể đặc điểm sau : Về từ ngữ khong gian thời gian Chủ yếu từ ngữ không gian thời gian gắn với địa danh, không gian, khoảng thời gian không xác định Đó địa danh cụ thể, không gian thiên nhiên, ngời sống, cụ thể đền, chùa, dòng sông, bến nứơc khoảng thời gian khứ đan xen Không gian thời gian nằm mối tơng quan tách rời nhau, thời gian khác đa không gian khác thời gian xuất phát điểm để tác giả hớng tới không gian 2.Tô Hoài khẳng định tình cảm đặc biệt tiếng mẹ đẻ kho từ vựng phong phú, cách tạo hệ thống câu đơn, câu đặc biệt, câu phức hợp Chính câu văn làm cho bút ký Tô Hoài không nhàm chán mà dễ vào lòng ngừoi đọc Nó tạo nên đa dạng cấu trúc văn mà Tô Hoài sử dụng Cùng với đặc điểm cáu trúc câu văn, cách sử dụng biện pháp tu từ tác giả để lại ấn tợng độc đáo Đó lối so sánh tinh tế, lạ bất ngờ, phép liệt kê dày đặc đuợc tác giả sử dụng cách hiệu mà không gây nhàm chán cho ngời đọc Tất đặc điểm nói ngôn ngữ Tô Hoài bắt nguồn từ phong cách nhà nghệ sỹ biết dồn lòng yêu nớc vào lòng yêu tiếng mẹ đẻ, luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi, trau dồi cho trình độ ngôn ngữ vừa rộng, vừa sâu, vừa tài ba uyên bác Với có đợc, bên cạnh Nguyễn Tuân, Tô Hoài xứng đáng bậc thầy ngôn ngữ đóng góp ông mãi vô giá nghệ thuật nớc nhà Sẽ lòng ngời yêu văn học Tô Hoài nghệ sỹ tài ba, cần mẫn mà khiêm tốn luận văn trình bày đợc đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài nhận định, kiến giải tác giả luận văn chắn cha thể bao quát hết đợc toàn sáng tác nghiệp Tô Hoài Khám phá ông vấn đề khoa học lơn lao [ 1; 4] Vì cần có chuyên luận nghiên cứu bút ký Tô Hoài rộng hơn, sâu để đánh giá công bằng, xác thành tựu, đóng góp Tô Hoài đề tài Đó nguyện vọng nhiều độc giả yêu mến, kính trọng Tô Hoài nhà văn đồng thời nhà văn hóa 47 Tài liệu tham khảo 1.Lại nguyên Ân (2003),150 thuật ngữ văn học,nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2.Nguyễn Văn Bổng (1995), Tô Hoài viết viết, Báo văn nghệ 3.Phan Cự Đệ (1979),Tô Hoài Sách nhà văn Việt Nam 1945-1975,nxb Đại họcvà trung học chuyên nghiệp Hà Nội Hà Minh Đức (1987),Tô Hoài,Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài Hà Minh Đức (2002), Lý luận văn học,nxb 6.Đình Hải (1985), Nhà văn chữ ,Báo văn nghệ Nguyễn Công Hoan (1977) Trau dồi Tiếng Việt Sách hỏi chuyện nhà văn ,nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn ,nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Tô Hoài (2004), Bút ký Tô Hoài ,nxb Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (1999) Phong cách học Tiếng Việt, nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phong Lê () ,Tô Hoài -60 năm viết 12 Phong Lê, Vân Thanh (2000) Tô Hoài tác gia tác phẩm ,nxb Giáo dục,Hà Nội 13.Nguyễn Văn Lu (1999) Tô Hoài Đời văn đời ngời,Sách nhà văn Việt Nam kỷ XX, nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999) Ngữ Pháp Tiếng Việt, nxb Giáo dục,Hà Nội 48 15 Vong Trí Nhàn (1998) Tô Hoài ,Ngừời sống tận tụy với nghề , Tạp chí diễn đàn văn nghệ ,số 3-4-1998 16 Vũ Quần Phơng (1994) Tô Hoài văn đời, Tạp chí văn học 8-1994 17 Trần Hữu Tá (1990) Tô Hoài Sách văn học Việt Nam 1945-1975,tập III ,nxb Giáo dục ,Hà Nội 18.Hoàng Trung Thông (1987) Nhà văn dòng Tô Lịch, Báo văn nghệ 31-11987 19 Trần Đình Sử (1998) Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, nxb Giáo dục,Hà Nội mục lục Trang Lời nói đầu . mở đầu . Lý chọn đề tài . 2 Mục đích đề tài 3 Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Cấu trúc luận văn Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Khái niệm ký bút ký 1.1 Khái niệm ký 1.2 Khái niệm bút ký Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật vấn đề phong cách tác giả 10 2.1 Đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật 10 2.2 Phong cách tác giả 14 Đặc trng ngôn ngữ Tô Hoài sáng tác văn học 17 3.1 Nhà văn Tô Hoài 17 3.2 Nhãn quan ngôn ngữ Tô Hoài sáng tác văn học ..18 Chơng : Đặc điểm từ ngữ Bút ký Tô Hoài .21 Vai trò từ ngữ tác phẩm 21 49 1.1 Vai trò từ ngữ giao tiếp.21 1.2 Vai trò từ ngũ tác phẩm văn học 23 Đặc điểm từ ngữ thời gian không gian.24 2.1 Vấn đề không gian thời gian.24 2.2 Đặc điểm từ ngữ không gian thời gian bút ký Tô Hoài .25 2.2.1 Về số lợng .25 2.2.2 Về cấu tạo 27 2.2.3 Về nguồn gốc 28 2.2.4 Về ý nghĩa.28 Tiểu kết 43 Chơng : Các kiểu câu Bút ký Tô Hoài . 45 Nhận xét chung câu văn Tô Hoài.45 Đặc điểm câu (xét mặt cấu tạo).45 2.1 Câu đơn .45 2.2 Câu đặc biệt 47 2.3 Câu phức hợp 48 Các kiểu cấu trúc thờng gặp Bút ký Tô Hoài 50 3.1 Cấu trúc so sánh 50 3.2 Cấu trúc điệp.55 3.3 Biện pháp liệt kê 56 Tiểu kết 58 Kết luận. 59 Tài liệu tham khảo .61 50 [...]... khác nhauVì thế, ngôn ngữ của Tô Hoài có lúc nh vẽ nh khắc tạo nên những đờng nét hình ảnh giống nh sân khấuChính vì thế mà trong bút kí của Tô Hoài đặc biệt trong tuyển tập Bút ký Tô Hoài có rất nhiều cách pha trộn về từ ngữ : Có cả ngôn ngữ chính thống, cả lối văn chơng hoa mĩ và lời văn khẩu ngữ sống động Tô Hoài đã thổi vào ngôn ngữ của mình cái nhìn nghệ thuật mới và đặt nó 16 trong những cấu... chất tiểu thuyết đó chính là nét nổi bật nhất trong nhãn quan ngôn ngữ nghệ thuật Tô Hoài Chơng 2 đặc điểm từ ngữ chỉ không gian và thời gian trong bút ký Tô Hoài" 1.Vai trò của từ ngữ trong tác phẩm 1.1.Vai trò của từ ngữ trong giao tiếp Sống trong xã hội con ngời luôn luôn cần giao tiếp với nhau Đó là một nhu cầu tất yếu Không ai có thể sống cô độc, lẻ loi một mình mà không cần sự giao tiếp với ngời... vào nhau Tô Hoài đã thể hiện rõ một cảm quan hiện đại về không gian ,thời gian đó cũng chính là điểm cách tân của Tô Hoài 34 Chơng 3 Các kiểu câu trong bút ký Tô Hoài 3.1 Nhận xét chung về câu văn Tô Hoài trong bút ký Tô Hoài quan niệm sáng tạo văn học là một hình thức lao động nghiêm túc đòi hỏi sự sáng tạo phải có trách nhiệm với mình Tô Hoài cho rằng : Trớc tiên khi viết văn bao giờ tôi cũng... ngôn ngữ chung Sự giải thích một phong cách 14 ngôn ngữ của một tác giả đòi hỏi một sự phân tích thấu đáo những cấu trúc làm thành hệ thống của tác giả ấy 3 Đặc trng ngôn ngữ Tô Hoài trong sáng tác văn học 3.1.Nhà văn Tô Hoài Tô Hoài chỉ là bút danh nhà văn thờng dùng, tên thật của ông là Nguyễn Sen Ngoài bút danh quen thuộc với bạn đọc trong và ngoài nứoc ông còn ký những bút danh khác sau tác phẩm... hút sự chú ý của độc giả lúc đó, một số tác phẩm giờ vẫn là những cuốn sách hấp dẫn và đợc đông đảo bạn đọc yêu thích 3.2 Nhãn quan ngôn ngữ Tô Hoài trong sáng tác văn học Nói đến Tô Hoài không thể không nói đến tài năng sử dụng ngôn ngữ của ông Tô Hoài có rất ít khi dùng thứ ngôn ngữ óng ả, sặc mùi sách vở Chữ nghĩa của ông cất lên từ đời sống Nhng đó là thứ ngôn ngữ đợc chắt lọc kỹ lỡng Đọc những... nghiên cứu ngôn ngữ học xem xét thời gian và không gian vơí t cách là phạm trù nghệ thuật ,vì vậy nó mang đầy tính quan niệm và tợng trng 2.2 Đặc điểm về vốn từ ngữ chỉ không gian và thời gian trong Bút ký Tô Hoài Do dung lợng của đề tài chúng tôi chỉ đi vào khảo sát đặc trng của vốn từ ngữ chỉ không gian và thời gian 2.2.1 Về số lợng 20 Qua thống kê và khảo sát tuyển tập Bút ký Tô Hoài chúng tôi có... nhau thì ngôn ngữ thể hiện chúng không thể giống nhau Tính cá thể hóa là cái độc đáo, đặc sắc không lặp lại, cái riêng của các yếu tố trong sáng tác, lối nghĩ lối cảm, lối thể hiện, những đặc điểm riêng trong cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu đoạn mạch trong biện pháp tu từ Ngôn ngữ riêng của một nhà văn, bút pháp riêng của một nhà văn không phải là một sự kiện rời rạc mà bao gồm một số lợng đổi... về số lợng từ chỉ không gian, thời gian : Đặc điểm ngôn ngữ Số liệu Tỷ lệ Vốn từ chỉ không gian 2687 72 Vốn từ chỉ thời gian 1045 28 Tổng 3732 100 Tổng số từ ngữ biểu thị không gian và thời gian trong bút ký Tô Hoài là 3732 từ .Trong đó lớp từ chỉ không gian là 2687 từ chiếm tỷ lệ 72% còn lớp từ chỉ thời gian là 1045 từ chiếm 28% Trong vốn từ biểu thị không gian thì ta thấy vốn từ chỉ địa danh chiếm số. .. ở trạng thái tĩnh của hệ thống ngôn ngữ Khi chuyển từ dạng tĩnh mang tính tiềm năng trong hệ thống ngôn ngữ sang trạng thái trong giao tiếp các yếu tố ngôn ngữ nói chung và từ nói riêng cũng đồng thời chuyển từ một dạng trừu tợng, khái quát sang một dạng cụ thể sinh động Bởi vì sự hình thành và tồn tại của từ ( và các yếu tố ngôn ngữ khác ) trong hệ thống ngôn ngữ nhìn một cách tổng thể là để phục vụ... đợc đặc trng của văn học nếu bỏ qua đặc điểm thể hiện nghệ thuật của ngôn từ Ngôn từ là lời nói đợc sử dụng với tất cả phẩm chất thẩm mĩ và khả năng nghệ thuật của nó Nh Macxim Gorki có nói Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học Bất kỳ một tác phẩm văn học nào cũng đều phản ánh cuộc sống, con ngời thông qua hình thức ngôn ngữ Dĩ nhiên là so với lời nói hàng ngày thì ngôn ngữ trong tác phẩm văn học (ngôn ... chức ngôn ngữ 2.2 Tìm hiểu, khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiêu biểu Tô Hoài qua tuyển tập Bút ký Tô Hoài phơng diện từ, câu(chỉ chọn điểm tiêu biểu) 2.3 Khẳng định đóng góp Tô Hoài mặt ngôn. .. rút đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài qua Bút ký Tô Hoài Các phong pháp đợc áp dụng đồng thời trình xử lý ngữ điệu nh trình tổng hợp, suy xét, phân tích, lý giải đặc điểm ngôn ngữ Tô Hoài tuyển tập Bút. .. khấuChính mà bút kí Tô Hoài đặc biệt tuyển tập Bút ký Tô Hoài có nhiều cách pha trộn từ ngữ : Có ngôn ngữ thống, lối văn chơng hoa mĩ lời văn ngữ sống động Tô Hoài thổi vào ngôn ngữ nhìn nghệ

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 1

  • Ch­¬ng 3

    • Con m¾t em liÕc nh­ lµ dao cau”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan